Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng - Hiểu và trình bày được một số khái niệm và các thước đo mức sinh - Trình bày được sự biến động mức sinh và các yếu tố ả
Trang 1Mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
Trang 2Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
- Hiểu và trình bày được một số khái niệm và các thước đo mức sinh
- Trình bày được sự biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
Trang 3I Khái niệm và các thước đo đánh giá mức sinh:
1 Một số khái niệm:
- Mức sinh phản ánh mức độ sinh sản của dân cư, biểu thị số trẻ em sinh sống mà 1 phụ nữ có được
trong suốt cuộc đời sinh sản của mình.
- Mức sinh không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh sản của các cặp vợ chồng mà còn phụ thuộc các
yếu tố khác (tuổi kết hôn, thời gian chung sống, số con mong muốn, trình độ phát triển KT-XH, địa vị người phụ nữ, sử dụng biện pháp tránh thai…)
Trang 4 Khả năng sinh sản (Fertility): chỉ sự sinh sản của người phụ nữ trên thực tế, nó liên quan đến số
trẻ đẻ ra thực của một phụ nữ.
Khả năng thụ thai (fecundity): là khả năng sinh lý có thể có con của người phụ nữ.
Vô sinh (ìnfecundity): khi người PN không có khả năng thụ thai Vô sinh nguyên phát và thứ phát
(đã có lần sinh con)
Số lần mang thai (gradivity): TS lần có thai (thai sinh sông, chết lưu, sảy thai, thai nạo hút)
Số lần sinh con sống (parity): số trẻ đẻ ra sống mà người PN có được
Trang 5Sự cần thiết phải nghiên cứu mức sinh:
Mức sinh ảnh hưởng lớn đến quy mô, cơ cấu, tốc độ gia tăng DS
Ảnh hưởng đến quá trình phát triển KT-XH
Để điều tiết mức sinh, qua đó điều tiết quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng DS để thích ứng giữa sự
phát triển DS với phát triển KT-XH
Trang 62 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức sinh
Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR)
Biểu thị số trẻ em trung bình sinh ra trong năm trên 1000 người dân:
B (B: Số TE sinh sống trong năm)
CBR= - x 1.000
P (P : DS trung bình hoặc giữa năm)
Trang 8 Tỷ suất sinh chung: biểu thị số TE sinh ra trong năm so với 1.000 phụ nữ trong độ tuổi có
Trang 9 Tỷ số trẻ em so với phụ nữ: Tỉ số giữa số trẻ em dưới 5 tuổi và số phụ nữ trong độ tuổi có khả năng
sinh sản (Không cần theo dõi số sinh, chỉ cần dựa vào cơ cấu tuổi và giới của dân số có thể xác định được.)
Trang 10 Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age Specific Fertility Rate): là số sơ sinh
sống TB được sinh ra trên 1.000 phụ nữ ở một độ tuổi hoặc 1 nhóm tuổi nhất định
Bfx ASFRx = - x 1.000
Wx
- ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng của phụ nữ ở độ tuổi x (hoặc nhóm tuổi) : Tỷ suất sinh đặc trưng của phụ nữ ở độ tuổi x (hoặc nhóm tuổi)
Trang 11 Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate-TFR): thước đo được sử dụng rộng rãi
Σ ASFRx 5 x Σ ASFRa
TFR= - =
-1000 -1000 ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng của độ tuổi x
ASFRa: Tỷ suất sinh đặc trưng của nhóm tuổi a (nhóm tuổi 5 năm)
1
7 49
15
Trang 13 Về bản chất TFR là số trẻ bình quân một PN có thể sinh được trong suốt cuộc đời sinh sản
của mình.
TFR của VN năm 1989 là 3,8 con/1PN; năm 1993 là 3,25; 1999: 2,3 và năm 2003: 2,1 và
năm 2004: 2,23
Trang 14Tái sinh sản
Tái sinh sản là quá trình thay thế thế hệ DS này bằng thế hệ DS khác dựa vào các yếu tố sinh và
chết Tái sinh sản là khâu chủ yếu của quá trình tái SX dân số
Phụ nữ đóng vai trò cực kỳ quan trọng Khi đánh giá QT tái sinh sản, không thể chỉ dựa vào các tỷ
suất sinh mà phải tính đến mức tăng (giảm) DS nữ.
Trang 15 a Tỷ suất tái sinh thô (Gross-Reproduction Rate-GRR):
Cách đo GRR cũng tương tự TFR nhưng khác là GRR chỉ xem xét số TE sinh ra là nữ Muốn xác định GRR phải dựa vào TFR và xác suất sinh con gái hoặc dựa vào tỷ suất sinh con gái đặc trưng
ở các độ tuổi.
