Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chếtChết là 1 trong các yếu tố của quá trình tái SX dân số, là hiện tượng tự nhiên; Theo TCYTTG: chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hi
Trang 1BM Dân số học Viện đào tạo YHDP&YTCC
Bài 6: Mức chết và các yếu tố
ảnh hưởng
Trang 2Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng:
- Trình bày được khái niệm chết, sự cần thiết NC mức chết.
- Trình bày được một số thước đo chủ yếu đánh giá mức chết.
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết.
Trang 31.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chết
Chết là 1 trong các yếu tố của quá trình tái SX dân
số, là hiện tượng tự nhiên;
Theo TCYTTG: chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở 1 thời điểm nào đó, sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra (sự chấm dứt tất
cả những biểu hiện của sự sống mà không có một khả năng nào khôi phục lại được)
Trang 41.1 Khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá mức chết
Hiện tượng chết của con người chính là
chết gắn liền với sự kiện sinh sống Khái niệm này phân biệt với chết bào thai, đó là hiện tượng chết trước khi được sinh ra, hay nói cách khác là chết trước khi có hiện tượng sống;
Độ dài cuộc sống (một đời người): là khoảng thời gian từ khi sinh ra đến khi chết
Trang 51.2 Sự cần thiết NC mức chết
Để đánh giá được khả năng chết của nhóm dân cư cao, thấp như thế nào;
NC để tìm ra nguyên nhân chết, từ đó tìm cách tác động để giảm mức chết;
NC để xác định ảnh hưởng của chết đến vấn đề gia tăng
DS, cơ cấu DS, chết là 1 trong những yếu tố để dự báo dân
số
Trang 6
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
2.1 Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate):
Định nghĩa: là số người chết trung bình tính trên 1000 người trong một khoảng thời gian nhất định.
D
CDR= - x 1000
P
D: số người chết trong năm
P: dân số trung bình năm hoặc DS giữa năm
Trang 72 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
2.1 Tỷ suất chết thô:
Ý nghĩa:
- Đánh giá mức chết bao trùm của dân số;
- Được tính toán cùng với tỷ suất sinh để tính tỷ suất tăng dân số trong một thời kỳ nhất định (hàng quý, hàng năm hoặc mỗi 5 năm, 10 năm);
- Tỷ suất chết thô có nhược điểm là phụ thuộc vào cơ cấu dân số (đặc biệt là cơ cấu tuổi);
- Không có ý nghĩa để phản ánh mức chết thực sự của dân số.
Trang 8Biến động tỷ suất chết thô trên thế giới
Bảng 4.1: Biến động mức chết trên thế giới CDR (‰)
Thời kỳ Nhóm nước
Trang 9Biến động mức chết giữa các vùng ở Việt Nam
Bảng 4.4: Sự biến động mức chết (CDR) ở các vùng của Việt Nam (‰)
Năm Vùng kinh tế 1991 1992 1993 1999 2005
7,0
7,5
6,6 7,4 7,0 8,8 6,4 7,1
6,7
7,1
5,9 7,5 7,1 8,9 5,5 6,8
5,5
6,7
5,0 6,6 6,4 8,7 4,4 4,9
5,3
5,8 6,4 5.3 6.0 5.7 5.7 4.4 5.1
Nguồn: 1 “Tuyển chọn số liệu một số cuộc điều tra lớn” Ủy ban quốc gia DS -KHHGĐ
1995 và 1999
2 Năm 2005: Điều tra biến động Dân số - KHHGĐ 1/4/2005
Trang 10Tỷ suất chết thô ở Việt Nam 1960 - 2009
Trang 112.2 Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (Age Specific Death
Rate-ASDR)
Định nghĩa: Là tỷ số giữa số chết của một độ tuổi (một nhóm tuổi) trên 1000 người thuộc độ tuổi (nhóm tuổi) đó trong năm.
