PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiNgày nay, tính cạnh tranh của một điểm đến du lịch đã trở thành một chủ đề ngày càng được quan tâm từ phía các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch định chính sách và tầm quan trọng của nó trên nhiều phương diện Theo báo cáo của Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới trong năm 2009, lĩnh vực du lịch đã tạo ra 9,4% GDP của thế giới (trị giá 5.474 tỷ USD) dự tính đạt 10.478 tỷ USD vào năm 2019, và tạo 219,81 triệu việc làm trong năm 2009, chiếm 7,6% trong tổng số. Con số này được dự báo lên đến 275,6 triệu việc làm trong ngành du lịch lữ hành, chiếm 8,4% trong tổng số vào năm 2019.Ngành du lịch Huế tuy được đánh giá là còn non trẻ so với ngành du lịch của các thành phố lớn trong nước nhưng đã có những tiến bộ và đóng góp đáng kể vào công cuộc phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của thành phố trong những năm qua. Năm 2010, Việt Nam đón hơn 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa cũng tăng lên nhanh chóng với khoảng 28 triệu lượt khách, thu nhập du lịch đạt được 96 ngàn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP cả nước và đứng thứ 5 trong các ngành tạo ra thu nhập ngoại tệ cho đất nước. Trong chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch Việt Nam ước tính đón khoảng 7 7.5 triệu lượt khách quốc tế, 36 37 lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 10 11 tỷ USD, đóng góp 5.5 6% vào GDP cả nước.Với các thế mạnh về du lịch và đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tốc độ tăng trưởng du lịch trong một thời gian ngắn (chủ yếu từ năm 2010 trở lại đây) nhưng sự hội nhập quốc tế bên cạnh việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với ngành du lịch Huế. Để tồn tại trong môi trường cạnh tranh quốc tế khắc nghiệt, cạnh tranh thành công với các điểm du lịch khác trong nước và khu vực, vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Huế là phải xác lập được cho mình những thế mạnh nhất định trên cơ sở xây dựng những lợi thế cạnh tranh bền vững song song với việc không ngừng tư duy, định vị những lợi thế cạnh tranh mới và tìm cách khắc phục những bất lợi. Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch Huế mới có thể phát triển trong dài hạn và bắt kịp và vượt tốc độ phát triển của các thành phố có ngành du lịch tiến bộ hơn trong và ngoài nước, từng bước đưa Huế trở thành một Điểm đến du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam Á. Với những lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình.2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quátĐánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế, từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện hình ảnh điểm đến Huế trong tâm trí du khách.2.2.Mục tiêu cụ thểHệ thống hoá những vấn đề lý luận về điểm đến du lịch, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch. Lựa chọn mô hình thích hợp làm công cụ để chỉ ra lợi thế cạnh tranh và những điểm yếu làm giảm khả năng cạnh tranh của quốc gia, ngành. Đánh giá thực trạng Năng lực Cạnh tranh điểm đến Huế. Áp dụng Mô hình Tích hợp Khả năng Cạnh tranh điểm đến đối với Huế nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế so với tập hợp các thành phố so sánh. Đưa ra mô hình Năng lực Cạnh tranh điểm đến Du lịch Huế với một số kiến nghị.
