BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM DẠY NGHỀTUẦN 1: LUYỆN TẬP CƠ BẢN Sau đợt thực tập sư phạm sinh viên có khả năng: - Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề nơi đến
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM DẠY NGHỀ
TUẦN 1: LUYỆN TẬP CƠ BẢN
Sau đợt thực tập sư phạm sinh viên có khả năng:
- Phân tích được các mặt hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở
dạy nghề (nơi đến thực tập)
- Phân tích được chương trình môn học sẽ thực hành giảng dạy
- Chuẩn bị và thực hiện được các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đượcphân công
- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng
- Thực hiện được các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp
- Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề(nơi đến thực tập)
1
Trang 2B Yêu Cầu Và Kế Hoạch Thực Tập
1 Luyện tập cơ bản
Từ
10
-16/8
- Phổ biến mục tiêu – Yêu cầu và kế hoạch thực tập
- Tìm hiểu về công tác giáo dục và giảng dạy của khoa CK
- Tiếp cận và tìm hiểu hiện trường thực tập
- Tìm hiểu công tác GVCN và công tác Đoàn, hội
- Dự lớp học tập kinh nghiệm
- Nghiên cứu tìm hiểu quy trình đào tạo của khoa CK
- Tìm hiểu các tài liệu hồ sơ giảng dạy của giáo viên
- Luyện tập trình bày bảng các thao tác sư phạm cơ bản
2 &3 Luyện tập các thao tác sư phạm cơ bản.
Từ
17 –
30/8
- Tập soạn giáo án và lịch giảng dạy
- Luyện tập lập lịch giảng dạy
- Phân tích chương trình đào tạo
- Viết đề cương bài giảng tài liệu phát tay đồ dùng dạy học
- Soạn giáo án (LT & TH)
- Luyện tập giảng dạy theo nhóm
4 &5 Giảng trên lớp với đối tượng thật.
- Giảng dạy lý thuyết
- Triển khai công tác giáo viên chủ nhiệm và công tác đoàn hội
6 Đánh giá rút kinh nghiệm.
Từ
14 –
20/9
- Thao giảng tại cơ sở
- Đánh giá rút kinh nghiệm
- Viết thu hoạch và lập hồ sơ thực tập
C Tìm Hiểu Công Tác Giáo Dục Và Giảng Dạy Của Khoa Cơ Khí.
I Mục tiêu
- Khái quát được những nội dung cơ bản về hoạt động dạy học và giáo dục của
2
Trang 31 Trưởng khoa: PGS.TS Trần Vĩnh Hưng
2 Phó trưởng khoa: Ths GVC Nguyễn Văn Huyến
3 Phó trưởng khoa: Ths GVC Lê Văn Thoài
2.2 Nhiệm vụ chung
2.2.1.Công tác đào tạo
- Đào tạo Kỹ sư công nghệ, kỹ thuật viên thực hành
- Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các doanh nghiệp và giáo viêncác trường dạy nghề
- Liên kết với các trung tâm Hướng nghiệp - Dạy nghề, các trường dạynghề tổ chức đào tạo nghề theo nhu cầu của người học
- Tổ chức thi nâng bậc, đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực cho cáccông ty, các xí nghiệp trong nước và liên doanh với nước ngoài…
- Chuẩn bị điều kiện để đào tạo sau đại học các chuyên ngành có gốcngành cơ khí khi đủ điều kiện và được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép
2.2.2 Công tác NCKH, triển khai và ứng dụng công nghệ kỹ thuật.
a Nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụphát triển kinh tế, ứng dụng chế tạo đồ dùng dạy học
b.Nghiên cứu các đề tài khoa học do các cấp Bộ, Tỉnh và Nhà trường giao phó
- Tìm hiểu đặc trưng cơ bản của hoạt động dạy học:
Mục tiêu đào tạo
Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá, quản lý hoạt độngdạy học
Cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đảm bảo dạy học
- Tìm hiểu nội dung cơ bản của các mặt giáo dục toàn diện:
Giáo dục đạo đức học sinh
Mối quan hệ của nhà trường với gia đình và xã hội
Các hoạt động, văn hóa, thể dục thể thao
3
Trang 42.3 Tìm hiểu chương trình đào tạo khoa cơ khí
- Khung chương trình của các trình độ đào tạo (bán lành nghề, lành nghề)
- Chương trình đào tạo của nhóm nghề hoặc từng nghề
- Mục tiêu đào tạo của nhóm nghề
2.4 Mục tiêu đào tạo
1 Ngành Công nghệ Chế tạo máy
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Thiết kế được quy trình công nghệ gia công trên máy vạn năng thôngdụng như: Máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan, máy mài
- Có khả năng ứng dụng các công nghệ trong lĩnh vực CAD/CAM-CNCtrong tính toán, thiết kế, lập trình công nghệ gia công trên máy công cụ điềukhiển theo chương trình số (CNC)
- Có khả năng làm việc, nghiên cứu tại các viện nghiên cứu khoa học,công nghệ, các cơ sở đào tạo, viện thiết kế, các nhà máy sản xuất, kinh doanhtrong lĩnh vực cơ khí
2 Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, Chuyên ngành Tự động hóa thiết kế công nghệ Cơ khí (Công nghệ CAD/CAM/CNC - CAE).
