1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LICENSING VÀ FRANCHISING TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

28 8,1K 49

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

LICENSING VÀ FRANCHISING TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

KHOA THƯƠNG MẠI – DU LỊCH - MARKETING

QUỐC TẾ”

VỀ LICENSING VÀ FRANCHISING TRONG

KINH DOANH QUỐC TẾ

GVHD: ThS TRƯƠNG THỊ MINH LÝ Nhóm 8:

Trang 2

Tài liệu tham khảo

http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=16366

giai-phap-hoan-thien-12966/

http://tailieu.tv/tai-lieu/hoat-dong-nhuong-quyen-thuong-mai-pho-24-thuc-trang-va-

http://bbqvietnam.com/nhuong-quyen-thuong-hieu-%E2%80%93-thuan-loi-doi-duong/chuyen_quyen_124.aspx

licensing.pdf

http://ngoaithuong2.files.wordpress.com/2013/04/nhc3b3m-7-c491e1bb81-tc3a0i-3-http://www.licensingpages.com/aboutlicensing/what-is-licensing/

http://www.wattpad.com/4396299-giao-trinh-quan-tri-kinh-doanh-quoc-te?p=75#!p=76

cong-tai-viet-nam-16813/

http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-kfc-thuong-hieu-nhuong-quyen-kinh-doanh-thanh-trinh-chuyen-nhuong-thuong-hieu-o-kfc-28302/

http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-qua-trinh-xay-dung-phat-trien-thuong-hieu-va-qua-http://www.kfcvietnam.com.vn/vn/about_us

http://news.zing.vn/Chi-trieu-do-de-mo-cua-hang-KFC-tai-Viet-Nam-post313482.html

giai-phap-hoan-thien-12966/

http://tailieu.tv/tai-lieu/hoat-dong-nhuong-quyen-thuong-mai-pho-24-thuc-trang-va-http://www.wattpad.com/17573231-trung-nguy%C3%AAn?p=5

http://adv.vnmedia.vn/Topic.asp?CatId=210&NewsId=6223

trung-nguyen-14127/

http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-hoat-dong-nhuong-quyen-cua-tap-doan-ca-phe-http://www.microsoft.com/vietnam/licensing/mislicensing.aspx

http://www.baomoi.com/Bai-hoc-tu-thoi-ky-tam-toi-nhat-cua-Apple/136/11920338.epi

Trang 3

PHẦN A: PHÂN BIỆT FRANCHISING VÀ LICENSING

Bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

- Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền

- Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh

Để hiểu rõ Franchising là gì ta tìm hiểu qua ví dụ sau:

Bạn có tiền, lại có một căn nhà mới có thể mở cửa hàng Sau khi suy xét, bạn quyết định mở một tiệm bán thức ăn nhanh Bạn muốn tiệm của mình làm sao đông khách và nổi tiếng Muốn vậy, cửa hàng phải trang trí đẹp, thức ăn ngon, phục vụ tận tình và có thương hiệu Để đạt đến mức này, nếu tự mình làm bạn phải mất vài ba năm; muốn tránh khó khăn này, bạn có thể xin NQTM ở một cơ sở sẵn sàng làm việc

đó, lấy ví dụ ở đây là KFC Và bạn sẽ trở thành franchisee, hay bên nhận

Bên giao là người đã kinh doanh lâu năm; có nhiều cửa hàng được trang trí đẹp,

có thức ăn ngon, cách phục vụ giống nhau, nổi tiếng qua một logo hay thương hiệu Chỉ nghĩ đến nhãn hiệu KFC của họ là ai cũng biết và muốn đến ăn KFC sẵn sàng NQTM cho bạn Sau khi bàn bạc với bạn, họ khảo sát địa điểm của bạn và cuối cùng bằng lòng cấp cho bạn theo một hợp đồng (franchise agreement)

