1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình Tiểu Luận CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY KRAFT+ kèm file ppt

51 1,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ BỘT SẢN XUẤT GIẤY KRAFTBột sulfat là loại bột được sản xuất bằng cách nấu gỗ hay một số loại thực vật với dung dịch kiềm gồm NaOH và Na2S ở nhiệt độ cao... QUÁ TRÌNH NẤU BỘ

Trang 1

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY KRAFT

Trang 2

TỔNG QUAN VỀ BỘT SẢN XUẤT GIẤY KRAFT

Bột sulfat là loại bột được sản xuất bằng

cách nấu gỗ hay một số loại thực vật với

dung dịch kiềm gồm NaOH và Na2S ở nhiệt độ cao

Thực vật sử dụng để nấu bột giấy có thể là gỗ mềm (chứa 27  33% lignin), gỗ cứng

(chứa 16  24% lignin), hay rơm rạ, bã mía, tre nứa (chứa 11  20% lignin)

Trang 3

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giấy Kraft

Trang 4

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

NẤU BỘT SULFAT

Dịch đen

Trang 5

HỆ THỐNG THIẾT BỊ NẤU BỘT SULFAT

Trang 6

QUÁ TRÌNH NẤU BỘT SULFAT

Hỗn hợp dăm gỗ và dung dịch nấu được gia nhiệt trong thiết bị nấu cao áp

Nhiệt độ nấu khoảng 165  170 độ C

Khi nấu bột để làm bao bì cactông thời gian nấu chỉ khoảng 2 giờ Tác chất nấu được sử dụng thông thường với tỷ lệ

NaOH:Na2S = 1:2

Trang 7

THIẾT BỊ NẤU BỘT SULFAT

Trang 8

MÔ HÌNH THIẾT BỊ NẤU BỘT

Trang 9

QUÁ TRÌNH NẤU BỘT SULFAT

Diễn biến quá trình nấu được theo dõi thông qua việc kiểm tra hai thông số cơ bản là:

Hàm lượng lignin còn lại trong bột giấy sau khi nấu (chỉ số kappa).

Độ trùng hợp của mạch phân tử xenlulô (đánh giá thông qua độ nhớt dung dịch xenlulô trong cuprietylendiamin)

Trang 10

QUÁ TRÌNH NẤU BỘT SULFAT

Phản ứng chính xảy ra là phản ứng cắt mạch và hòa tan lignin.

Phản ứng phụ là phản ứng cắt mạch

xenlulô làm giảm hiệu suất quá trình nấu, giảm độ nhớt và gây ảnh hưởng xấu đến một số tính năng cơ lý quan trọng của bột giấy.

Trang 11

CÁC LOẠI DỊCH TRONG PHƯƠNG PHÁP NẤU SULFAT

Dịch trắng là dung dịch ban đẫu được nạp

vào nồi nấu thành phần chủ yếu là Na2S và NaOH

Dịch đen là dịch thoát ra từ thiết bị nấu cùng với các dăm gỗ mềm ở cuối quá trình nấu,

nó có mầu rất sẫm

Dịch xanh là dung dịch được sinh ra từ những chất vô cơ nóng chảy (từ lò đốt)

Trang 12

Thành phần các loại dịch

Trang 13

CÁC QUÁ TRÌNH SULFAT BIẾN TÍNH

 Phương pháp nấu bằng các polysunfua

(giảm được phản ứng peeling).

 Sử dụng antraquinon (AQ) trong dịch

nấu (làm tăng tốc độ phản ứng hòa tan lignin, hạn chế được phản ứng peeling).

 Aùp dụng phương pháp nấu kéo dài

(thúc đẩy sâu hơn quá trình hòa tan

lignin).

Trang 14

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY KRAFT

Sấy Cán láng Cuộn Cắt

Giấy Kraft

Bột sulfat

Phân tán bột

Ngiền bột Phối trộn

Phụ gia

Xeo giấy Ép

Trang 15

GIAI ĐOẠN PHÂN TÁN BỘT

Đây là quá trình dùng tác động cơ học để tạo hệ phân tán bột giấy trong nước từ nguyên

liệu là bột giấy có độ khô và độ nén cao (độ ẩm < 10%)

Bằng cách làm lỏng lẻo các liên kết trong

cấu trúc bột giấy khô, quá trình phân tán làm giảm kích thước mảnh bột và làm xơ sợi tách rời nhau, huyền phù bột được hình thành và có thể bơm được trong hệ thống vận chuyển của nhà máy

Trang 16

GIAI ĐOẠN PHÂN TÁN BỘT

Công đoạn phân tán

Công đoạn tồn trữ ướt.

