Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
A - Phần mở đầu I) Lý do chọn đề tài: Trong nhà trờng Tiểu học Việt Nam, Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng, nó góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ ở Tiểu học theo đặc trng bộ môn của mình. Môn Tiếng Việt cung cấp cho học sinh những hiểu biết về cách thức sử dụng Tiếng Việt nh một công cụ giao tiếp và t duy; học sinh đợc rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để sử dụng có hiệu quả Tiếng Việt trong học tập và đời sống. Trên cơ sở những mục tiêu cơ bản của môn Tiếng việt, phân môn chính tả giải quyết vấn đề dạy cho trẻ em biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn học khác và để sử dụng trong giao tiếp. Vì vậy, dạy học chính tả ở Tiểu học là một trong những vấn đề đang đợc quan tâm nhằm nâng cao chất l- ợng của môn học Tiếng Việt. Phân môn chính tả trong nhà trờng có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả, nói cách khác giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả (đúng về phụ âm đầu, vần, âm cuối, thanh, cao thp ca tng con ch). Từ đó giúp học sinh viết đẹp, viết nhanh, nột ch u n, mm mi. Qua phân môn chính tả còn rèn luyện cho các em một số phẩm chất nh: Tính kỉ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, đồng thời bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý Tiếng Việt. Cách biểu thị tình cảm đó trong việc viết đúng chính tả. Trong thực tiễn việc dạy và viết chính tả hiện nay của học sinh Tiểu học đạt kết quả cha cao trong khi nói và viết. Cụ thể nh học sinh ở T.P Hà Nội nói chung và học sinh ở Trờng Tiểu học Chơng Dơng - huyện Thờng Tín nói riêng. Bài viết của các em còn mắc rất nhiều lỗi chính tả, nhất là trờng hợp những cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn nh: l/n; s/x; ch/tr; r/d/gi,ph bin nht l hai õm l/n các vần khó nh: u; iu, ơu; uơ; uê; êu; sai về âm cuối nh: i/y; ch/nh; về thanh điệu đó là những thanh khó phân biệt nh thanh (?); (~), các em viết còn sai rất nhiều Bởi vậy việc tìm hiểu, khảo sát các li viết sai chính tả của học sinh để từ đó có những biện pháp, phơng hớng khắc phục các lỗi sai. Đó là một việc làm có ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt nói chung và 1 việc dạy học chính tả nói riêng, c bit l luyn vit ỳng hai ph õm l/n. Quá trình dạy chính tả cho học sinh không chỉ sử dụng một phơng pháp mà phải sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp một cách hợp lí nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: Nõng cao cht lng dy hc phõn mụn chớnh t lp 4. II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tôi nghiên cứu nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau: 1. Khảo sát phân loại lỗi chính tả của học sinh lớp 4 B 2. Tìm ra nguyên nhân của các lỗi chính tả mà học sinh thờng mắc phải. 3. Rút ra một số biện pháp thích hợp để khắc phục các lỗi chính tả đó. III. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là: + Việc dạy luyn vit hai ph õm l/n và học chính tả ở khối 4 . + Các bài tập làm văn, chính tả, các loại vở ghi của học sinh khối 4 Trờng Tiểu học Chơng Dơng. + Chơng trình, sách giáo khoa dạy và học chính tả, sỏch tham kho, sách giáo viên chỉ đạo việc dạy chính tả. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài Nõng cao cht lng dy hc phõn mụn chớnh t lp 4. Tôi sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ nhau. Song một số phơng pháp đặc trng đợc sử dụng nhiều nhất trong suốt quá trình nghiên cứu là: 1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc tài liệu, sách tham khảo, sách giáo khoa có liên quan đến việc dạy học chính tả. 2. Phơng pháp khảo sát thực tiễn dạy và học chính tả: 2 Qua các giờ dạy và học chính tả, kiểm tra, khảo sát lại các bài viết chính tả của học sinh để phát hiện những biến đổi trong bài viết của học sinh về số l- ợng và chất lợng do tác động của phơng pháp giảng dạy. 3. Phơng pháp thống kê, so sánh đối chiếu: - Phơng pháp này nhằm thống kế các lỗi chính tả của học sinh th ờng mắc phải, so sánh cách dạy thông thờng và cách dạy đang nghiên cứu và đối chiếu. 4. Phơng pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thực tiễn chơng trình, sách giáo khoa, tìm ra những điểm tích cực và hạn chế của chơng trình sách giáo khoa. B - Phần nội dung I. Cơ sở lí luận. 1. Cơ sở tâm lí giáo dục của việc dạy chính tả: Nh chúng ta đã biết, mục đích của việc dạy chính tả là hình thành cho học sinh năng lực viết thành thạo, thuần thục chữ viết Tiếng Việt theo các chuẩn mực chính tả, nghĩa là giúp học sinh hình thành các kĩ xảo chính tả. Hình thành cho học sinh kĩ xảo chính tả là giúp học sinh viết đúng chính tả một cách tự động hoá, không cần phải trực tiếp nhớ tới các quy tắc chính tả Để đạt đợc điều này có thể tiến hành theo hai cách: * Có ý thức và không có ý thức: - Cách không có ý thức (còn gọi là phơng pháp máy móc cơ giới): Chủ tr- ơng dạy chính tả không cần đến sự tồn tại của các quy tắc chính tả, không cần hiểu mối quan hệ giữa ngữ âm và chữ viết, những cơ sở từ vựng và ngữ pháp của chính tả mà chỉ đơn thuần là việc viết đúng từng trờng hợp, từng từ cụ thể: Cách dạy học này tốn nhiều thời gian công sức, không thúc đẩy đợc sự phát triển của t duy chỉ củng cố trí nhớ máy móc ở một mức độ nhất định. - Cách có ý thức (còn gọi là phơng pháp có ý thức, có tính tự giác): Chủ trơng cần phải bắt đầu từ việc nhận thức các quy tắc, các mẹo luật chính tả. Trên cơ sở đó tiến hành luyện tập và từng bớc đạt tới các kĩ xảo chính tả. Việc 3 hình thành kĩ xảo chính tả bằng con đờng có ý thức sẽ tiết kiệm đợc thời gian công sức. Đó là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả cao. Đối với học sinh Tiểu học, cần vận dụng cả hai cách có ý thức và không có ý thức. Trong đó: Cách không có ý thức chủ yếu đợc sử dụng ở các lớp đầu cấp. Cách có ý thức cần đợc sử dụng thích hợp ở các lớp cuối cấp của bậc Tiểu học. 2. Cơ sở ngôn ngữ học của việc dạy học chính tả: Về cơ bản, chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm, nghĩa là mỗi âm vị đ- ợc ghi bằng một con chữ. Nói cách khác, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau. Đọc nh thế nào viết nh thế ấy, nu c sai s dn n vit ch sai. Trong giờ học chính tả học sinh sẽ xác định đợc cách viết đúng, (đúng chính tả) bằng việc tiếp nhận chính xác âm thanh của lời nói. (Ví dụ: Hình thức chính tả nghe - viết). Cơ chế của cách viết đúng là xác lập đợc mối liên hệ giữa âm thanh và chữ viết. Giữa đọc và viết, giữa tập đọc và viết chính tả (chính tả nghe - viết) có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhng lại có quy trình hoạt động trái ngợc nhau. Nếu tập đọc là sự chuyển hoá văn bản viết thành âm thanh thì chính tả lại là sự chuyển hoá văn bản dới dạng âm thanh thành văn bản viết. Tập đọc có cơ sở chuẩn mực là chính âm, còn tập viết (viết chính tả) có cơ sở là chính tự (chính tự là biểu hiện của quy tắc chính tả ở một đơn vị từ, một từ xét về mặt chính tả đợc gọi là một chính tự). Ta thờng nói rằng chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học, giữa cách đọc và cách viết thống nhất với nhau là nói về nguyên tắc chung, còn trong thực tế, sự biểu hiện của mối quan hệ giữa đọc (phát âm) và viết (viết chính tả) khá phong phú và đa dạng, mà chính tả Tiếng Việt không dựa hoàn toàn vào cách phát âm thực tế của các phơng ngữ đều có những sai lệch so với chính âm, nên không thể thực hiện phơng châm Nghe nh thế nào, viết nh thế ấy đợc (nh cách phát âm của phơng ngữ vùng Kì Dơng, Chơng Lộc: lòng súng, nợn nòi, long lia ). 4 Mặc dù chính tả Tiếng Việt là chính tả ngữ âm học nhng trong thực tế muốn viết đúng chính tả thì việc nắm nghĩa của từ rất quan trọng. Hiểu nghĩa của từ là một trong những cơ sở giúp ngời học viết đúng chính tả: Ví dụ: Nếu giáo viên đọc một từ có hình thức ngữ âm là Za thì học sinh có thể lúng túng trong việc xác định hình thức chữ viết của từ này. Nhng nếu đọc là gia đình hoặc da thịt hay ra vào (đọc trọn vẹn từ, mỗi từ gắn với một nghĩa xác định) thì học sinh dễ dàng viết đúng chính tả. Vì vậy, có thể hiểu rằng chính tả Tiếng Việt còn là loại chính tả ngữ nghĩa. Đây là một đặc trng quan trọng về phơng tiện ngôn ngữ của chính tả Tiếng Việt. 3. Các nguyên tắc, phơng pháp dạy chính tả. 3.1. Nguyên tắc dạy chính tả theo khu vực: Dạy chính tả theo khu vực nghĩa là nội dung giảng dạy về chính tả phải sát hợp với a phơng. Nói cách khác xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả của học sinh ở từng khu vực, từng vùng để hình thành nội dung giảng dạy, phải xác định đợc các trọng điểm chính tả cần dạy cho học sinh ở từng khu vực, từng địa phơng. Từ đó tập trung vào các lỗi phát âm ở từng địa phơng mà lu ý để viết cho đúng. Bởi nh ta ó biết cách phát âm địa phơng có ảnh hởng trực tiếp đến việc viết chính tả. Đối chiếu với âm, ta thấy cách phát âm của ba vùng phơng ngữ đều còn có những chỗ cha chuẩn xác, còn sai lệch. Ví dụ: + Hu ht hc sinh c trng cha phát âm phân biệt rõ các cặp phụ âm đầu: ch/tr; s/x; l/n; r/d/gi + Riờng hc sinh thụn K Dng, Chng Lc cha phõn bit rừ hai ph õm l/n. Ví dụ: Luụn luụn phát âm v vit thành nuụn nuụn. Con ln phát âm v vit thành con ln. Với nguyên tắc này yêu cầu giáo viên trớc khi dạy cần tiến hành điều tra cơ bản để năm lỗi chính tả phổ biến của học sinh, từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp. (Nhất là đối với chính tả so sánh). 