Trang 1PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, tính cạnh tranh của một điểm đến du lịch đã trở thành một chủ đềngày càng được quan tâm từ phía các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý và hoạch địnhchính sách và tầm quan trọng của nó trên nhiều phương diện Theo báo cáo của Hộiđồng Du lịch & Lữ hành Thế giới trong năm 2009, lĩnh vực du lịch đã tạo ra 9,4%GDP của thế giới (trị giá 5.474 tỷ USD) dự tính đạt 10.478 tỷ USD vào năm 2019, vàtạo 219,81 triệu việc làm trong năm 2009, chiếm 7,6% trong tổng số Con số nàyđược dự báo lên đến 275,6 triệu việc làm trong ngành du lịch lữ hành, chiếm 8,4%trong tổng số vào năm 2019
Ngành du lịch Huế tuy được đánh giá là còn non trẻ so với ngành du lịch củacác thành phố lớn trong nước nhưng đã có những tiến bộ và đóng góp đáng kể vàocông cuộc phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội của thành phố trong những năm qua.Năm 2010, Việt Nam đón hơn 5 triệu lượt khách du lịch quốc tế, khách du lịch nộiđịa cũng tăng lên nhanh chóng với khoảng 28 triệu lượt khách, thu nhập du lịch đạtđược 96 ngàn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP cả nước và đứng thứ 5trong các ngành tạo ra thu nhập ngoại tệ cho đất nước Trong chiến lược phát triển dulịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, du lịch Việt Nam ước tính đónkhoảng 7 - 7.5 triệu lượt khách quốc tế, 36 - 37 lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từkhách du lịch đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp 5.5 - 6% vào GDP cả nước
Với các thế mạnh về du lịch và đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tốc
độ tăng trưởng du lịch trong một thời gian ngắn (chủ yếu từ năm 2010 trở lại đây)nhưng sự hội nhập quốc tế bên cạnh việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt
ra không ít khó khăn, thách thức với ngành du lịch Huế Để tồn tại trong môi trườngcạnh tranh quốc tế khắc nghiệt, cạnh tranh thành công với các điểm du lịch khác trongnước và khu vực, vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Huế là phải xác lập được chomình những thế mạnh nhất định trên cơ sở xây dựng những lợi thế cạnh tranh bền
Trang 2vững song song với việc không ngừng tư duy, định vị những lợi thế cạnh tranh mới vàtìm cách khắc phục những bất lợi Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch Huế mới có thểphát triển trong dài hạn và bắt kịp và vượt tốc độ phát triển của các thành phố cóngành du lịch tiến bộ hơn trong và ngoài nước, từng bước đưa Huế trở thành mộtĐiểm đến du lịch hàng đầu của cả nước và khu vực Đông Nam Á Với những lý do
đó, tôi đã chọn đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế” làm đề tài
nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Đưa ra mô hình Năng lực Cạnh tranh điểm đến Du lịch Huế với một số kiếnnghị
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến điểm
đến du lịch, năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
3.2 Phạm vi nghiên cứu: để đạt được mục tiêu đề ra đề tài đã so sánh du lịch Huế
với tập hợp các thành phố Đà Nẵng, Quảng Bình, Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang,
Đà Lạt, Sapa
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 3Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1 Thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành thu thập, đọc, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa cácnguồn tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp
Tiến hành phát bảng hỏi đối với khách du lịch
Quy trình điều tra gồm 2 bước:
Bước 1: Thiết kế bảng hỏi dựa vào việc áp dụng các mô hình của những nghiên
cứu về đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế
Bước 2: Hoàn chỉnh bảng hỏi và tiến hành phát bảng hỏi.
4.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0 với thang đo Likert 5 điểm từ 1 tương ứng với rất không quan trọng/rất không đồng ý/rất không ảnh hưởng đến 5 tương ứng với rất quan trọng/rất đồng ý/rất ảnh hưởng.
các yếu tố: quốc tịch, độ tuổi, nghề nghiệp.
Kiểm định Independent-Sample T-Test: Phân tích sự khác biệt trong đánh giá
giữa các nhóm du khách hàng theo yếu tố giới tính.
5 cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm có các phần sau:
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 4 Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu năng lực cạnh tranhcủa điểm đến
Chương 2: Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến Huế
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hình ảnh điểm đếnHuế
PHẦN III: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Điểm đến du lịch
1.1.1 Khái niệm
Điểm đến du lịch là một không gian vật chất nơi mà khách du lịch lưu lại ít
nhất một đêm Nó bao gồm các sản phẩm du lịch và các nguồn lực du lịch cần thiết đểphục vụ du khách tại đó ít nhất một ngày Điểm đến du lịch có biên giới vật chất vàhành chính, có hình ảnh và được nhận thức Điểm đến có những quy mô khác nhau và
có sự kết hợp của nhiều bên liên quan (Nguồn: WTO, 2007).
1.1.2 Đặc điểm điểm đến du lịch
- Điểm đến du lịch được hình thành từ quan điểm của khách du lịch.
- Khu vực/vùng được giới hạn bởi địa lý, tự nhiên.
- Khu vực/vùng bao gồm các điểm du lịch, sản phẩm, dịch vụ du lịch và các dịch
vụ hỗ trợ cần thiết khác đáp ứng phục vụ khách lưu trú
- Khách du lịch lưu trú ít nhất một đêm ở tại điểm đến.
- Điểm đến du lịch bao gồm nhiều cá nhân và tổ chức liên quan và hợp tác với
nhau
- Điểm đến có hình ảnh và nhận thức điểm.
- Điểm đến cung cấp những trải nghiệm hợp nhất cho khách du lịch.