4
Trang 5Sau khi học xong người học có khả năng:
- Thiết kế được quy trình công nghệ trên máy vạn năng thông dụng như:Máy tiện, máy phay, máy bào, máy khoan, máy mài
- Có khả năng sử dụng thành thạo các công nghệ trong lĩnh vựcCAD/CAM - CAE ứng dụng cho tính toán, thiết kế và lập trình công nghệ giacông trên máy công cụ điều khiển theo chương trình số (CNC)
- Có khả năng làm việc và nghiên cứu tại các viện nghiên cứu khoa họccông nghệ, các cơ sở đào tạo, viện thiết kế, các nhà máy sản xuất, kinh doanhtrong lĩnh vực cơ khí
3 Ngành Công nghệ Cơ điện tử
Sau khi học xong người học có khả năng:
- Được trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cương, kiến thức cơ sởngành và kiến thức chuyên ngành để có khả năng ứng dụng và kỹ năng triểnkhai các công nghệ tiên tiến vào việc vận hành , bảo trì, sửa chữa , cải tiến máy
và các hệ thống thiết bị tự động
- Có tư duy về mối liên hệ các loại thông tin trong hệ thống kỹ thuật(thông tin từ hệ Cơ - điện, điện tử - máy tính điều khiển) để có khả năng xâydựng kế hoạch và lập dự án; tham gia điều hành và quản lý kỹ thuật cho cụm,trạm hệ thống, cũng như trong các hoạt động dịch vụ kỹ thuật
- Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư công nghệ Cơ điện tử có thể đảm nhiệm cáccông việc tại các cơ sở chế tạo, sản xuất, kinh doanh, đào tạo và nghiên cứu
4 Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ khí và công nghệ kim loại.
Sau khi học xong người học có khả năng:
Vận dụng sáng tạo các kiến thức, kỹ năng nghề vào thực tiễn lao động sản xuất
- Thiết kế, lập quy trình công nghệ và xử lý được các tình huống côngnghệ khi Hàn các sản phẩm kết cấu thép và một số kim loại màu, hợp kim màutrên các loại máy hàn khác nhau và robot hàn
- Sử dụng được các trang thiết bị cơ bản của ngành cơ khí vào việc giacông chế tạo các chi tiết phục vụ việc chế tạo các kết cấu, sản phẩm bằng côngnghệ Hàn
- Có năng lực tổ chức , quản lý nơi làm việc khoa học , đảm bảo vệ sinhcông nghiệp, vệ sinh môi trường và an toàn lao động trong các phân xưởng sảnxuất, kinh doanh và các cơ sở đào tạo
- Có khả năng nghiên cứu, cải tiến, học tập nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ
5
Trang 6Học sinh, sinh viên học hệ Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, sau khi ratrường có cơ hội học Liên thông lên Cao đẳng hoặc Đại học tại trường.
D Công Tác Giáo Viên Chủ Nhiệm (GVCN) Và Công Tác Đoàn, Hội
I Tìm hiểu về công tác giáo viên chủ nhiệm.
1.2 Nội dung
1.2.1 Giáo viên chủ nhiệm là gì?
- Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) là một chức danh được đặt ra để phục vụcông tác đào tạo và quản lý HSSV, kiêm nhiệm vụ Cố vấn học tập (CVHT)nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy và học
1.2.2 Vai trò, vị trí.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp được thay mặt Hiệu trưởng quản lý và giúp lớp
tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, GVCN vừa đóng vai trò quản lýhành chính Nhà nước, vừa đóng vai trò người giáo viên, đồng thời còn đóng vaitrò người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp
- Là cầu nối giữa lớp với Khoa, Ban giám hiệu đồng thời là cán bộ mànglưới tích cực của các đoàn thể và tổ chức xã hội (Công đoàn, Đoàn thanh niên,
…)
- Là người chủ chốt của trường làm công tác giáo dục HS - SV
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của GVCN.
GVCN được lựa chọn từ giáo viên đã qua công tác giảng dạy ở trường,theo các tiêu chí sau:
a Nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, hiểu biết và vận dụng tốt các quy chế đào tạo, thi tốt nghiệp, quy chế
về công tác HSSV
b Hoàn thành đầy đủ các mục tiêu, chương trình đào tạo, làm tốt công tác
tổ chức, các quy trình công tác đào tạo và quản lý HSSV ở trường, mục tiêungành, chuyên ngành đào tạo
c Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác
6
Trang 7d Danh sách GVCN do Trưởng khoa lựa chọn, kết hợp với Phòng HSSV ra quyết định trình Hiệu trưởng ký, nếu có thay đổi phải tiến hành theoquy trình trên.