5 Nguyên tắc này cũng lu ý giáo viên cần tăng cờng sự linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy, cụ thể trong việc xây dựng nội dung bài sao cho phù hợp với học sinh lớp mình dạy, có thể lợc bớt những nội dung trong sách giáo khoa xét thấy không phù hợp với đối tợng học sinh, đồng thời bổ sung những nội dung dạy cần thiết mà sách giáo khoa cha đề cập đến. 3.2. Nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức: Trong quá trình dạy chính tả cho học sinh, giáo viên không chỉ sử dụng một phơng pháp mà phải sử dụng phối hợp hai phơng pháp; có ý thức và không có ý thức một cách hợp lý nhằm đạt tới hiệu quả dạy học cao. Trong nhà trờng, việc sử dụng phơng pháp có ý thức vẫn đợc coi là chủ yếu, nhng cũng không phủ nhận phơng pháp không có ý thức. Phơng pháp này đợc khai thác, sử dụng hợp lý ở các lớp đầu cấp, gắn liền với các kiểu bài nh tập viết, tập chép Các kiểu bài này nhằm giúp học sinh nhanh chóng làm quen với hình thức của các con chữ, hình thức chữ viết của các từ. Đây là những tiền đề, những xuất phát cần thiết đối với học sinh mới làm quen với hệ thống chữ viết Tiếng Việt. Phơng pháp không có ý thức còn phát huy tác dụng khi giáo viên h- ớng dẫn học sinh ghi nhớ các hiện tợng chính tả có tính chất võ đoán, hoặc không gắn với một quy luật, một quy tắc nào nh: Viết phân biệt (r/d/gi, ch/tr, l/n ). Đối với phơng pháp có ý thức giáo viên cần sử dụng, khai thác tối đa ph- ơng pháp này. Muốn vậy chúng ta phải biết vận dụng những kiến thức về ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc điểm của từng loại lỗi nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các mẹo chính tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách khái quát và có hệ thống. Ví dụ: * Xây dựng các quy tắc chính tả. - Khi đứng trớc nguyên âm: i, iê, e, ê thì: Âm cờ viết là k Âm gờ: viết là gh Âm ngờ viết là ngh 6 - Khi đứng trớc các nguyên âm: u, ô, o, a, ă, a Âm cờ viết là c Âm gờ: viết là g Âm ngờ viết là ng - Khi đứng trớc âm đệm (âm đẹm viết là u) thì âm cờ viết là q. * Các mẹo chính tả: Khi viết ch hay tr. Nếu chúng chỉ đồ dùng trong gia đình thì hầu hết đợc viết là ch (cái chai, cái chén, cái chậu, cái chảo ). Hoặc chỉ mối quan hệ trong gia đình đều viết ch chứ không viết tr: (cha, chú, cháu, chị, chồng, chút ). Tóm lại: Hin nay trong nh trng núi chung v lp tụi dy núi riờng ang luyn cho hc sinh cỏch phỏt õm v vit ỳng hai ph õm l/n phỏt huy tớnh tớch cc trong dạy chính tả sẽ tiết kiệm đợc thời gian và mang lại kết quả nhanh chóng, chắc chắn, cụ thể (có thể kiểm tra đợc ngay), hơn nữa còn gây đợc hứng thú cho học sinh giỏo viờn phi sa li cho hc sinh c khi núi v vit cho hc sinh cú thúi quen ngay cp tiu hc. 3.3. Nguyên tắc phối hợp giữa phơng pháp tích cực với phơng pháp tiêu cực (xây dựng cái đúng loại bỏ cái sai): Nói cách khác việc hớng dẫn học sinh viết đúng chính tả cần tiến hành đồng thời với việc hớng dẫn học sinh loại bỏ các lỗi chính tả trong các bài viết của mình. Để học sinh sửa các lỗi chính tả theo hớng loại bỏ cái sai, xây dựng cái đúng. Giáo viên có thể nêu ra những đoạn văn, đoạn thơ trong đó có nhiều từ viết sai lỗi chính tả để học sinh tự mình phát hiện lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai và viết lại cho đúng. Phơng pháp tiêu cực giúp học sinh phát hiện óc phân tích, xét đoán, đồng thời kiểm tra củng cố đợc kiến thức về chính tả của học sinh. Phơng pháp tiêu cực chỉ nên coi là thứ yếu có tính bổ trợ cho phơng pháp tích cực. 7 Trong quá trình giảng dạy chính tả, giáo viên cần phối hợp một cách hợp lý, hài hoà và có hiệu quả hai phơng pháp này. 4. Đặc điểm của chữ Tiếng Việt: Chữ Tiếng Việt là chữ ghi âm vị, chữ viết Tiếng Việt do các cố đạo đã m- ợn các con chữ La Tinh để