Tên bài: PHAY RÃNH ĐUÔI ÉN I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Nêu được ý nghĩa của việc phay rãnh đuôi én + Phân tích được các bước gia công rãnh đuôi én
+ Căn cứ vào vật liệu chế tạo phôi, yêu cầu về độ nhẵn bóng bề mặt và độ cứng vững của máy lựa chọn được chế độ cắt, bước tiến, chiều sâu cắt cho giai đoạn phay rãnh vuông và rãnh đuôi én.
+ Những biểu hiện của các dạng sai hỏng
+ Nêu được các biện pháp đảm bảo ATLĐ khi luyện tập. - Kỹ năng:
+ Gia công được rãnh đuôi én trên máy phay
+ Hình thành các kỹ năng tổng hợp về phay định hình
+ Kiểm tra được kích thước của rãnh đuôi én bằng thước cặp + Gá dao và phôi đúng yêu cầu kỹ thuật
- Thái độ:
+Rèn luyện được tư duy kỹ thuật, tác phong công nghiệp. + Có trách nhiệm với công việc.
+ Đảm bảo được an toàn lao động. II. Các công việc chuẩn cho dạy và học - Giáo viên:
+ Nghiên cứu kỹ bài phay rãnh đuôi én và các tài liệu có liên quan.
+ Phim chiếu về các thông số cơ bản, cách kiểm tra và các dạng sai hỏng của rãnh đuôi én.
+ Vật thật (có rãnh đuôi én) để cho sinh viên quan sát. + Phiếu quy trình công nghệ phát cho sinh viên.
+ Chuẩn bị các dụng cụ cho ca thực hành như: dao phay rãnh đuôi én, phôi, búa, bi...
- Sinh viên:
+ Học bài phay rãnh chữ T
+ Nghiên cứu kỹ bài phay rãnh đuôi én. III. Quá trình thực hiện bài giảng
Ngày lên lớp Tại lớp Vắng mặt có lý do Vắng mặt không có lý do 08/09/2009
TT Tóm tắt nội dung TG Hoạt động dạy Hoạt động học
1 2 3 4 5 I Hướng dẫn mở đầu 1 2 3 Ổn định lớp: Phổ biến và kiểm tra an toàn Bài luyện tập 1. Các kiến thức cần thiết
- Khái niệm chung về rãnh đuôi én + Nội hàm: rãnh hợp bởi 2 mặt phẳng nhỏ hơn 900, thường là: 450, 500, 550, 600, … + Ngoại diện: • Rãnh chữ T 5’ 5’ 10’ - Giáo viên phát vấn lớp trưởng: + Kiểm tra sĩ số + Nhắc nhở vệ sinh chung
- Giáo viên quan sát sinh viên xem trang phục của sinh viên có đúng quy định không - Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình + vật thật (chi tiết có rãnh đuôi én), hình thức dạy học toàn lớp để giảng về khái niệm chung về rãnh đuôi én
- Sinh viên trật tự nghe điểm danh
- Sinh viên nghe giáo viên phổ biến về an toàn
- Sinh viên lắng nghe giảng
• Rãnh chữ V - Rãnh đuôi én được dùng nhiều trong quá trình tháo lắp nhanh các cơ cấu với các thiết bị đòi hỏi độ chính xác cao như các rãnh trượt, sống trượt mang cá, rãnh để lắp khuôn rập vào đe đầu máy... - Các thông số cơ bản
2. Nội dung luyện tập
- Phương pháp phay rãnh đuôi én
5’
10’
- Giáo viên đặt câu hỏi: “ Rãnh đuôi én được dùng khi nào và lấy ví dụ? ” để cả lớp đàm thoại yêu cầu 2 ÷ 3 sinh viên lên trả lời
- Giáo viên chiếu phim về các thông số cơ bản của rãnh đuôi én kết hợp với
phương pháp thuyết trình dưới dạng toàn lớp sau đó giáo viên yêu cầu sinh viên lên bảng chỉ các thông số của rãnh đuôi én trên vật thật
- Yêu cầu lớp trưởng phát phiếu quy trình công nghệ cho sinh viên
- Cho sinh viên nghiên cứu 5 phút
- Gọi một sinh viên
- Sinh viên nghe câu hỏi, sau đó đàm thoại với nhau và lên bảng theo sự chỉ định của giáo viên
- Khi giáo viên giảng thì quan sát trên hình vẽ và lắng nghe, sau đó lên bảng theo chỉ định của giáo viên.