Thực hiện hợp đồng, KFC sẽ giúp bạn lập một tiệm ăn giống y như của họ; bán nguyên liệu làm thực phẩm cho bạn, hay bắt bạn phải mua ở một nhà cung cấp nhất định nào đó hầu bảo đảm chất lượng sản phẩm; cung cấp hay chỉ chỗ cho bạn mua các loại dụng cụ, bàn ghế theo kiểu của họ; tuyển nhân viên và huấn luyện những người này

Trang 4

Hiện nay ở Việt Nam có các cửa hàng hoạt động theo hình thức nhượng quyền thương mại như: Lotteria, KFC,Starbucks,…

2. Phân biệt các bên: (theo điều 3 chương I quy định chung về nhượng quyền thương

mại của luật Việt Nam)

Cũng lấy ví dụ trên, nhưng giờ đây bạn chỉ muốn hưởng lợi trong quá trình chuyển nhượng thương mại, trong khi đó có các doanh nhân khác (B) muốn mua lại quyền đó để kinh doanh nên bạn đã nhượng lại quyền này cho B với một khoản tiền nhất định và B lại tiếp tục nhượng quyền này cho một người khác nữa tên là C.Thì ta

sẽ có các bên liên quan như sau:

Bên nhượng quyền: là thương nhân cấp quyền thương mại, bao gồm cả bên

nhượng quyền thứ cấp trong mối quan hệ với bên nhận quyền thứ cấp.( KFC, bạn,B)

Bên nhận quyền: là thương nhân được nhận quyền thương mại, bao gồm cả bên

nhận quyền thứ cấp trong mối quan hệ với bên nhượng quyền thứ cấp (bạn, B, C)

Bên nhượng quyền thứ cấp: là thương nhân có quyền cấp lại quyền thương mại

mà mình đã nhận từ bên nhượng quyền ban đầu cho bên nhận quyền thứ cấp.(bạn)

Bên nhận quyền sơ cấp: là thương nhân nhận quyền thương mại từ bên

nhượng quyền ban đầu Bên nhận quyền sơ cấp là bên nhượng quyền thứ cấp theo nghĩa khoản 3 điều này trong mối quan hệ với bên nhận quyền thứ cấp.(bạn)

Bên nhận quyền thứ cấp: là thương nhân nhận lại quyền thương mại từ bên

nhượng quyền thứ cấp.(là B)

II. Quyền và nghĩa vụ các bên khi tham gia nhượng quyền thương mại:

1. Bên nhượng quyền:

Thương nhân được cấp phép nhượng quyền thương mại khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây.

- Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền đã được hoạt dộng ít nhất 1 năm.Trường hợp thương nhân Việt Nam là Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam đó phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại ít nhất 01 năm ở Việt Nam trước khi tiến hành cấp lại quyền thươngmại

- Đã đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 18 của Nghị định này

- Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng của quyền thương mại không vi phạm quy định tại Điều 7 của Nghị định này

Quyền của bên nhượng quyền:

- Nhận tiền nhượng quyền

- Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại và mạng lưới nhượng quyền thương mại

Trang 5

- Kiểm tra định kì hoặc đột suất hoạt động của bên nhận quyền nhằm đảm bảo sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định chất lượng hàng hóa, dịch vụ.

Nghĩa vụ của bên nhượng quyền:

- Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền

- Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kĩ thuật thường xuyên cho bên nhận quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại

- Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thương nhân nhận quyền

- Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng nhượng quyền

- Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thống nhượng quyền thương mại

2. Bên nhận quyền:

 Điều kiện hoạt động:

Thương nhân được phép nhận quyền thương mại khi có đăng kí kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng của quyền thương mại

 Quyền của bên nhận quyền:

- Yêu cầu thương nhân nhượng quyền cung cấp đầy đủ trợ giúp kĩ thuật có liên quan đến hệ thống nhượng quyền thương mại

- Yêu cầu bên nhượng quyền đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền khác trong hệ thống nhượng quyền thương mại

 Nghĩa vụ của bên nhận quyền:

- Trả tiền nhượng quyền và các khoản thanh toán khác theo hợp đồng nhượng quyền thương hiệu