ghi âm Tiếng Việt. Chữ viết ghi âm vị là một loại hình chữ viết tiến bộ nhất, cơ sở của nó dựa trên con chữ La Tinh phổ biến rộng rãi nhất trên thế giới, về hiệu quả ghi âm thì hiện nay chữa Việt còn theo gần sát với ngữ âm Tiếng Việt. Nó dễ học, dễ viết và có thể giúp ta dễ dàng tiếp thu các ngoại ngữa quan trọng nhất cùng một hệ chữ La Tinh. Tuy nhiên, chữ Việt cha phải là hoàn thiện. Do những nguyên nhân lịch sử, nó còn có những nhợc điểm sau đây: + Không đảm bảo sự tơng ứng một - đối - một giữa âm và chữ, âm vị /k/ ghi bằng một trong ba con chữ c - k - q; con chữ g ghi lại một trong hai âm vị / d, z/ + Có những nhóm hai, ba con chữ không cần thiết để ghi âm vị: ph, ngh Những nhợc điểm đó gây nên những hiệu quả không tốt, việc dạy và học gặp những khó khăn vô ích. Chữ viết Tiếng Việt có hai lối viết: Lối viết tay và viết in. Mỗi lối chữ có hai kiểu: Chữ thờng và chữ hoa. Chữ viết phải đúng kiểu, không nên viết chữ in xen lẫn với chữ viết tay. - Khi viết chữ viết tay có thể viết nghiêng hay viết đứng không nên viết nửa nghiêng, nửa đứng; viết các dấu phụ trên chữ viết tay, dấu (v), dấu (^), dấu râu (?) phải viết cho vừa phải, cân xứng với các nguyên âm mang những dấu ấy (ví dụ: Câu hỏi, nguyên nhân, chăm chỉ ) các dấu thanh phải đặt đúng vị trí trên hay dới các nguyên âm của âm tiết. + Nếu nguyên âm đôi có âm tiết mở: (ví dụ: Mía, chú ) thì dấu thanh đặt trên yếu tố thứ nhất. + Nếu sau nguyên âm đôi có âm cuối (ví dụ: Tiền, mợn ) thì các dấu thanh đặt trên hoặc dới yếu tố thứ hai. + Các dấu thanh đi đôi với nguyên âm có dấu (v) (ví dụ: Ngắm, chẳng ) thì đặt trên hoặc trong dấu ngửa đó (không kể dấu nặng). 8 + Các dấu thanh đi đôi với nguyên âm có dấu (^) thì đặt bên phải dấu mũ. * Viết các dấu ngắt câu: + Các dấu chấm lửng ( ), vạch ngang (-) thì viết đúng trên dòng kẻ. + Các dấu hai chấm (:), chấm hỏi (?), chấm than (!), ngoặc đơn, ngoặc kép thì viết từ hàng kẻ trở lên. + Dấu phẩy (,) viết từ hàng kẻ trở xuống. +Dấu (;) thì viết dấu chấm ở trên dòng kẻ và dấu phẩy ở dới dòng kẻ trở xuống. 5. Một số quy tắc quy định về chuẩn chính tả Tiếng Việt: Chuẩn chính tả Tiếng việt phải đợc quy định rõ ràng, chi tiết tới từng từ và phải đợc mọi ngời tuân theo. Vì vậy phải có các quy tắc quy định về chuẩn chính tả Tiếng Việt nh sau: - Cách viết âm tiết của Tiếng Việt: Các âm tiết viết tách rời nhau. Trờng hợp âm tiết có nguyên âm i ở cuối thì viết thống nhất bằng i , trừ uy, ví dụ (duy, nguy ) i hoặc y đứng một mình hoặc đứng đầu âm tiết vẫn theo thói quen cũ (ý nghĩa, y tế, yêu, y, âm ỉ, ỉ eo, i ). - Cách viết các đơn vị từ: theo truyền thống vẫn viết rời từng âm tiết, trừ hai trờng hợp sau đây viết liền các âm tiết theo đơn vị từ: + Các phiên âm nớc ngoài: Radio. + Các tên riêng không phải Tiếng Việt: CuBa, Ma-lai-xi-a - Cách viết tên riêng Tiếng Việt: + Tên ngời và tên địa lí: Viết hoa tất cả các âm tiết (con chữ đầu của âm tiết). Ví dụ: Trần Thị Phơng Thảo; Thờng Tín; Hà Nội. + Các tên riêng khác: (tên cơ quan, tên tổ chức xã hội ) chỉ viết hoa chữ đầu của âm tiết đầu: Ví dụ: Trờng Đại học S phạm Hà Nội. Trờng Trung cấp S phạm Hà Nội. - Chuẩn về phụ âm đầu cần nhớ một số quy tắc và mẹo luật sau: Hin nay trong nh trng ang rốn luyn k nng c vit thnh tho hai ph õm l/n. 9 Nu hc sinh c