CTCT-e Công tác GVCN được tính theo thời gian năm học, trong trường hợpđiều động làm công tác khác hoặc có lý do chính đáng khác không thể đảmnhiệm thì giáo viên phải báo cáo với khoa để bố trí, sắp xếp phân công GVCNmới
f Khi có quyết định chỉ định GVCN thì GV đó phải nắm tình hình lớp,nhận bàn giao (từ bộ phận tuyển sinh hoặc Phòng CTCT-HSSV đối với HSSVnăm thứ I, từ GVCN cũ đối với HSSV năm thứ II và III …), cần có một quyển
sổ để ghi chép hàng ngày về tình hình của lớp
g GVCN phải quản lý các loại hồ sơ, sổ sách của lớp:
- Sổ lên lớp hàng ngày (ghi tóm tắt nội dung giảng dạy, ghi điểm, theo dõingày học tập)
- Sổ đánh giá kết quả rèn luyện HSSV
- Sổ thực tập HSSV (đối với lớp thực tập sản xuất ngoài trường)
- Kế hoạch học tập toàn khoá
- Lịch đào tạo của lớp
- Thời khoá biểu lớp
- Các cán sự phụ trách môn học (kết hợp với giáo viên bộ môn)
i Khi có sự thay đổi về Ban cán sự lớp, GVCN chỉ định hoặc họp lớp bầunhân sự mới, ghi biên bản và chuyển về Phòng CTCT-HSSV để ra quyết địnhcông nhận kịp thời
k Sinh hoạt lớp mỗi tuần một lần nội dung chủ yếu là sơ kết tình hình rènluyện tác phong đạo đức, chấp hành các nội quy học tập và sinh hoạt, góp ý xâydựng những biểu hiện chưa tốt và bàn biện pháp thực hiện trong thời gian tới(Phân công lớp đến Phòng CTCT-HSSV nhận kế hoạch về phối hợp GVCN tổchức sinh hoạt lớp: điểm danh, kiểm tra đồng phục, tác phong, kiểm điểm HSSV
vi phạm kỷ luật chuyển về Phòng CTCT-HSSV để xử lý, ghi biên bản đầy đủ theo mẫu)
7
Trang 8và họp lớp để đánh giá rèn luyện từng HSSV theo hướng dẫn và nộp lại GVQLHSSV tại Phòng CTCT-HSSV kèm theo phiếu điểm danh, đơn xin nghỉ học
o Định kỳ báo cáo với Khoa, Trường về tình hình HSSV lớp mình phụtrách
Ngoài các vấn đề đã nêu ở trên, GVCN các lớp luôn chú ý đến hướng dẫnban cán sự lớp về các vấn đề như:
- Theo dõi, đôn đốc việc học tập, thực hiện nội quy đối với tập thể lớp vàcác thành viên trong lớp:
- Tổ chức lớp tham gia đầy đủ các phong trào do Khoa và Nhà trường tổchức
- Phối hợp hoạt động với Ban chấp hành đoàn các cấp, chi hội SV
- Giải quyết những vướng mắc tồn tại và những việc phát sinh khác củalớp, giữ vững đoàn kết trong nội bộ lớp Thường xuyên liên hệ và phối hợp vớicác Khoa, Bộ môn, Giáo viên giảng dạy các môn học đối với lớp, Đoàn Khoa,Ban Quản lý KTX nắm tình hình học tập, rèn luyện của sinh viên trong lớp Báocáo kịp thời cho Phụ trách Khoa về tình hình chung cũng như những vụ việc bấtthường của lớp, đề xuất các giải pháp xử lý
1.2.4 Quyền hạn của GVCN
a Giải quyết cho HSSV nghỉ học một ngày có lý do trong tháng Trườnghợp nghỉ học hai ngày trở lên thì GVCN ký chuyển Phòng CTCT-HSSV xemxét trình Giám hiệu giải quyết
8
Trang 9b.Cảnh cáo trước lớp: HSSV vi phạm nội quy học tập tiến hành kiểm điểmtại lớp, GVCN phê bình trước tập thể lớp và ghi vào hồ sơ cá nhân, sổ đánh giárèn luyện hàng tháng.
c.Trường hợp HSSV vi phạm nội qui, quy chế, pháp luật tiến hành thựchiện theo trình tự: cá nhân đó phải làm bản kiểm điểm trước lớp, GVCN đề nghịhình thức kỷ luật, có biên bản chuyển về Phòng CTCT-HSSV xem xét trìnhGiám hiệu quyết định xử lý kỷ luật từ khiển trách trước toàn trường trở lên đồngthời báo ngay cho Trưởng khoa, Bộ môn
d.Tham gia bàn bạc, thảo luận tại các phiên họp của các Hội đồng có liênquan đến các HSSV lớp mình phụ trách
e Cố vấn cho lớp về rèn luyện nhân cách, các vấn đề xã hội Phối hợp và
hổ trợ Phòng CTCT-HSSV, Đoàn thanh niên tổ chức phong trào, các hoạt độngngoại khoá… lớp mình phụ trách
f Tư vấn về văn-thể-mỹ cho HSSV trong quá trình học tập và sinh hoạt
1.2.5 Quyền lợi của GVCN:
a Được quyền tham gia các phiên họp Hội đồng về xử lý học vụ, khenthưởng, kỷ luật, xét lên lớp, xét điều kiện dự thi tốt nghiệp… khi xem xét cácvấn đề liên quan đến HSSV lớp mình phụ trách, có quyền phát biểu, đề xuất ýkiến
b Được hưởng các chế độ theo khối lượng giảng dạy (theo quy định củanhà trường)
c GVCN hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp phụ trách thưởng hàng tháng Lớpđạt danh hiệu thi đua GVCN được thưởng học kỳ (theo kế hoạch thu chi phúclợi của trường hàng năm) Xét các danh hiệu thi đua
1.2.6 Tiêu chuẩn giáo viên chủ nhiệm lớp:
- Là giảng viên diện hợp đồng 3 năm lần thứ nhất trở lên
- Có khả năng tổ chức hoạt động tư vấn, quản lý sinh viên và hoạt độngtập thể
II Công tác Đoàn, hội.
2.1 Thành lập chi đoàn
2.1.1 Khi đoàn viên sinh viên khoá mới nhập học, Ban Chấp hành Liên chi đoàncác đơn vị có trách nhiệm tổ chức đón và hướng dẫn đoàn viên làm thủ tụcchuyển sinh hoạt đoàn Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày đầu tiên nhập họcLiên chi đoàn tiếp tục nhận bổ sung đồng thời hướng dẫn chi đoàn bầu danhsách dự kiến nhân sự cho Ban Chấp hành chi đoàn
9
Trang 102.1.2 Ban Chấp hành Liên chi đoàn hoàn thiện hồ sơ đề nghị thành lập chi đoànkhoá mới và gửi về BCH Đoàn Thanh niên trường BCH Đoàn Thanh niêntrường căn cứ hồ sơ ra quyết định thành lập chi đoàn.