Công đoạn đánh tơi hay tách sợi.

Trang 17

THIẾT BỊ PHÂN TÁN BỘT

Trang 18

GIAI ĐOẠN NGHIỀN BỘT

 Cải thiện tính chất cơ lý của sợi nhằm đạt được những tính năng phù hợp cho quá trình chế biến và sử dụng (ví dụ cải thiện độ bền kéo sẽ làm giảm hiện tượng đứt giấy ở các trục máy in)

 Sợi sẽ được trương nở trong môi trường nước và liên kết giữa các sợi sẽ tăng lên Trong thiết bị nghiền, lực ma sát giữa sợi – sợi, giữa sợi –

nước và giữa sợi – thành thiết bị sẽ làm cấu trúc sợi bớt chặt chẽ để nước dễ thấm vào.

Trang 19

HIỆN TƯỢNG XẢY RA VỚI SỢI TRONG GIAI ĐOẠN NGHIỀN BỘT

 Hyđrat hóa

 Tạo những sợi con trên trục sợi chính.

Trang 20

GIAI ĐOẠN XEO GIẤY

Xeo giấy là công đoạn tạo hình tờ giấy

Công việc này được thực hiện trên một thiết bị đặc trưng gọi là máy

xeo

Trang 21

DAÂY CHUYEÀN HEÄ THOÁNG XEO GIAÁY

Trang 22

HỆ THỐNG MÁY XEO DÀI

Trang 23

CẤU TẠO HỆ THỐNG MÁY XEO

 Hệ thống phân phối: giữ nhiệm vụ cung cấp huyền phù bột từ hệ thống ống dẫn một cách đồng đều đến trước máy xeo.

Trang 24

CƠ CẤU PHÂN PHỐI BỘT

Trang 25

CẤU TẠO HỆ THỐNG MÁY XEO

 Thùng đầu: sẽ cung cấp những tia bột đồng nhất cho một lưới tạo hình chuyển động liên tục (lưới xeo).

Trang 26

SƠ ĐỒ CẤU TẠO THÙNG ĐẦU THỦY LỰC

Trang 27

CẤU TẠO HỆ THỐNG MÁY XEO

 Lưới xeo dài: là một băng lưới chuyển động vô tận (không có điểm kết thúc) và trên đó lớp

đệm sợi sẽ được hình thành khi nước thoát qua lưới.

Trang 28

LƯỚI XEO GIẤY

Trang 29

GIAI ĐOẠN ÉP

Mục đích cơ bản của quá trình ép trên máy xeo là tách nước và làm tăng độ bền cho băng giấy ướt

Ngoài ra, còn có những mục đích khác như tăng độ nhẵn, giảm độ khối hay tăng độ chặt

Trang 30

THIEÁT BÒ EÙP

Trang 31

YẾU TỐ GIỚI HẠN QUÁ TRÌNH ÉP

Một liên quan tới tốc độ tách nước (gọi là giới hạn về dòng chảy).

Và một liên quan đến mức độ chịu nén có thể của băng giấy (gọi là giới hạn về lực nén).

Trang 32

GIAI ĐOẠN SẤY

Sau khi ép phần nước còn lại trong băng giấy sẽ được lấy đi bằng quá trình bốc hơi trong

buồng sấy

Nhiệt cung cấp cho quá trình sấy là hơi quá nhiệt được chuyển đến băng giấy qua hệ

thống nhiều trục sấy có đường kính lớn, có

lớp vỏ bằng gang, quay và được nạp hơi quá nhiệt ở bên trong

Trang 33

THIEÁT BÒ SAÁY

Trang 34

CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUÁ TRÌNH SẤY

Năng suất sấy là kiểm tra số kilôgam giấy

được sấy khô trong một giờ trên một mét

vuông bề mặt tiếp xúc với trục sấy

Hiệu suất bốc hơi: là số kilôgam nước bốc

hơi trong một giờ trên mộ mét vuông bề mặt tiếp xúc với trục sấy

Tiêu tốn hơi sấy: là số kilôjun (hay kilôgam hơi quá nhiệt) cần cho một kilôgam nước bốc hơi