- Điểm đến là một sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh.
- Điểm đến du lịch là một hệ thống phức tạp và hợp nhất, hệ thống này được xây
dựng từ dưới và hỗ trợ từ phía trên
1.1.3 Các yếu tố cơ bản của điểm đến du lịch
Điểm du lịch: Đây là yếu tố cơ bản thu hút sự chú ý của khách du lịch đối
vớimột điểm đến du lịch Điểm du lịch là yếu tố đầu tiên thúc đẩy khách du lịch điđếnđiểm đến đó
Theo khoản 8, điều 4, chương 1, Luật Du Lịch (2005): “Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch”.
Có hai loại điểm du lịch:
Trang 6 Điểm du lịch quốc gia: Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đối với nhu cầu
tham quan của khách du lịch; có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khảnăng bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách tham quan một năm
Điểm du lịch địa phương: Có tài nguyên du lịch hấp dẫn đối với nhu cầu tham
quan của khách du lịch; có kết cấu hạ tầng và dịch vụ du lịch cần thiết, có khả năngbảo đảm phục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm
Các tiện nghi công cộng: Bao gồm hệ thống cơ sở lưu trú; cơ sở kinh doanh
ăn uống; cơ sở tham quan, vui chơi giải trí; trung tâm khám chữa bệnh, chăm sóc sắcđẹp; quầy lưu niệm…
Khả năng tiếp cận: Bao gồm hệ thống giao thông vận tải, điều kiện xuất nhập
cảnh…
Nguồn nhân lực: Du lịch là ngành sử dụng nhiều lao động Bên cạnh đó, sự
tương tác với cộng đồng địa phương là một trong những yếu tố mà du khách muốntrải nghiệm tại điểm đến Vì vậy việc đào tạo một lực lượng lao động có tay nghề caocũng như nâng cao ý thức của người dân đại phương về lợi ích mà du lịch mang lại vàtrách nhiệm của họ đối với hoạt động du lịch là một yếu tố không thể thiếu của mộtđiểm đến
Giá cả: Đây là yếu tố cơ bản tạo nên lợi thế cạnh tranh của một điểm đến Yếu
tố giá cả liên quan đến giá vé máy bay; giá dịch vụ lưu trú, ăn uống; giá vé tham quan
và dịch vụ tour nếu có Quyết định của khách du lịch còn dựa trên các yếu tố kinh tếkhác như tỉ giá hối đoái
Hình ảnh: Hình ảnh độc đáo là rất quan trọng trong việc thu hút khách du lịch
đến với điểm đến Hình ảnh của một điểm đến du lịch bao gồm: phong cảnh thiênnhiên, sự độc đáo, chất lượng môi trường, sự an toàn, chất lượng dịch vụ và sự thanthiện của người dân
Trang 7Giai đoạn thăm dò: Ở giai đoạn này, điểm đến chưa thực sự rõ ràng đứng trên
góc độ khách du lịch Số lượng du khách đến đây nhỏ bởi khả năng tiếp cận khó khăn
Hệ thống cơ sở kinh doanh du lịch chưa phát triển và thông tin về điểm đến còn hạnchế
Giai đoạn tham gia: Trong giai đoạn này, người dân địa phương sẽ tham gia
vào hoạt động cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch, chưa có sự tham gia củacác doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch
Giai đoạn phát triển: Đây là giai đoạn lượng khách du lịch đến với điểm đến
cao bởi họ có thể nắm bắt được nhiều thông tin hơn Cộng đồng địa phương khôngcòn khả năng để cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách du lịch nữa mà thay vào đó
là sự tham gia của các doanh nghiệp du lịch, nhà đầu tư xây dựng các cơ sở lưu trú,
ăn uống, các tiện nghi công cộng Chính phủ trong giai đoạn này kêu gọi đầu tư cũngnhư xúc tiến hoạt động quảng bá điểm đến
Giai đoạn củng cố: Lượng khách du lịch đạt ở mức tối đa trong giai đoạn này.