2.1.3 Hồ sơ đề nghị thành lập chi đoàn mới gồm có:
- Danh sách đoàn viên chi đoàn
- Công văn đề nghị thành lập chi đoàn, có xác nhận của Chi uỷ đơn vị
- Danh sách nhân sự Ban Chấp hành chi đoàn
- Kế hoạch công tác năm học của BCH chi đoàn
2.2 Thành lập chi hội
2.2.1 Trong các ngày Nhà trường tổ chức đón tiếp sinh viên mới, Ban Chấphành Hội Sinh viên Trường và các Liên chi hội sinh viên sẽ giới thiệu, hướngdẫn sinh viên tìm hiểu về tổ chức Hội và các thủ tục để ra nhập Hội Sinh viên
2.2.2 Trong tháng 9, Ban Chấp hành Liên chi Hội các đơn vị có trách nhiệmhướng dẫn các đơn vị có đủ điều kiện thành lập chi hội lựa chọn nhân sự BanChấp hành chi hội(việc lựa chọn nhân sự cần có sự tham khảo ý kiến của Chi
uỷ, Liên Chi đoàn) và hoàn thiện hồ sơ đề nghị thành lập chi hội gửi lên BanChấp hành Hội Sinh viên trường
2.2.3 Hồ sơ đề nghị thành lập chi hội bao gồm:
- Danh sách sinh viên tự nguyện đăng ký tham gia tổ chức Hội, kèm theođơn xin ra nhập tổ chức Hội
- Danh sách nhân sự Ban Chấp hành chi hội
- Kế hoạch công tác nhiệm kỳ của BCH Chi hội
- Công văn đề nghị của BCH Liên chi Hội Sinh viên, có xác nhận của Chi
uỷ đơn vị
2.2.4 Sau khi Hội Sinh viên Trường có quyết định thành lập chi hội, ban chấphành chi hội có trách nhiệm liên hệ qua văn phòng Hội Sinh viên Trường để làmthẻ hội viên và tổ chức lễ ra mắt chi hội
2.3 Nhiệm vụ trọng tâm
2.3.1 Chú trọng bồi dưỡng lý tưởng, tập trung giáo dục chính trị tư tưởng, đạođức, lối sống; giáo dục thái độ, động cơ học tập, thi cử đúng đắn cho sinh viên.2.3.2 Đẩy mạnh phong trào “Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt”, duy trì, pháttriển và nâng cao chất lượng phong trào “Sinh viên tình nguyện vì cộng đồng”.2.3.3 Củng cố và nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở Đoàn - Hội Sinh viên; chútrọng công tác cán bộ Đoàn - Hội; đẩy mạnh công tác phát triển tổ chức HộiSinh viên
10
Trang 112.4 Nội dung và biện pháp thực hiện
2.4.1 Giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, động cơ học tập:
- Triển khai đợt sinh hoạt chính trị “Nghị quyết Đại hội Đảng X và hànhđộng của sinh viên”; tổ chức cho sinh viên học tập, nắm bắt nội dung Nghịquyết Đại hội lần thứ X của Đảng Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dụcchủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, định hướng cho sinh viên sửdụng Internet lành mạnh
- Tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, bản lĩnh, địnhhướng lối sống văn hóa trong sinh viên thông qua diễn đàn “Tuổi trẻ sống đẹp,sống có ích”; tổ chức các buổi tọa đàm về động cơ học tập, văn hóa, giao tiếpứng xử, tình bạn, tình yêu, về “Thực trạng lối sống và một số định hướng lốisống trong sinh viên hiện nay”
- Triển khai có hiệu quả cuộc vận động: “Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong giáo dục” trong học sinh - sinh viên
- Phối hợp tổ chức cho sinh viên học tập 6 bài lý luận chính trị; góp ý vănkiện Đại hội Đoàn các cấp Tổ chức tốt “Tuần sinh hoạt công dân – sinh viên”đầu khóa học
2.4.2 Đẩy mạnh toàn diện phong trào “Sinh viên thi đua học tập tốt, rèn luyệntốt” và “Sinh viên tình nguyện vì cộng đồng”
a Phong trào “Sinh viên thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt” Tăng cường côngtác thông tin, tuyên truyền và giáo dục thái độ, động cơ học tập, thi cử đúng đắncho học sinh - sinh viên:
- Nhiệt liệt hưởng ứng cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi
cử và bệnh thành tích trong giáo dục” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động vớicác nội dung: tuyên truyền thông qua hình thức tranh cổ động, áp phích, khẩuhiệu, phát thanh, tổ chức các diễn đàn, tọa đàm, tổ chức đăng ký kỳ thi nghiêmtúc Chủ động tổ chức cho sinh viên ký cam kết không vi phạm quy chế thi,kiểm tra Tổ chức có hiệu quả “Kỳ thi nghiêm túc – công bằng – chất lượng”
- Phối hợp tổ chức các diễn đàn, hội thảo, sinh hoạt chuyên đề trao đổi vềphương pháp học tập, nghiên cứu học tập, đặc biệt là phương pháp học tập chosinh viên năm thứ nhất, khuyến khích tính chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiêncứu của sinh viên
- Tổ chức và thực hiện có hiệu quả phong trào “Sáng tạo trẻ” trong sinhviên như: tổ chức các cuộc thi sáng tạo, tạo điều kiện để sinh viên đề xuất ýtưởng sáng tạo, sáng kiến, giải pháp trong học tập, nghiên cứu khoa học, tronghoạt động Đoàn – Hội…
11
Trang 12- Mở rộng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong sinhviên cùng khối ngành các trường Đại học - Cao đẳng và Học viện trên địa bàn.