Trang 35

GIAI ĐOẠN CÁN LÁNG

Mục đích của quá trình cán láng là cải thiện tính đồng nhất của một số tính chất theo

hướng ngang của máy xeo, đặc biệt là bề

Trang 36

THIẾT BỊ CÁN LÁNG

Trang 37

GIAI ĐOẠN CUỘN GIẤY

Sau khi sấy và cán láng, giấy được đưa về dạng cuộn, thông thường ở máy xeo có lắp đặt một trống cuộn

Trống cuộn được truyền động từ một môtơ với công suất thích hợp để đảm bảo đủ lực căng cho băng giấy đi ra từ hệ thống cán láng

Trang 38

MÁY CUỘN GIẤY

Trang 39

SƠ ĐỒ CẤU TẠO MÁY CUỘN GIẤY

Trang 40

GIAI ĐOẠN CẮT GIẤY

Đây là quá trình cắt cuộn giấy lớn thành

những cuộn giấy nhỏ

Mắy cắt có vai trò xẻ dọc khổ giấy lớn sang khổ giấy nhỏ hơn và cuộn chúng lại thành các cuộn nhỏ

Trang 41

GIAI ĐOẠN HOÀN TẤT ĐỐI VỚI

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BÌA

CỨNG

Hai phương pháp cơ bản để có được một bề mặt hoàn tất của sản phẩm bìa cactông nhiều lớp là:

Tráng keo bằng dao gạt

Cán bằng trục mài láng

Trang 42

Tráng keo bằng dao gạt

Sự làm phẳng và làm vững chắc bề mặt giấy được thực hiện bằng việc sử dụng 2 hay 3

trục ép keo được trang bị với 3 hoặc 4 hộp

nước để đưa dung dịch tinh bột (hay dung

dịch keo thích hợp khác) lên bề mặt giấy

Điều này làm tăng tính kháng xù lông cho

mặt giấy

Trang 43

HỆ THỐNG TRÁNG KEO BẰNG DAO GẠT

Trang 44

Trục mài láng

Để có được bề mặt phẳng và bóng, bìa

cactông sẽ được sấy khô một phần rồi được ép trên một trục bóng đường kính lớn

Phương pháp này giúp duy trì được độ khối cho giấy bìa và bề mặt có được sẽ đặc biệt thích hợp cho những quá trình tráng phấn sau này

Trang 45

Liên kết giữa các lớp trong cấu trúc bìa cactông

Lực liên kết là chỉ số liên kết liên quan đến khả năng chống lại sự tách lớp trong cấu trúc bìa nhiều lớp dưới tác dụng của lực kéo áp dụng theo phương thẳng góc với mặt phẳng giấy

Liên kết này phụ thuộc vào tương tác cơ học của thành phần mịn và các sợi con có tại bề mặt tiếp giáp giữa các lớp và sự phát triển

của liên kết hyđrô giữa các sợi khi tiếp xúc với nhau

Trang 46

Tính chất bìa cactông

Tính chất quan trọng nhất đối với phần lớn các loại bìa cactông là độ cứng (hay còn

được hiểu là độ kháng bẻ cong)

Những lớp ở mặt ngoài (lớp trên và lớp dưới) là lớp đóng góp cho độ cứng nhiều nhất, còn các lớp phía trong sẽ đóng góp cho độ khối

Trang 47

Tính chất bìa cactông

Chỉ tiêu đánh giá chủ yếu của bìa cactông

chính là bề dày

Do vậy người sản xuất sẽ có lợi khi sử dụng những loại bột cho độ khối cao (tỉ trọng thấp) để làm giảm trọng lượng băng giấy và giảm giá thành

Trang 48

CÁC LOẠI BÌA CACTÔNG

Trang 49

Mặt ngoài cùng là lớp mặt, được làm từ bột sulfat gỗ mềm không tẩy trắng

Trang 50

Giấy bìa nhiều lớp

Loại này được sử dụng làm bao gói

Độ khối của bột cơ trong những lớp ruột làm cho bìa có được độ cứng Bột cơ do vậy là

thành phần quan trọng trong sản xuất giấy

bìa nhiều lớp

Khi sử dụng làm bao gói thực phẩm, bột giấy phải không được chứa tạp chất có khả năng thấm hay dẫn truyền làm thực phẩm có mùi

vị lạ

Trang 51

CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI!!!

XIN MỜI CÁC BẠN

ĐẶT CÂU HỎI

???

Ngày đăng: 10/04/2015, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w