- Nhận phiếu quy trình công nghệ
- Sinh viên nghiên cứu quy trình công nghệ phay rãnh đuôi én
- Cách kiểm tra rãnh đuôi én - Các dạng sai hỏng - Nguyên nhân -Biện pháp khắc phục - Giáo viên làm mẫu 5’ 10’ 15’
lên trình bày lại - Giáo viên nhận xét câu trả lời của sinh viên sau đó thuyết trình dưới dạng toàn lớp về các bước gia công rãnh đuôi én. - Giáo viên chiếu phim chiếu hình bên lên và đưa ra công thức tính khoảng cách Y
- Giáo viên làm mẫu trên vật thật cho cả lớp quan sát sau đó yêu cầu một sinh viên lên làm lại.
- Cho sinh viên bàn bạc. - Sử dụng phim chiếu và thuyết trình dưới dạng toàn lớp về các dạng sai hỏng của rãnh đuôi én, nguyên nhân và biện pháp khắc phục. - Phân tích hành động: Để phay rãnh đuôi én đạt yêu cầu ban đầu ta phải gá phôi đảm bảo không bị lệch, gá dao trùng
theo chỉ định của giáo viên
- Sinh viên nghe giảng
- Sinh viên quan sát phim chiếu và nghe giảng
- Sinh viên quan sát giáo viên làm mẫu sau đó lên bảng theo chỉ định của giáo viên
- Sinh viên bàn bạc theo hình thức nhóm - Nghe giảng và đối chiếu với suy nghĩ của mình
- Quan sát kỹ các thao tác của giáo viên sau đó một sinh viên lên làm theo yêu cầu của giáo
3. Phân công và
định mức công việc 5’
với trục chính của máy, sau đó tiến hành phay rãnh vuông trước rồi phay rãnh đuôi én, lưu ý khi phay rãnh đuôi én chỉ chọn VC = 2/3 VC khi phay rãnh vuông.
- Làm mẫu: Chọn phôi đã có sẵn rãnh vuông làm mẫu cho sinh viên từ bước gá đặt phôi, gá đặt dao phay rãnh đuôi én, cách điều chỉnh dao so với phôi sao đó phay 2 ÷ 3 lát. Trên cơ sở sinh viên đã được phay rãnh chữ T nên giáo viên chỉ cắt 2 ÷ 3 lát cho sinh viên quan sát kết hợp với phân tích các bước làm sau đó yêu cầu một sinh viên lên phay đến khi hoàn thành.
- Phân công 2 sinh viên/ 1 nhóm/ 1 phôi thực hiện bài phay rãnh đuôi én.
- Yêu cầu trực nhật đi lấy dụng cụ luyện
viên
- Các sinh viên về vị trí thực tập cùng với nhóm được phân công
- Sinh viên được giao nhiệm vụ trực
tập nhật thực hiện nhiệm vụ của mình II Hướng dẫn thường xuyên 240’ Bước 1: Gá phôi Bước 2: Gá dao Bước 3: Phay rãnh vuông - Theo dõi và nhắc nhở sinh viên cần gá phôi đảm bảo phôi tiếp xúc đều với căn đệm.
- Theo dõi và nhắc nhở sinh viên cần gá dao vuông góc với phôi.
- Nhắc nhở sinh viên nhớ lại chế độ cắt
Bước 4: Phay rãnh đuôi én
Bước 5: Kiểm tra kích thước rãnh đuôi én
khi phay rãnh vuông và kích thước của rãnh vuông trong bài thực hành này
- Giáo viên đến từng máy nhắc nhở sinh viên chọn chế độ cắt cho hợp lý và quan sát thao tác của sinh viên.
- Các cặp sinh viên tự tiến hành kiểm tra bằng quan sát và đo kiểm các kích thước rãnh đuôi én. III Hướng dẫn kết thúc - Kiểm tra - Đánh giá: 15’ 35’
- Giáo viên để sinh viên làm việc độc lập chỉ giúp đỡ giải thích khi họ gặp vấn đề khó giải quyết - Căn cứ vào phiếu đánh giá
- Thu sản phẩm của sinh viên.
- Giáo viên công bố kết quả của từng nhóm sinh viên. - Rút kinh nghiệm cho ca thực tập dùng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại để trao đổi đánh giá tình hình
- Từng cặp sinh viên tự kiểm tra lại sản phẩm rãnh đuôi én của mình - Nộp sản phẩm của nhóm mình. - Sinh viên đàm thoại về ca thực tập
chung của ca thực tập.
- Thông báo bài tập cho ca thực tập sau.
- Nghe giáo viên nhắc nhở.
IV. Tự đánh giá và rút kinh nghiệm : (Nội dung, phương pháp, thời gian)
... ... ...
THÔNG QUA KHOA Ngày 07 tháng 09 năm 2009
NGƯỜI SOẠN
D. PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆSTT Tên bước Hình vẽ Chế độ cắt