- Đầu tư đủ cơ sở vật chất, nguồn tài chính và nhân lực để tiếp nhận các quyền và bí quyết kinh doanh mà bên nhượng quyền chuyển giao

- Chấp nhận sự kiểm soát, giám sát và hướng dẫn của bên nhượng quyền, tuân thủ các yêu cầu về thiết kế, sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ của bên nhượng quyền

- Giữ bí mật về bí quyết kinh doanh đã được nhượng quyền, kể cả sau khi hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc hoặc chấm dứt

- Ngừng sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên thương hiệu, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh và các quyền sở hữu trí tuệ khác hoặc hệ thống của bên nhượng quyền khi kết thúc hoặc chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại

- Điều hành hoạt động phù hợp với hệ thống nhượng quyền thương mại

- Không được nhượng quyền lại trong trường hợp không có sự chấp thuận của bên nhượng quyền

Trang 6

Bên nhận quyền Bên nhượng quyền

- Giảm thiểu rủi ro (lý do chính của

tỉ lệ thất bại này là do người quản lý

là những người mới bước vào nghề, không có kinh nghiệm và phải mất nhiều thời gian cho việc học hỏi các đặc trưng riêng của từng loại hình kinh doanh)

-Mua nguyên liệu, sản phẩm với giá

ưu đãi đặc biệt

- Tên tuổi thương hiệu nhanh chóng được nổi tiếng, nhiều người biết đến

- Đỡ tốn chi phí khi phải xây dựng các chi nhánh mới, tìm kiếm các vị trí thuận tiện cho cửa hàng mới

-Việc bỏ vốn kinh doanh của bên nhận quyền là động lực thúc đẩy bên nhận quyền phải cố gắng hoạt động có hiệu quả

III. Sản phẩm, hình thức và một số lưu ý khi nhượng quyền:

1. Sản phẩm nhượng quyền:

Hàng hóa, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền : điều 7 nghị định 53/2006

NĐ-CP ngày 31/03/2006: hàng hóa, dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền thương mại:

- Hàng hóa , dịch vụ được phép kinh doanh nhượng quyền thương mại là hàng hóa, dịch

vụ không cấm kinh doanh

- Trường hợp hàng hoá dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, danh mục hàng hóa, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ được kinh doanh sau khi được cơ quan kinh doanh quản lý ngành cấp giấy phép kinh doanh, giấy

tờ có giá trị tương đương hoặc có đủ điều kiện kinh doanh

Sự phát triển của hệ thống nhượng quyền trên thế giới và Việt Nam:

Trang 7

- Hình thành từ thế kỉ 19, hình thức này không ngừng được mở rộng , phát huy tính hiệuquả trong kinh doanh Hàng trăm hệ thống này tạo ra hàng triệu công ăn việc làm, đạt danh số trên 1000 tỷ USD và phát triển không ngừng trên thế giới.

- Theo báo cáo của lãnh sự quán Hoa Kỳ năm 2004, tại Mỹ có trên 90% doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức này tồn tại sau 10 năm trong khi đó có trên 82% doanh nghiệp kinh doanh độc lập bị đóng cửa cũng trong thời gian như vậy

- Ở châu Âu, tổng cộng có hơn 4000 hệ thống NQTM với 167.500 cửa hàng NQTM, doanh thu đạt khoảng 100 tỷ Euro, tạo ra hơn 1,5 triệu việc làm

- Tại Việt Nam hình thức nhượng quyền thương mại hình thành vào những năm 90 của thế kỷ 20 và mang tính tự phát cao Trung Nguyên có thể coi là nhà tiên phong tại ViệtNam áp dụng phương thức kinh doanh này bằng cách phát triển hệ thống đại lý của mình theo hình thức nhượng quyền Đến nay theo hiệp hội Nhượng quyền quốc tế, Việt Nam có trên 70 hệ thống kinh doanh theo nhượng quyền và ngày càng phát triển

2. Hình thức nhượng quyền thương mại:

Tiêu chí lãnh thổ:

- Nhượng quyền từ nước ngoài vào Việt Nam: là hình thức mà chủ thương hiệu là các

thương hiệu nước ngoài đầu tư vào Việt Nam theo hình thức franchise VD: Lotteria, KFC, …

- Nhượng quyền từ Việt Nam ra nước ngoài: là hình thức mà các chương thương hiệu

Việt Nam đầu tư ra nước ngoài bằng cách nhượng quyền: phở 24, cà phê Trung

Nguyên,…

- Nhượng quyền trong nước: các doanh nghiệp nhượng quyền thương mại hình thức

kinh doanh này để phát triển tại các khu vực như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội,… và đang lan rộng ra khắp cả nước như Kinh Đô,phở 24, cà phê Trung Nguyên,…

Tiêu chí hoạt động kinh doanh:

- Nhượng quyền phân phối sản phẩm là bên nhượng quyền gửi sản phẩm cho bên nhận

nhượng quyền để bán hoặc phân phối sản phẩm của mình trong một khu vực, một thời gian nhất định với việc sử dụng thương hiệu, biểu tượng, tên nhãn hiệu, logo, slogan,

…Sản phẩm chủ yếu là các sản phẩm lớn như phân phối Coca-Cola, the Ford Motor, chủ yếu là các sản phẩm lớn như ô tô ,phụ tùng sữa chữa ô tô và phụ tùng ô tô, máy bán hàng tự động,…

- Nhượng quyền sử dụng công thức kinh doanh: các chuẩn mực của mô hình kinh doanh

này phải tuyệt đối giữ nguyên,bên nhượng quyền sẽ chuyển nhượng cho bên nhận quyền tất cả các yếu tố để tạo nên một hệ thống đồng bộ, chẳng hạn như: địa điểm kinh doanh, chuẩn bị sản phẩm, nguyên liệu, tiếp thị, giữa người mua và người bán phải có mối quan hệ chặt chẽ và liên tục.Bên nhượng quyền không chỉ cho phép bên nhận quyền được phân phối sản phẩm dưới thương hiệu của người nhượng quyền mà còn chuyển giao kỹ thuật kinh doanh,công thức điều hành quản lý và huấn luyện nhân viên cho bên nhận nhượng quyền, còn bên nhận nhượng quyền phải tuân thủ đúng quycách và trả phí hàng tháng

Trang 8

Tiêu chí phát triển hoạt động:

- Franchise độc quyền: là hình thức mua franchise trong đó người mua được phép thực

hiện quyền lại trong một khu vực, lãnh thổ và cam kết phát triển về số lượng đơn vị kinh doanh nhượng quyền trong từng giai đoạn cụ thể với bên bán

- Franchise vùng: là hình thức franchise mà người mua sẽ nhận nhượng quyền từ người

chủ thương hiệu hoặc người mua nhượng quyền thương mại độc quyền để bán lại cho các người mua nhỏ lẻ trog vùng mà mình mua với những quy định theo thỏa thuận với công ty nhượng quyền

- Franchise phát triển khu vực: người bán độc quyền mở ra nhiều đơn vị kinh doanh tại

một khu vực lãnh thổ nhất địnhvà theo thời gian cụ thể.Người mua trong trường hợp này không được phép nhượng lại quyền Họ sẽ phải cam kết mở bao nhiêu cửa hàng trong thời gian nhất định.Nếu họ muốn bán franchise cho brên thứ ba thì họ phải mua franchise độc quyền và người mua franchise phải trả một khoản phí lớn để có thể độc quyền mở các cửa hiệu nhượng quyền trong một khu vực và trong một thời gian nhất định

- Franchise riêng lẻ: người mua kí hợp đồng trực tiếp với bên bán để mở ra một đơn vị

kinh doanh theo hệ thống nhượng quyền của bên bán, tại một địa điểm nhất định và trong một thời gian cụ thể Sau này hợp đồng có thể đươc gia hạn và người mua

franchise phải trả thêm một khoản phí, người mua theo hình thức này không thể

nhượng lại cho bên thứ ba hay tự ý mở thêm cửa hiệu kinh doanh cùng thương hiệu.VD: KFC, Jolibee, Lotteria, McDonald’s thông qua hình thức này để nhượng quyền vào Việt Nam