Trang 16
Σ ASFR f x
GRR = TFR x θ =
1000
GRR: Tỷ suất tái sinh thô
θ: xác suất sinh con gái
ASFR f x: Tỷ suất sinh con gái đặc trưng của độ tuổi x của phụ nữ
49 15
Trang 17 Tỷ suất tái sinh tinh (Net Reproduction Rate): biểu thị số bé gái trung bình được sinh ra bởi
một bà mẹ, sống được đến tuổi bà mẹ sinh ra mình
Σ ASFR f x Lx
NRR = - = GRR Lx
1000
Lx: hệ số sống của những bà mẹ từ khi mới sinh sống đến tuổi x.15
49
Trang 18II Biến động mức sinh và các yếu tố ảnh hưởng
1 Xu hướng biến động mức sinh:
- Mức sinh thường xuyên biến động.
- Biến động mức sinh diễn ra theo một xu hướng nhất định:
+ Trong gđ đầu của sự phát triển xã hội, tỷ suất sinh rất cao & duy trì trong thời kỳ dài do ý thức sinh đẻ không bị hạn chế và để duy trì nòi giống & tăng sức mạnh cho quốc gia.
+ Đến cuối TK 18, đầu 19, mức sinh bắt đầu giảm Ở các nước PT, mức sinh đã giảm từ lâu, giảm nhanh
và đang ổn định ở mức thấp Còn các nước đang phát triển, mức sinh mới bắt đầu giảm, thậm chí có nước chưa giảm, vẫn tiếp tục tăng VN thuộc các nước chưa PT, mức sinh tuy có giảm nhưng vẫn còn cao.
Trang 19 Alandri (nhà DS học Pháp) & các nhà DS học khác phân chia biến động DS thành 4 giai đoạn:
+ GĐ đầu: cả mức sinh và mức chết đều cao, DS tăng chậm (kiểu tái SX DS cổ truyền)
+ GĐ II: Mức sinh còn cao và tiếp tục tăng, trong khi mức chết giảm nhanh, do đó DS tăng nhanh “TK bùng nổ dân số” (kiểu tái SX DS mở rộng).
+ GĐ III: Mức sinh giảm, mức chết chững lại K/c giữa sinh và chết thu hẹp, DS tăng chậm dần (kiểu tái
SX DS tăng chậm)
+ GĐ IV: Cả mức sinh và chết đều đạt mức thấp và ổn định (kiểu tái SX DS ổn định)
Trang 202 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh:
a Những yếu tố tự nhiên sinh vật:
- Con người cũng giống như mọi sinh vật, theo quy luật tự nhiên, đều trải qua các giai đoạn: sinh
ra, lớn lên, trưởng thành và diệt vong
- Cơ cấu tuổi và giới có ảnh hưởng rất lớn đến mức sinh.
- Yếu tố dân tộc cũng ảnh hưởng đến mức sinh: mỗi dân tộc được coi là 1 giống người & có khả
năng sinh sản khác nhau.
- Môi trường sống cũng có ảnh hưởng đến mức sinh.
Trang 21b Phong tục tập quán và tâm lý xã hội
- Tập quán kết hôn sớm, muốn có nhiều con, thích con trai, thích có nếp, có tẻ,
- Thuyết “trời sinh voi, sinh cỏ”, “lắm con, nhiều phúc” đã khuyến khích đẻ nhiều và người ta tự
hào khi có nhiều con
- Dư luận xã hội phê phán những người không hôn nhân, không có con “bất hiếu”…
- Tập quán đẻ trong rừng, mức chết TE cao, tư tưởng sinh bù, sinh dự phòng (nếu chỉ có 1 con nhỡ
nó bị tai nạn, chết đuối thì hết người nối dõi)
Trang 22c Những yếu tố về kinh tế
- Đời sống thấp thì mức sinh đẻ cao và ngược lại (thời phong kiến mức sinh cao hơn thời kì CN Tư
Bản).
- Các nước kinh tế kém phát triển, DS tăng nhanh hơn các nước kinh tế phát triển
- Trong cùng một nước, mức sinh giảm dần theo bậc thang của xã hội từ nông dân, công nhân đến
viên chức và tầng lớp trí thức.
Adam Smith: “Nghèo đói tạo khả năng cho sự sinh đẻ”; Các Mác “Số sinh đẻ tỷ lệ nghịch với quy
mô của cải”; “Mức sinh tỷ lệ nghịch với mức sống”
Trang 23d Chính sách dân số
- Chính sách DS đã có từ lâu và nhiều nước đã có CS riêng.
- Theo nghĩa hẹp,CSDS là những chủ trương, CS, biện pháp để điều tiết quá trình biến động DS.
- Theo nghĩa rộng, CSDS là toàn bộ những chủ trương, chính sách có liên quan đến con người.
- Chính sách DS chính là sự can thiệp và tác động của Nhà nước trong việc điều tiết các quá trình DS.
- Tùy theo đk cụ thể của từng nước, từng thời kỳ, chính sách có thể khuyến khích hay hạn chế tốc độ tăng
DS