sai giỏo viờn phi sa ngay cho hc sinh, nu khụng sa ngay s to thnh thúi quen xu theo cỏc em. + Phân biệt l/n: . n không (hoặc ít) kết hợp với âm đệm (trừ hai âm tiết Tiếng Việt nay ít dùng là noãn và noa). Nhng ( l ) lại kết hợp đợc với âm đệm (loè loẹt, lở loét, loà xoà, loang lổ, loắt choắt, luẩn quẩn, liên luỵ, luyến tiếc ) . n xuất hiện trong các từ láy âm (no nê, nóng nảy, nao núng ). . l xuất hiện trong các từ láy vần (lệt bệt, lõm bõm, lộp độp, lờ đờ, lai rai, lim rim, lơ mơ, lanh chanh, lao xao ). . Một số từ đơn một tiếng dùng để chỉ trỏ có phụ âm đầu viết n (này nọ, ni, nớ, nào). + Phân biệt tr và ch. - Chỉ có ch chứ tr không kết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oă, oe (choáng mắt, loắt choắt, choai choai, choèn choẹt ). . Từ láy phụ âm đầu phần lớn là ch (chan chát, chán chờng, chang chang, chao chát, chăm chú, chăm chút, chắt chiu, chậm chạp, chập chờn ). . Về nghĩa: Những từ chỉ quan hệ trong gia đình viết bằng ch (cha, chú, chị, chồng, cháu, chút, chít ). Chỉ đồ dùng trong gia đình phần lớn viết bằng ch (chạn, chum, chăn, chĩnh, chén, chõng, chiếu, chảo, chậu, chày, chổi ). Chỉ vị trí viết với tr (trên, trong, trớc, trái ) chỉ ý phủ định viết với ch (chẳng, chăng, cha, chớ). + Phân biệt s và x. . Về mặt kết hợp ở trong âm tiết, s không đi với các vần bắt đầu bằng oa, oã, oe, uê. Do đó ta có: (xuề, xoà, xoay xở, xuệch xoạc, xoèn xoẹt, xoen xoét ) mà không bao giờ có soa, seo. Ngoại lệ là soát trong soát lại, còn đều do diệp (s) trong láy âm (suýt soát, sột soạt, sờ soạng). . Về mặt láy âm: (x) và (s) đều lsy điệp âm đầu, nhng (s) lại không láy với (x). Do đó cả hai chữ đều phải hoặc là điệp (s) hoặc là điệp (x). Điệp s: sờ soạng, sục sạo, sung sớng, sỗ sàng, san sát, sừng sững, sụt sùi, sang sảng, sững sờ, sắc sảo 10 [...]... là ở mỗi trờng hợp chính tả cần xây dựng cho học sinh những quy tắc, hoặc các mẹo luật chính tả tơng ứng Trờng hợp các cặp phụ âm đầu dễ lẫn lộn giáo viên nên kết hợp dạy nghĩa của những cặp từ đó, để học sinh dễ phân biệt Để nâng cao chất lợng dạy học phân môn chính tả, chúng ta không thể chỉ rèn luyện cho học sinh ở các giờ chính tả mà cần chú ý rèn luyện chính tả ở tất cả các môn học bằng việc kết... cho học sinh Bởi vậy ngời giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách toàn diện và sâu sắc Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, tôi đã tiến hành chọn và nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lợng dạy học môn chính tả lớp 4 Trong quá trình thực hiện đề tài tôi thấy việc nâng cao chất lợng dạy học môn chính tả là rất quan trọng và cần thiết, góp phần nâng. .. thiết, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt nói chung Là ngời giáo viên muốn nâng cao chất lợng dạy học chính tả thì việc giúp học sinh có hệ thống quy tắc, các mẹo luật chính tả là vô cùng quan trọng Để học sinh có thể nhớ đợc các quy tắc, các mẹo luật chính tả cách khái quát thì giáo viên nên cho học sinh các dạng bài tập chính tả để củng cố, rèn luyện trí nhớ cho học sinh Việc làm này... Vận dụng các biện pháp đề xuất để dạy chính tả: Từ việc chọn và nghiên cứu đề tài này, tôi đã vận dụng các biện pháp đề xuất để dạy chính tả nh sau: Trong dạy chính tả, nhất là chính tả so sánh, khi dạy cho học sinh, tôi