3. Những điều cần chú ý trước khi nhận nhượng quyền thương mại:

- Cần nắm rõ thông tin của nhà nhượng quyền như tình hình kinh doanh, thương hiệu

này, tốc độ phát triển của hệ thống, hiệu quả của hệ thống Mức độ thành công của hệ thống trong những năm qua, những ưu điểm nổi bật của hệ thống này so với hệ thống cùng chủng loại và những định hướng phát triển hệ thống này trong tương lai về thị trường, về những chính sách hỗ trợ đối với các nhà nhận quyền mới, các chính sách cho những thị trường mới

Việc nắm rõ các thông tin trên giúp cho doanh nghiệp có cái nhìn toàn diện về doanh nghiệp nhượng quyền, làm cơ sở cho việc ra quyết định trong tương lai

- Doanh nghiệp cần dành thời gian nghiên cứu thị trường mục tiêu của mình để trả lời

hàng loạt các câu hỏi: Hình thức kinh doanh này có phù hợp với khả năng của mình hay không? Thương hiệu, sản phẩm này có được khách hàng chấp nhận hay không? Hiệu quả đầu tư của hình thức này sẽ như thế nào? Luật pháp qui định cho trường hợp này như thế nào?

Vì rõ ràng, không phải thương hiệu nào, sản phẩm nào, hệ thống nào thành công ở mộtnước, một khu vực thì sẽ thành công ở một nước khác hay một khu vực khác

Trang 9

- Cần nghiên cứu kỹ hồ sơ nhượng quyền do nhà nhượng quyền thiết lập, trong đó quy

định rất rõ các điều khoản: qui định về địa điểm, qui định về vị trí và không gian địa

lý, qui định về đầu tư, các qui định về khai trương, vận hành, sản phẩm, các yêu cầu vềhuấn luyện, qui định về cấp phép, kiểm tra, vận hành, bảo trì, sửa chữa, qui định về bảo hiểm tài sản, nhân viên

Ngoài ra, trong hồ sơ nhượng quyền này còn định ra các yêu cầu đối với nhà nhận quyền trong tương lai về tài chính, đạo đức, kinh nghiệm kinh doanh, những cam kết khác

- Cần nghiên cứu kỹ các điều khoản trong Hợp đồng nhượng quyền Hợp đồng này

thường do nhà nhượng quyền thiết lập, trong đó chi tiết hoá các điều được ghi trong

Hồ sơ nhượng quyền Một lần nữa, doanh nghiệp cần đánh giá lại toàn bộ các điều khoản, xem xét các điều kiện của mình Từ đó, doanh nghiệp đưa ra các câu hỏi cho nhà nhượng quyền, lắng nghe sự trả lời

Việc đồng ý ký hợp đồng nhượng quyền hay từ chối đều thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của mình đối với nhà nhượng quyền Hợp đồng nhượng quyền cần thực hiện theo đúngtrình tự và thủ tục của luật pháp Việt Nam

- Doanh nghiệp cần hiểu rõ các cam kết của nhà nhượng quyền cũng như những cam

kết của mình đối với nhà nhượng quyền và thể hiện chúng trong các điều khoản của

hợp đồng nhượng quyền Hình thức này chỉ thực sự phát huy tính hiệu quả vượt trội của nó khi có hệ thống cùng vận hành theo một qui định, qui trình thống nhất

Nếu một trong hai bên vi phạm các cam kết này thì hậu quả sẽ rất khó lường Nhà nhượng quyền có thể sụp đổ cả hệ thống thậm chí phá sản, nhà nhận quyền có thể sẽ không còn cơ hội tiếp tục kinh doanh vì sự thua lỗ và nhất là niềm tin của các nhà nhượng quyền khác đối với mình