Du lịch đã trở thành một ngành quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội củađiểm đến
Giai đoạn trì trệ: Ở giai đoạn này có sự mở rộng địa bàn xung quanh điểm
đến Đồng thời với sự phát triển du lịch, có một số yếu tố liên quan đến công nghệ, cảithiện hệ thống cơ sở hạ tầng cùng với hoạt động quản lý; bảo đảm mối quan hệ giữamôi trường thì điểm đến sẽ được làm mới Nếu không, hoạt động du lịch của điểmđến sẽ phát triển theo chiều hướng không bền vững, gây ra sự tàn phá các nguồn tàinguyên, từ đó dẫn đến sự suy thoái của chính điểm đến đó
1.1.5 Sức chứa
Với những điều kiện vật chất, nhân lực, tài nguyên thì mỗi điểm đến du lịch sẽđón nhận một lượng khách du lịch nhất định Nếu vượt quá giới hạn cho phép thì cáchoạt động du lịch sẽ phá vỡ môi trường của điểm đến, làm ảnh hưởng đến cuộc sốngcủa cư dân địa phương Hệ quả này sẽ gắn việc phát triển bền vững khu du lịch vớisức chứa là rất cần thiết
Vậy, chúng ta có thể hiểu Sức chứa của điểm đến như sau:
Trang 8Theo tổ chức du lịch thế giới (WTO): “Sức chứa (hay còn gọi là khả năng chấp nhận) của một nơi đến là mức độ sử dụng hoặc phát triển du lịch tối đa nơi đến nhưng phải ở mức có thể chấp nhận và không tạo ra sự phá huỷ môi trường tự
nhiên cũng như các vấn đề tồn tại về kinh tế - xã hội, đồng thời không làm giảm chất lượng thu nhận của du khách”.
Khách du lịch sẽ cùng tham gia vào các hoạt động của cư dân địa phương Mặtkhác, vì là người đi du lịch nên họ thường có xu hướng đem theo lối sống từ nơi khácđến đây Xét trong một chừng mực nào đó, cơ sở dịch vụ địa phương đáp ứng đượcnhu cầu của khách nhưng nếu quá đông khách đến vào cùng một thời điểm sẽ tạo nên
sự quá tải cho nơi đến Điều này dẫn đến những giá trị du lịch của nơi đến bị phá vỡ,
từ đó làm giảm chất lượng thu nhận của du khách
1.2 Cạnh tranh trong ngành du lịch
Việc cạnh tranh của ngành du lịch có thể được minh họa trên hai phương diện, trongnước và quốc tế
1.2.1 Về phương diện cạnh tranh trong nước
Ngành du lịch, làm lợi cho vận chuyển nội địa, chỗ ở, ăn uống, vui chơi giải trí, vàlĩnh vực bán lẻ, có ý nghĩa xã hội, văn hóa và chính trị, và có những đóng góp đáng kểsau đây cho nền kinh tế (APEC Hiến chương Du lịch, 2000):
(1) Đây là một nguồn chủ yếu của cầu của kinh tế và sự tăng trưởng về cầu
(2) Đây là người chủ chính ở các cấp độ kinh tế, tạo ra các cơ hội việc làm bềnvững
(3) Đó là một nguồn thu ngoại tệ quan trọng
(4) Nó là nguồn quan trọng tạo ra cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.(5) Nó phân bổ lợi ích kinh tế bên trong và giữa các nền kinh tế, đặc biệt là ở cấptỉnh
(6) Nó góp phần quan trọng trong việc đạt ñược các mục tiêu kinh tế và tài chínhcủa chính quyền
Trang 9(7) Nó là một chất xúc tác cho sự hợp tác giữa các khu vực công cộng và tư nhân
1.2.2 Về phương diện cạnh tranh quốc tế
Do xu hướng toàn cầu hóa Đặc biệt, việc tham gia Tổ chức Thương mại Thếgiới có nghĩa là các ngành, bao gồm cả ngành du lịch, không còn có thể tồn tại thôngqua các chính sách bảo hộ của chính phủ nữa Các doanh nghiệp đa quốc gia đangngày càng tiến nhanh vào các thị trường nội địa
Dwyer, Forsyth và Rao (2000, trang 10) đã viết "Rất hữu ích để ngành du lịch
và chính phủ biết được vị thế cạnh tranh của một quốc gia đâu là yếu nhất và đâu làmạnh nhất" Bất cứ doanh nghiệp du lịch (Điểm đến) ở mỗi quốc gia bắt buộc phảiduy trì một mức độ lợi thế cạnh tranh cao để có thể chịu được những áp lực cạnhtranh toàn cầu hóa này
1.3 Năng lực cạnh tranh
1.3.1 Khái niệm
Khái niệm về năng lực cạnh tranh là một khái niệm phức hợp được xem ở cáccấp độ khác nhau như: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ
Khái niệm về năng lực cạnh tranh quốc gia: Thheo địn nghĩa của diễn đàn dulịch Thế giới (WEF) thì năng lực cạnh tranh của một quốc gia là khả năng đạt và duytrì được mức tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế vững bền tương đối
và các đặc trưng kinh tế khác Theo M.Porter thì: “Khái niệm có ý nghĩa nhất về nănglực cạnh tranh quốc gia là năng suất lao động”
Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: về khái niệm này các nhàkinh tế đều gắn năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với ưu thế của sản phẩm màdoanh nghiệp đưa ra thị trường hoặc gắn năng lực cạnh tranhvới vị trí của doanhnghiệp trên thị trường thông qua thị phần mà nó chiếm giữ Theo Fafchampe, nănglực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản
Trang 10phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trường; Randall lạicho rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng dành được và duy trì thịphần trên thị trường với lợi nhuận nhất định.