cần xác định dạy cho học sinh ở địa phơng mình những lỗi nào mà học sinh hay mắc phải nhất là để luyện chính tả cho các em Đối với các bài tập chính tả luôn sử dụng tối đa phơng pháp... văn và chính tả với các vở ghi khác của học sinh lớp 4B học kì I năm học 2011 - 2012 Tôi thấy học sinh còn mắc rất nhiều lỗi chính tả và đợc thống kê qua bảng sau: Tên bài Chính tả Tập làm văn Vở ghi khác Tổng số bài Tổng số lỗi 21 21 21 35 25 27 Trong đó sai P.A Đ Vần Âm cuối 30 21 21 19 25 22 9 14 13 Than h 7 7 Nhận xét giữa vở Tập làm văn, vở chính tả với các vở ghi khác ta thấy: Vở chính tả học sinh... vào 4 Dạy chính tả theo khu vực: ở mỗi thôn, học sinh do ảnh hởng của phơng ngữ thờng mắc một số lỗi đặc trng Để tiết kiệm thời gian và tăng hiệu quả của việc dạy chính tả, nội dung chính tả bên cạnh phần chung cho cả nớc cần phải có phần mềm riêng cho từng vùng chính tả Điều này có nghĩa là trớc khi dạy, giáo viên cần tiến hành điều tra cơ bản để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh (thôn - xóm - lớp. .. ở những môn học khác khi học sinh viết hoặc nói sai chính tả, giáo viên cũng uốn nắn luôn cho các em thấy đợc mình đã nói sai hoặc viết sai Từ đó giúp các em nói và viết đúng chính tả 7 Kết quả thực nghiệm: Sau một thời gian vận dụng các biện pháp đề xuất vào dạy học chính tả, khảo sát bài viết trên các vở ghi của học sinh thì thấy lỗi chính tả đã giảm và cụ thể nhất là trong tiết chính tả dạy thực... thờng xuyên không phải chỉ ở giờ học chính tả mà ở tất cả các môn học Không những thế muốn thực hiện đợc nh trên, trớc hết ngời giáo viên phải tự xác định lại vai trò của mình ở lớp học, phải biết tìm hiểu thực trạng của việc viết chính tả hiện nay ở địa phơng (của học sinh mình dạy) để chọn ra cho mình những phơng pháp dạy chính tả thích hợp, giúp học sinh viết đúng chính tả Trên đây là những vấn đề tôi... phần cao hơn hẳn so với những tiết dạy thông thờng trên lớp nh đã khảo sát *Kết quả thực nghiệm nh sau: Tên bài Chính tả Tập làm văn Vở ghi khác Tổng số bài Tổng số lỗi 27 27 27 Trong đó sai 20 19 19 Phụ âm đầu Vần Âm cuối 10 10 14 7 9 8 3 6 4 Than h 2 4 2 Qua kết quả ta thấy rõ dạy chính tả kết hợp với các biện pháp đã nêu, giúp học sinh viết đúng chính tả 28 C - kết luận Giáo dục toàn diện cho học. .. bậc Tiểu học, chơng trình của môn chính tả có nhiều dạng từ đơn giản đến phức tạp theo lứa tuổi của học sinh Đồng thời chơng trình chính tả ở các lớp cũng có tính đồng tâm Càng lên lớp trên càng đợc mở rộng, nâng cao dần và phức tạp hơn ở lớp 4 phân môn chính tả một tuần có một tiết với ba hình thức chính tả là: Nghe - viết, trí nhớ và so sánh Với yêu cầu chữ viết đều nét, rõ ràng, sạch sẽ, không mắc . liên quan đến việc dạy học chính tả. 2. Phơng pháp khảo sát thực tiễn dạy và học chính tả: 2 Qua các giờ dạy và học chính tả, kiểm tra, khảo sát lại các bài viết chính tả của học sinh để phát. nâng cao chất l- ợng của môn học Tiếng Việt. Phân môn chính tả trong nhà trờng có nhiệm vụ giúp học sinh nắm vững các quy tắc chính tả và hình thành kĩ năng chính tả, nói cách khác giúp học sinh. ý nghĩa đối với việc nâng cao chất lợng dạy học Tiếng Việt nói chung và 1 việc dạy học chính tả nói riêng, c bit l luyn vit ỳng hai ph õm l/n. Quá trình dạy chính tả cho học sinh không chỉ sử