Do vậy, việc giữ uy tín cho hệ thống và sự thống nhất của hệ thống không những tạo

ra sự phát triển cho bản thân nhà nhượng quyền, mà còn cho từng nhà nhận quyền, gópphần tạo ra hệ thống sức mạnh chung trong việc duy trì lòng trung thành của khách hàng, đối trọng cho các đối tác và đây cũng là trở ngại thực sự cho các đối thủ cạnh tranh

IV. Ưu nhược điểm của nhượng quyền thương mại:

Bên nhận quyền Bên nhượng quyền Bên nhận quyền Bên nhượng quyền

Trang 10

- Giảm chi phí phát triển thị trường và thêm nguồn thu ổn định từ khoản phí chuyển nhượng quyền

- Tạo dựng cho một hệ thống liên kết mạnh mẽ

về thương mại

và tài chính

- Thâm nhập và thăm dò hiệu quảđầu tư trên các thị trường mới một cách nhanh chóng với chi phí rủi ro thấp nhất

-Tận dụng nguồnlực địa phương

để thâm nhập hiệu quả vào thị trường nội địa của các quốc gia đang phát triển

mà không phải đối mặt với bất

kì một rào cản thương mại hoặcpháp lý nào

- Không phải là thương hiệu của riêng mình

- Chia sẻ rủi ro kinh doanh của bên nhượng quyền

- Sự bùng nổ của các đối thủ cạnh tranh trong cùng

hệ thống

- Hoạt động kín theo khuôn khổ được quy định trước

- Không phát huyđược khả năng sáng tạo trong kinh doanh

-Giúp thương hiệu của bên nhượng quyền ngày càng lớn mạnh

- Mất quyền kiểm soát và quyền năng trong kinh doanh

từ đó nảy sinh ra

3 vấn đề không tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm, không phát huy được tính kinh tế của địa điểm,khó phối hợp các chiến lược

- Sự tranh chấp của các cơ sở kinh doanh

- Thiên vị cho một bên nhận nhượng quyền nào đó

-Hoạt động kém của một đơn vị

sẽ ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu

Trang 11

CHƯƠNG II: LICENSING

I. Khái niệm:

1. Licensing:

Trang 12

Cấp phép (Licensing) là hình thức hợp đồng mua bán theo đó 1 công ty dành

cho công ty khác quyền tiếp cận các bằng sáng chế, các bí mật nghề nghiệp hoặc công nghệ, các nhãn hiệu thương mại

Áp dụng trong ví dụ: Nếu bạn đã từng kinh doanh nay muốn mở mang thêm,

thí dụ ra thêm một loại nước giải khát mới của công ty ABC, bên cạnh những loại đang có nhằm thêm tiếng tăm cho mình và làm thơm lây các sản phẩm đang có Khi ấybạn tìm ABC để họ cho phép bạn sản xuất loại nước của họ Sau khi kiểm soát cơ sở của bạn và chấp nhận, họ sẽ thỏa thuận về các điều kiện cấp phép (licensing), ABC là người cấp phép (licensor); bạn là người nhận phép (licensee)

Các sản phẩm có thể cấp giấy phép thương mại như: nước uống, thức ăn, công thức pha chế,…

2. Phân biệt các bên:

- Bên cấp phép (Licensor): thường là những công ty quốc tế Sau một thời gian sở hữu

và sử dụng sản phẩm trí tuệ, họ cần khai thác chúng triệt để hơn và nhanh hơn thông qua cấp phép Nhờ vậy, bên cấp phép có điều kiện để đầu tư, đổi mới kịp thời sản phẩm trí tuệ khác nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường vì thường xuyên tiếpcận công nghệ mới nhất

- Bên được cấp phép (Licensee) :thường là các công ty quốc gia đi sau về công nghệ cho

nên có nhu cầu công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện cụ thể của mình về tài chính

và khả năng quản lý nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh quốc tế ổn định và ngày càng mở rộng

II. Quyền lợi các bên tham gia cấp phép:

- Thâm nhập thị trường mới một cách dễ dàng hơn

- Tạo ra nguồn doanh thu mới,ổn định

 Bên nhận cấp phép:

- Làm tăng lợi ích của người tiêu dùng và doanh số bán hàng của sản phẩm hoặc dịch vụcủa bên nhận cấp phép

- Cung cấp giá trị gia tăng và phân biệt với các sản phẩm cạnh tranh

- Hấp dẫn cho thị trường mục tiêu mới, những người không quan tâm đến lịch sử sản phẩm hoặc dịch vụ trước

III. Sản phẩm và đặc điểm của Licensing:

Trang 13

1. Sản phẩm của licensing:

- Bằng sáng chế, thiết kế, nhãn hiệu thương mại, quyền tác giả

- Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất sản phẩm

- Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Các bản vẽ chi tiết trong sản xuất và cẩm nang hướng dẫn

- Chương trình huấn luyện kĩ thuật và thương mại

- Tài liệu về sản phẩm hoặc vật liệu hỗ trợ bán hàng

2. Đặc điểm của Licensing:

- Chi phí cấp phép thường thấp và nhìn chung không lớn

- Licensing là chiến lược kinh doanh quốc tế rất được ưa chuộng đối với các công ty nhỏ và vừa vì họ là những công ty đi sau về công nghệ, lại thích hợp với chi phí thấp

và trình độ quản lý không cao

- Licensing thường chỉ là chiến lược bổ sung cho sản xuất và xuất khẩu chứ không phải

là chiến lược duy nhất để tiếp cận thị trường thế giới

IV. Ưu nhược điểm của Licensing:

- Tiếp cận được thị trường khó thâm

nhập

- Rủi ro về nguồn vốn thấp

- Thông tin về đặc điểm sản phẩm và

hoạt động của đối thủ cạnh tranh ít

Tên gọi thông thường Doanh nghiệp được

nhượng quyền thương mại sẽ sử dụng chính

Người được cấp phép kinh doanh sẽ không mang thương hiệu của

Trang 14

thương hiệu của bên nhượng quyền thương mại.

bên cấp phép kinh doanh

Sự hỗ trợ Doanh nghiệp được hỗ trợ

về nhiều mặt như: đào tạo, tiếp thị và những sự

hỗ trợ khác từ phía nhượng quyền thương mại liên tục khi còn thực hiện công viêc kinh doanhnày

Chỉ nhận được ít sự hỗ trợ

Mức độ tiêu chuẩn của

hàng hóa và dịch vụ

Bên nhượng quyền kinh doanh sẽ thiết lập những tiêu chuẩn dù là nhỏ nhất cho bên được nhượng quyền kinh doanh

Doanh nghiệp hay cá nhân được cấp phép thôngthường có thể kinh doanh một loạt các dòng sản phẩm và dịch vụ khác nhau và trong một vài trường hợp những sản phẩm hoặc dịch vụ này cóthể cạnh tranh lẫn nhau.Phí kinh doanh Bên được nhượng quyền

kinh doanh thường sẽ phải trả một khoản phí tiền bản quyền kinh doanh liên tục theo thời gian kinh doanh được tínhtrên lượng doanh thu thu được từ kinh doanh

Đối với cấp phép cơ hội kinh doanh thì việc trả phílại không được tính theo doanh số bán mà người ta lại tính thẳng vào giá của các sản phẩm và dịch vụ nguyên liệu đầu vào mà bên cấp phép cung cấp

Thời gian kinh doanh Thường được kí kết và

tiến hành trong dài hạn

Thời hạn trong một hợp đồng nhượng quyền thường ngắn hạn, tối đa chỉ 20 năm

Đối tượng Thương hiệu- vốn là một

tài sản được bảo hộ lâu dài

Chủ yếu là các công thức, thiết kế, bản quyền,…

Trách nhiệm mỗi bên Có trách nhiệm với bên

nhận quyền cho đến khi hết thời hạn hợp đồng

Chỉ dừng lại ở việc trao quyền sử dụng các tài sản

vô hình cho bên được cấp

Ngày đăng: 12/04/2015, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w