- Đề xuất với Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo tổ chức các
“Ngày hội việc làm”, tổ chức gặp gỡ, tọa đàm trao đổi với các nhà quản lý, cácdoanh nghiệp sản xuất - kinh doanh để tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập, thựctập, tiếp cận với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, tích lũy kinh nghiệm gắn học tậpvới thực hành ứng dụng
- Thường xuyên tổ chức các buổi nói chuyện, tọa đàm trao đổi về kỹ năngthực hành, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống và những kỹ năng cần thiết phục vụhọc tập, nâng cao kiến thức, vui chơi, giải trí lành mạnh, tự tạo việc làm sau khitốt nghiệp
- Tuyên truyền, giáo dục sinh viên sống trung thực, khiêm tốn, giản dị;tích cực đấu tranh chống lối sống thực dụng; xây dựng lối sống văn minh lànhmạnh trong học đường Thường xuyên thực hiện tốt công tác đấu tranh phòngchống các tệ nạn xã hội như tệ nạn ma tuý, cờ bạc, rượu chè, văn hóa đồi trụytrong sinh viên
- Tổ chức và động viên sinh viên tham gia các hoạt động văn hóa, vănnghệ, thể thao; khuyến khích, cổ vũ, động viên sinh viên tự rèn luyện thân thể
Tổ chức các giải bóng đá, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông, cờ vua, tạo các sânchơi giải trí lành mạnh
b Phong trào “Sinh viên tình nguyện vì cộng đồng”
- Tổ chức thường xuyên các hoạt động tình nguyện tại chỗ gắn với nhiệm
vụ học tập, rèn luyện của sinh viên góp phần xây dựng môi trường giáo dụctrung thực, lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội Duy trì tổ chức các hoạtđộng “Ngày thứ bảy tình nguyện”, “Ngày chủ nhật xanh”, gắn với chủ đề họctập nghiên cứu khoa học như: ngày hội học tập, các diễn đàn, hội thảo về họctập, sinh hoạt các câu lạc bộ học thuật, các hội thi… Tổ chức các hoạt động giữgìn môi trường học đường, phòng ở, ký túc xá sạch, đẹp; đăng ký đảm nhận cáccông trình, phần việc sinh viên như: giảng đường tự quản, các cuộc thi phònghọc, phòng ở kiểu mẫu… góp phần xây nhà trường xanh, sạch, đẹp
- Củng cố và phát triển các đội hình sinh viên tình nguyện tham gia giảiquyết các vấn đề bức xúc của cộng đồng xã hội như: hiến máu nhân đạo, giữ gìntrật tự an toàn giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường…2.4.3 Xây dựng củng cố tổ chức Đoàn - Hội Sinh viên vững mạnh, góp phầnxây dựng Đảng, xây dựng nhà trường và hệ thống chính trị
12
Trang 13- Tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển hội viên hội sinh viên và tổ chức
cơ sở Hội, phong trào sinh viên, kiện toàn hoạt động của các Chi hội, câu lạc bộđội, nhóm đáp ứng nhu cầu, sở thích, lợi ích chính đáng của sinh viên Đổi mớihình thức, nâng cao chất lượng công tác kết nạp hội viên, quản lý hội viên vàcấp thẻ hội viên
- Làm tốt công tác bồi dưỡng đoàn viên, hội viên ưu tú giới thiệu choĐoàn, Đảng xem xét bồi dưỡng, kếp nạp Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn - Hội
đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu công tác Hội và phongtrào sinh viên Chú trọng công tác tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ Đoàn
- Hội, nhất là cán bộ nguồn, chủ chốt
- Tiếp tục phối hợp tham mưu thực hiện Quyết định số 61/2005/QĐ-TTgngày 24/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với hội sinhviên trong các trường Đại học - Cao đẳng & Học viện
E Dự Giờ, Trao Đổi Học Tập Kinh Nghiệm Giảng Dạy Của Giáo Viên, Giáo Sinh Khác.
Trang 142 Nội dung
- Nghiên cứu bài dạy trước khi dự giờ:
Mục tiêu của bài dạy
Nội dung của bài dạy
Dự kiến các bước lên lớp
Dự kiến các phương pháp và phương tiện dạy học
Dự kiến các tình huống sư phạm
- Tiến hành dự giờ:
Quan sát và ghi chép mọi diễn biến trong giờ dạy
Ghi chép giờ dạy theo mẫu (tương tự như mẫu giáo án)
- Tiến hành rút kinh nghiệm theo nhóm dự giờ:
Những bước lên lớp
Những phương pháp dạy học, phương tiện dạy học mà GV (HS) đã vận dụng
Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh trong và sau bài dạy
Những bài học kinh nghiệm đối với bản thân khi quan sát hoạt động dạy học
- Thực hiện việc cho điểm, xếp loại giờ dạy của giáo sinh
14
Trang 1616
Trang 22TUẦN 2 & 3: LUYỆN TẬP CÁC THAO TÁC SƯ PHẠM CƠ BẢN
I Lý Thuyết
A ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN: NGUYÊN LÝ CẮT
Chương 10 BÀO VÀ XỌC 10.1 Khái niệm về bào và xọc
Bào và xọc thường được sử dụng để gia công các bề mặt định hình đơngiản với các đường sinh thẳng, đồng thời để gia công các mặt phẳng đứng vàmặt phẳng ngang trong sản xuất đơn chiếc và hàng khối
Dao bào (hình 10.1) và dao xọc (hình 10.2) có hình dạng và thông số gầnnhư dao tiện
Dao bào thông suốt lưỡi hẹp;
c) Dao bào dạng xẻng; d) Dao bào mặt đầu; e) Dao bào cắt đứt
Do đó quá trình cắt khi bào xọc cũng tương tự như quá trình cắt khi tiện.Trong quá trình bào và xọc, lúc bắt đầu ăn dao xảy ra hiện tượng va đập,
do đó không cho phép sử dụng vật liệu có độ giòn cao Đối với dao bào và dao xọc thông thường người ta sủ dụng các loại hợp kim sau đây: BK6M, BK8, BK8B, BK10M, BK15M, T15K6, T5K12B và TT7K12
22
Trang 23Hình 10.2 Các loại dao xọca) Dao xọc thông suốt 2 mặt; b) Dao xọc rãnh then; c) Dao xọc cắt đứtCần lưu ý rằng, ngoài tải trọng va đập ra, quá trình bào và xọc xảy ra vớitịnh tiến khứ hồi của dao hoặc của chi tiết gia công Do lực quán tính lớn củacác bộ phận máy, cho nên bào và xọc thường được thực hiện với tốc độ cắt < 70
÷ 80 m/phút Ngoài ra, khi bào xọc có hành trình chạy không của bàn máy hoặccủa dụng cụ nên năng suất của hai phương pháp gia công này thấp
Khi chọn các thông số hình học của dao bào và dao xọc cần tính đến đặcđiểm của phương pháp bào và xọc Để giảm ảnh hưởng của tải trọng va đập, góctrước cần nhỏ hơn góc của dao tiện khoảng 5 ÷ 100, còn góc nghiêng nênchọn giá trị dương
Đối với dao bào và xọc thông suốt, góc nghiêng chính = 30 ÷ 750, gócnghiêng phụ 1= 10 ÷ 150 (dao bào thông suốt và dao bào mặt đầu), còn ở daobào và dao xọc cắt đứt hoặc cắt rãnh 1 = 2 ÷ 30 Đối với dao bào tinh rộng bảngóc = 0 Góc sau của dao bào cũng tương tự như góc của dao tiện và =
6 ÷ 140
10.2 Các yếu tố chế độ cắt và lớp cắt
Khi gia công trên máy bào và xọc chuyển động chính do bàn máy (trên đó
có chi tiết gia công) thực hiện Chuyển động chạy dao là dịch chuyển theo chu
kỳ của dao Như vậy tốc độ cắt được xác định bằng tốc độ dịch chuyển động củabàn máy:
Vc = 1000
Dn
Ở đây: D - đường kính của bánh răng đẩy bàn máy (mm);
n - số vòng quay của bánh răng trong một phút (vòng/phút)
23
Trang 24Chiều sâu cắt t khi bào là lớp kim loại được hớt đi sau một hành trình củadao và được đo theo phương vuông góc với bề mặt gia công (hình 10.3)
Lượng chạy dao là lượng dịch chuyển của dao hoặc của chi tiết sau mộthành trình kép (của dao hoặc của chi tiết) và được đo theo phương chạy dao
Bề rộng b và chiều dày của lớp cắt cũng được đo như khi tiện: b dọc theolưỡi cắt chính, còn a theo phương vuông góc với lưỡi cắt chính
Giữa các yếu tố của chế độ cắt và lớp cắt tồn tại quan hệ phụ thuộc nhưkhi tiện:
a = s sin
b = sint
Đa số các dao xọc có góc = 900 và = 00 (hình10.3) Khi đó a = s và
b = t, còn diện tích của tiết diện ngang của lớp cắt F = a.b = s.t (mm2)
10.3 Thành phần lực tác dụng lên dao bào
Lực cắt khi bào gồm các thành phần:
- Pz: là lực nằm ngang song song với chuyển động của dao
- Py : Lực thẳng đứng tác dụng vuông góc với bề mặt gia công Dựa vào lực này
để tính cơ cấu truyền động chính, xích chạy dao và đài gá dao
- Px tác dụng lên dao theo phương chạy dao
Lực cắt khi bào cũng chịu ảnh hưởng như các yếu tố cắt khi tiện, vì vậycác thành phần lực Pz, Px, Py cũng được biểu thị bằng công thức thực nghiệmnhư tiện Ví dụ: Pz = Cz.txz.Syz.Kz (kG) Các hệ số Cz, Kz và các số mũ xz, yz
được xác định theo sổ tay (sổ tay gia công cơ hoặc sổ tay công nghệ chế tạomáy)
Công suất cắt được xác định theo công thức
36 , 1 60 75
. c
Z c
V P
Ở đây: - hiệu suất máy
Tốc độ cắt cho phép Vc của dao bào hoặc dao xọc được tính theo công thức:
v yv xv m
c
S t T
V
.
Ở đây: các hệ số Cv, Kv và các số mũ m, xv, yv có ý nghĩa tương tự như trongcông thức tính tốc độ cắt khi tiện
24
Trang 25Hình 10.3 Sơ đồ cắt và các yếu tố của lớp cắt
- Dựa theo các giá trị t, s và T xác định tốc độ cắt cho phép V c
- Dựa theo giá trị V c xác định số hành trình kép n trong 1 phút:
1000 (1 )
c
V n
P V N
25
Trang 26Nếu công suất của máy N m không đủ thì phải giảm số hành trình kép của máy.