Khái niệm năng lực cạnh tranh của sản phẩm: Đối với khái niệm này, cho đếnnay các tác giả, nhà nghiên cứu cũng chưa đưa ra một định nghĩa thống nhất Các kháiniệm mà tác giả đưa ra dựa trên khái niệm về sức cạnh tranh của quốc gia, của doanhnghiệp Mặc dù chưa có khái niệm thống nhất, song có thể hiểu rằng, năng lực cạnhtranh của sản phẩm cấu thành bởi nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố chính như: khảnăng sử dụng thay thế cho một sản phẩm khác biệt tương tự với loại sản phẩm đó, yếu
tố về chất lượng sản phẩm, yếu tố về giá cả của sản phẩm
1.3.2 Các quan điểm về năng lực cạnh tranh
Các khái niệm và cách tiếp cận phân tích về năng lực cạnh tranh cho thấy cóhai khuynh hướng phát triển chủ yếu, đó là lý thuyết Lợi thế So sánh của Ricardo(RCA) và mô hình Lợi thế Cạnh tranh của Porter (PCA)
Bảng I.1: Quan điểm về năng lực cạnh tranh của RCA & PCA
Lý thuyết Lợi thế So sánh củaRCA
Mô hình Lợi thế Cạnh tranh củaPCA
Quan
niệm
PCA xác định xu hướng pháttriển công nghiệp ở một đấtnước trên cơ sở tài nguyên thiênnhiên
PCA khám phá những nhân tốlàm cho một ngành công nghiệp
cụ thể thành công trong một môitrường cạnh tranh toàn cầu
Được coi như là một chiến thuậtngắn hạn (năng động) tronghoạch định chiến lược kinh doanh
Trang 111.3.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của một ngành công nghiệp cụ thể là kết quả của sự kếthợp thực tiễn quản lý, phương thức tổ chức của quốc gia, và các nguồn lợi thế cạnhtranh trong ngành (Oral, 1986) Vì thế, năng lực cạnh tranh trong một ngành của mộtquốc gia chịu ảnh hưởng của một loạt các nhân tố định tính và định lượng
1.3.4 Sự tiến bộ trong nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
Adam Smith là người đầu tiên cho rằng sự thịnh vượng của các quốc gia là dophân công lao động và chuyên môn hóa, từ đó đạt được hiệu quả sản xuất (đối vớitừng sản phẩm), nghĩa là, có được lợi thế tuyệt đối
Tuy nhiên, Ricardo (1817) cho rằng mỗi quốc gia, cần phải xác định chuyênmôn hóa vào sản phẩm phù hợp để cạnh tranh trong nền kinh tế thế giới, dựa trên tàinguyên thiên nhiên của nó Những tài nguyên này không thể thay đổi Ngược lại, mộtquốc gia có thể có được lợi thế cạnh tranh thông qua tăng năng suất, đạt được thôngqua các kênh thay đổi công nghệ
Từ năm 1994, các nhà kinh tế bắt đầu cho rằng các lý thuyết thương mại truyềnthống nên đề cập đến các khía cạnh khác của năng lực cạnh tranh, thay vì chỉ quantâm đến năng suất Họ bắt đầu chấp nhận lập luận của Porter rằng bất kỳ công ty nàocũng sẽ thất bại, trừ khi nó đảm bảo phân bổ tốt các nguồn lực trong nền kinh tế toàncầu Tuy nhiên, cho dù có nhiều mô hình khác nhau được đưa ra dựa trên lập luận củaPorter, PCA vẫn còn là một phương pháp luận cổ điển để lập kế hoạch chiến lượcphát triển ở cấp công ty, cấp ngành, và quản lý hoạt động chính quyền
1.4 Nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Du lịch
1.4.1 Tổng quan về nghiên cứu Năng lực Cạnh tranh Du lịch
Poon (1993), học giả tiên phong trong nghiên cứu cạnh tranh du lịch, chỉ rabốn nguyên tắc cơ bản mà bất kỳ Điểm đến phải theo để bảo đảm tính cạnh tranh:
Trang 12(1) Đặt môi trường lên ưu tiên cao nhất
(2) Đưa du lịch thành lĩnh vực kinh tế dẫn đầu;
(3) Tăng cường các kênh phân phối trên thị trường;
(4) Xây dựng một khu vực tư nhân năng động
Dwyer et al (2000, tr 9, 2002, tr 328), trong nghiên cứu chi tiết nhất về cạnhtranh giá cả du lịch từ trước đến nay, cho rằng "năng lực cạnh tranh là một khái niệmtổng quát bao gồm sự chênh lệch giá cùng với thay đổi tỷ giá, mức năng suất của các
bộ phận cấu thành của ngành du lịch và các nhân tố chất lượng ảnh hưởng đến tínhhấp dẫn hay không hấp dẫn của một Điểm đến." Các nghiên cứu tiếp theo sử dụng cáckhái niệm về PCA trong việc đánh giá lại vấn đề năng lực cạnh tranh du lịch Nghiêncứu gần đây cạnh tranh du lịch đã sử dụng hai cách tiếp cận Cách thứ nhất kết hợp lýthuyết và khái niệm của PCA để xem xét lại vấn đề năng lực cạnh tranh du lịch Cáchthứ hai, kết hợp một đo lường chính xác hơn để nghiên cứu vấn đề cạnh tranh Điểmđến thay vì đánh giá các thuộc tính chức năng/vật lý của sự hấp dẫn điểm đến
Như vậy, năng lực cạnh tranh du lịch là khả năng của một Điểm đến trong việctạo ra, tích hợp và cung cấp trải nghiệm du lịch, bao gồm cả sản phẩm và dịch vụ giátrị gia tăng khách du lịch coi trọng, giúp bảo vệ các nguồn tài nguyên đồng thời duytrì vị trí thị trường so với các điểm đến khác
1.4.2 Năng lực Cạnh tranh Điểm đến
Các nhà nghiên cứu khác nhau xác định năng lực cạnh tranh Điểm đến khônggiống nhau và được tổng hợp lại ở bảng sau:
Nhà nghiên cứu Định nghĩa năng lực cạnh tranh Điểm đến
Bahar & Kozak,
Trang 13(2000, trang 239) phẩm giá trị gia tăng và duy trì nguồn tài nguyên của nó
trong khi vẫn giữ vị trí thị trường tương đối so với đối thủcạnh tranh
sự phong phú của nền văn hóa và di sản, chất lượng của cácdịch vụ du lịch,
Bảng I.2: Định nghĩa năng lực cạnh tranh Điểm đến của các nhà nghiên
cứu
Trang 14CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐIỂM ĐẾN HUẾ
A TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Tổng quan về tình hình du lịch Huế
2.1.1 Tiềm năng du lịch Huế
2.1.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua 4 năm 2009 –
2012
2.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Huế
B QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Nghiên cứu định tính
2.2 Các nghiên cứu liên quan
2.2.1 Các nghiên cứu năng lực khả năng điểm đến du lịch
2.2.1.1 Mô hình Crouch-Ritchie
Trong cuối những năm 1990, Crouch và Ritchie (1999) xuất bản công trìnhquan trọng nhất (cho đến bây giờ) trong phân tích năng lực cạnh tranh du lịch với môhình nhận thức của họ về năng lực cạnh tranh điểm đến Mô hình của họ có cấu trúchai lớp Lớp bên ngoài đại diện cho lợi thế so sánh (nguồn lực tài nguyên) và lợi thếcạnh tranh Lớp nội bộ đại diện cho một số yếu tố chính:
- Môi trường toàn cầu (vĩ mô);
- Môi trường cạnh tranh (vi mô);
- Các nguồn tài nguyên chính và những yếu tố thu hút;
- Các nguồn tài nguyên phụ và những yếu tố hỗ trợ;
- Chính sách, qui hoạch và phát triển Điểm đến;
- Quản lý điểm đến;
- Các yếu tố hạn chế và mở rộng