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
+ Phân tích được các thành phần lực tác động lên dao bào, xọc
+ Trình bày được khái niệm bào, xọc; trình tự xác định chế độ cắt; các thông số của lớp cắt khi bào, xọc
- Kỹ năng:
+ Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các thông số lớp cắt khi bào,xọc và các thông số lớp cắt khi tiện
+ Xác định được lực nào dùng để tính bền cho cơ cấu nào
+ Tổng hợp được các thành phần lực tác động lên dao bào và xọc
- Giáo án, đề cương bài giảng chi tiết, giáo trình môn: “Nguyên Lý Cắt”
- Phim chiếu, hình vẽ, máy chiếu
2 Điều kiện cho học
- Giáo trình môn “Nguyên Lý Cắt”
- Các kiến thức từ bài học trước : “Trình tự xác định chế độ cắt khi khoan,
khoét, doa”
III Quá trình thực hiện bài giảng
Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt không có lý do
26
Trang 27STT Tóm tắt nội dung TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn định lớp 2’ - Giáo viên phát vấn
lớp trưởng:
+ Kiểm tra sĩ số+ Nhắc nhở chung
- Sinh viên trật tựnghe điểm danh
- Lớp trưởng báocáo sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
- Quan sát lớp học, gọisinh viên ở dưới nhậnxét câu trả lời củangười trên bảng
- Lắng nghe câu hỏicủa giáo viên, sau
đó lên bảng theo chỉđịnh của giáo viên.Sinh viên ở dướinghe câu trả lời
- Đứng dậy nhận xétcâu trả lời củangười trên bảng
3 Giảng bài mới
vào bài mới
- Sinh viên nghegiảng, ghi chép đầu
đề bài mới10.1 Khái niệm về
- Sinh viên quan sátphim chiếu bàn bạctìm ra nội hàm củakhái niệm bào, xọc
27
Trang 28bào, xọc Hay khi
gia công răng có thể
hưởng của tải trọng
- Giáo viên nói rõ sựliên quan của bào, xọcvới các phương phápgia công khác, chỉ rõngoại diên của kháiniệm
- Giáo viên đặt câuhỏi: “Phương pháp giacông bào và xọc được
áp dụng khi nào?” Gọi
1 sinh viên lên trả lời
giáo viên kết luận
- Giáo viên sử dụngphương pháp thuyếttrình dưới dạng toànlớp về khả năng giacông của bào, xọc
- Chiếu phim hình 10.1
và hình 10.2 cho sinhviên quan sát + thuyếttrình dưới dạng toànlớp
- Thuyết trình về tốc
độ cắt của bào và xọcchỉ đạt < 70 ÷ 80m/phút Sau đó giáoviên sử dụng phươngpháp đàm thoại nêuvấn đề Giáo viên đặtcâu hỏi: “Vì sao tốc độcắt của dao bào và xọc
- Sinh viên nghegiảng
- Sinh viên nghe câuhỏi, bàn bạc vàđứng dậy trả lờitheo chỉ định củagiáo viên
- Sinh viên nghegiảng
- Quan sát hình vẽtrên phim chiếu +nghe giảng
- Sinh viên đàmthoại sau đó đứngdậy trả lời theo chỉđịnh của giáo viên
28
Trang 29 giáo viên kết luận.
- Giáo viên đặt câuhỏi: “Để giảm tảỉ trọng
va đập khi dao tiếp xúcvới phôi thì góc trước
phải nhỏ hơn hay lớnhơn góc khi tiện?”
Giáo viên cho sinhviên suy nghĩ sau đógọi 2 ÷ 3 sinh viên lêntrả lời giáo viên kếtluận
- Sinh viên đàmthoại sau đó đứngdậy trả lời theo chỉđịnh của giáo viên
độ cắt và các thông sốlớp cắt
- Đưa ra công thức tínhchế độ cắt và cácthông số lớp cắt
- Giáo viên yêu cầusinh viên nhớ lại cácthông số chế độ cắt và
- Sinh viên nghegiảng, quan sát côngthức trên bảng
- Nhớ lại các thông
số của lớp cắt vàcác chế độ cắt khi
29
Trang 30tiện sau đó đứngdậy trả lời theo chỉđịnh của giáo viên.
mặt gia công dao và
đài gá dao Dựa vào
Px, Py, Pz
- Quan sát phimchiếu + nghe giảng
10.4 Xác định chế
độ cắt hợp lý khi
bào và xọc
8’ - Sử dụng phươngpháp đàm thoại táihiện Yêu cầu sinhviên đàm thoại nhớ lạitrình tự xác định chế
độ cắt khi tiện (do
- Sinh viên đàmthoại nhớ lại trình tựxác định chế độ cắtkhi tiện, đứng dậytrả lời theo yêu cầucủa giáo viên
30
Trang 31trình tự xác định chế
độ cắt khi bào, xọcgiống như trình tự xácđịnh chế độ cắt khitiện) Gọi 2 ÷ 3 sinhviên lên trả lời giáoviên kết luận
4 Tổng kết bài học 3’ - Hệ thống lại 4 mục
chính
- Nghe và quan sátlên bảng
5 Câu hỏi, bài tập và
- Nghe và ghi lại
IV Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : (Nội dung, phương pháp, thời gian)
NGƯỜI SOẠN
Nguyễn Đức Thưởng
31
Trang 36D HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
I Phân tích vị trí bài học
- Đây là bài học thuộc chương 10 của giáo trình “Nguyên Lý Cắt”, thuộc phầnđộng lực học của quá trình cắt sau bài: “Động lực học của quá trình Khoan –Khoét - Doa” và “Động lực học của quá trình Tiện”
- Bài học có nội dung học về khái niệm về bào xọc và động lực học của quátrình bào và xọc đòi hỏi người học phải phân tích được động lực học của quátrình bào và xọc và hiểu cơ bản về khái niệm của bào và xọc áp dụng khi đixưởng thực tập
- Bài học có vai trò khá quan trọng trong phần động lực học của quá trình cắt
II Mục tiêu bài học
- Kiến thức:
+ Phân tích được các thành phần lực tác động lên dao bào, xọc
+ Trình bày được khái niệm bào, xọc; trình tự xác định chế độ cắt; cácthông số của lớp cắt khi bào, xọc
- Kỹ năng:
+ Phân biệt được sự giống và khác nhau giữa các thông số lớp cắt khi bào,xọc và các thông số lớp cắt khi tiện
+ Xác định được lực nào dùng để tính bền cho cơ cấu nào
+ Tổng hợp được các thành phần lực tác động lên dao bào và xọc
- Thái độ:
+ Hình thành được tính cẩn thận, kiên trì trong việc lựa chọn chế độ cắthợp lý
III Điều kiện dạy và học
1 Điều kiện cho dạy:
- Giáo án, đề cương bài giảng chi tiết, giáo trình môn: “Nguyên Lý Cắt”
- Phim chiếu, hình vẽ, máy chiếu
2 Điều kiện cho học
- Giáo trình môn “Nguyên Lý Cắt”
- Các kiến thức từ bài học trước: “Trình tự xác định chế độ cắt khi khoan, khoét,doa”
36
Trang 37IV Phân tích nội dung
1 Cấu trúc nội dung (sơ đồ)
2 Trọng tâm bài
- Các thành phần lực tác động lên dao bào, xọc
- Trình tự xác định chế độ cắt và xác định được chế độ cắt khi bào, xọc
- Các thông số lớp cắt khi bào và xọc
3 Kiến thức cụ thể
- Các lực tác dụng lên dao bào, xọc
- Trình tự xác định chế độ cắt
4 Kiến thức trừu tượng
- Khái niệm bào và xọc
5 Kiến thức liên hệ
- Ứng dụng vào việc bào và xọc khi đi xưởng
6 Kiến thức mở rộng
- Làm thế nào để giảm độ nhám khi bào và xọc
- Bào và xọc ứng dụng gia công những gì
- Muốn xọc bánh răng thì cần lắp thêm cơ cấu gì vào bàn máy của máy xọc
7 Kỹ năng trí tuệ
- Vẽ và phân tích được thành phần lực tác dụng lên dao bào và xọc
- Lựa chọn được chế độ cắt hợp lý khi bào và xọc
Xác định chế độ cắt hợp lý khi bào, xọc
Trang 38- Dạy học theo lớp
5.4 Hoạt động tương tác giữa dạy và học
- Thầy tổ chức quá trình dạy học, giảng giải, thuyết trình, đàm thoại
- Trò nghe giảng, đàm thoại, trả lời vấn đáp
5.5 Đặc điểm nội dung
- Nội dung bài học nói về khái niệm về bào và xọc, động lực học của quá trình bào và xọc đòi hỏi người học phải phân tích được thành phần lực tác động lên dao bào và xọc từ đó xác định được chế độ cắt hợp lý khi bào và xọc
5.6 Hướng dẫn phương pháp dạy học
5.6.1 Kiểm tra bài cũ + vào bài
a, Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đặt câu hỏi: “Trình tự xác định chế độ cắt khi khoan? ” Gọi 2
÷ 3 sinh viên lên trả lời giáo viên tổng kết lại và nhắc khái quát lại nội dung, tổng hợp của bài cũ
b, Vào bài
- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới
5.6.2 Khái niệm về bào và xọc
- Nội hàm của khái niệm:
Sử dụng để gia công các bề mặt định hình đơn giản với các đường sinh thẳng
Để gia công các mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang trong sản xuất đơn chiếc và hàng khối
- Ngoại diên của khái niệm:
38
Trang 39Hình 10.1 Các loại dao bàoa) Dao bào thông suốt; b) Dao bào thông suốt lưỡi hẹp;
c) Dao bào dạng xẻng; d) Dao bào mặt đầu; e) Dao bào cắt đứtSau đó chiếu tiếp phim hình 10.2 (các loại dao xọc) phương pháp giống như phần dao bào
Hình 10.2 Câc loại dao xọca) Dao xọc thông suốt 2 mặt; b) Dao xọc rãnh then; c) Dao xọc cắt đứt
Giáo viên tiếp tục sử dụng phương pháp thuyết trình về tốc độ cắt của bào
và xọc chỉ < 70 ÷ 80 m/phút Sau đó giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề Giáo viên đặt câu hỏi: “Vì sao tốc độ cắt của dao bào và xọc chỉ < 70÷ 80m/phút?” Cho sinh viên đàm thoại sau đó gọi 2 ÷ 3 sinh viên lên trả lời
giáo viên kết luận
39
Trang 40Do sinh viên đã nắm vững các thông số của dao nên giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề ở phần góc độ của dao bào và xọc khi gia công Giáo viên đặt câu hỏi: “Để giảm tảỉ trọng va đập khi dao tiếp xúc với phôi thì góc trước phải nhỏ hơn hay lớn hơn góc khi tiện?” Giáo viên cho sinh viên suy nghĩ sau đó gọi 2 ÷ 3 sinh viên lên trả lời giáo viên kết luận.
Trong đó: D - Đường kính của bánh răng đẩy bàn máy (mm)
n - số vòng quay của bánh răng trong một phút (vòng/phút)
+ Chiều dày cắt: a = S sinφ
+ Chiếu rộng cắt: b =
+ Diện tích lớp cắt: f = a.b = s.t (mm2)
- Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại tái hiện Giáo viên yêu cầu sinh viên nhớ lại các thông số chế độ cắt và lớp cắt khi tiện thấy có gì giống và khác so với bào và xọc Cho sinh viên đàm thoại, suy nghĩ sau đó gọi sinh viên lên trả lời giáo viên kết luận
5.6.4 Thành phần lực tác động lên dao bào, xọc
- Giáo viên chiếu phim hình 10.3
40