Dx
ASDRx= - x 1000
Px
Trong đó ASDRx: tỷ lệ chết đặc trưng theo tuổi x
Dx: số người chết ở tuổi x trong năm
Px: dân số TB ở độ tuổi x trong năm
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 122.2 Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
Trang 132.2 Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi
Ý nghĩa:
-Có thể dùng để đánh giá so sánh trình độ phát triển kinh tế – xã hội, y học, chăm sóc y tế của các nước (vùng) khác nhau;
-Làm cơ sở để xây dựng bảng sống, tính tuổi thọ trung bình dân số
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 14Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ở VN
Trang 15Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ở VN
Trang 162.3 Tỷ suất chết TE < 1 tuổi (Infant Mortality IMR)
Rate-Định nghĩa: là mức chết trung bình của 1000 trẻ sinh sống trong cùng 1 năm
D0
IMR= - x 1000
B0
(D0 :Số TE < 1 T chết trong năm)
(B0:Số TE sinh sống trong năm)
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 172 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 182 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 19Nguồn: Điều tra biến động DS và KHHGĐ của Tổng cục thống kê Việt Nam 20 năm Đổi mới 1986-2005 Tổng cục thống kê.
IMR Việt nam
Trang 21Năm IMR (‰) Tăng, giảm so với năm trước(‰)
Trang 232.4 Tỷ suất chết bà mẹ (Maternal Mortality Rate: MMR)
B0: Số trẻ em được sinh ra sống trong năm
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 242.4 Tỷ suất chết bà mẹ (Maternal Mortality Rate: MMR)
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới thì chết
mẹ là tất cả những tử vong của phụ nữ đang có thai hoặc trong vòng 42 ngày sau khi đình chỉ thai nghén, không phân biệt tuổi thai và vị trí có thai,
do bất kỳ nguyên nhân nào gây ra hoặc nặng lên bởi tình trạng thai nghén hoặc do quản lý thai nghén, loại trừ nguyên nhân tai nạn.
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 252.4 Tỷ suất chết bà mẹ (Maternal Mortality Rate: MMR)
Ý nghĩa:
- Nói lên mức độ nguy hiểm của thai nghén đối với những tai biến sản khoa;
- Phản ánh chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho phụ
nữ trong thời kỳ thai nghén và sinh đẻ;
- Phản ánh trình độ tổ chức và quản lý về lĩnh vực sản phụ khoa.
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 262.4 Tỷ suất chết bà mẹ (Maternal Mortality Rate: MMR)
Ngoài ra còn có thể tính thêm chỉ số chết mẹ trung bình trên 1000 phụ nữ 15 - 49 trong năm.
Trang 27Tỷ suất chết mẹ ở các nước Đông và nam châu Á
Bảng 4.2 Tử vong mẹ các nước Đông và Nam châu Á 2004-2005
Trang 292.5 Tỷ suất chết đặc trưng theo nguyên nhân (Cause Specific Mortality Rate-CSMR)
Định nghĩa: Biểu thị bằng số người chết của một
nguyên nhân nào đó tính trên 100.000 người trong năm.
Dc
CSMR= - x 100.000
P
Dc: TS chết do 1 N2 nhất định trong năm
P: DS trung bình hay giữa kỳ
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 302.5 Tỷ suất chết đặc trưng theo nguyên nhân (Cause Specific Mortality Rate-CSMR)
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 31Tên nước Tổng
dân số (Triệu người)
Tỷ suất sinh thô (‰)
Tỷ suất chế thô (‰)
Tỷ suất tăng tự nhiên (%)
Tổng
tỷ suất sinh
Tỷ suất chết trẻ em
< 1 tuổi (‰)
Trang 322.6 Tỷ lệ chết theo một nguyên nhân đặc trưng (Proportion dying of a Specific Cause): PDSC
Định nghĩa: Là số người chết do một nguyên nhân đặc
trưng so với tổng số người chết do tất cả các nguyên nhân.
Di
PDSCi= - x 100 (%)
∑D
Di: TS chết do 1 N2 nhất định trong năm
∑D : Tổng số người chết trong năm
2 Các thước đo chủ yếu đánh giá mức chết
Trang 33Các nguyên nhân tử vong năm 2002
Nguồn: VNHS 2001-2002
Chết chu sinh,
3%
Bệnh không lây nhiễm, 47%
Trang 343 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Xu hướng biến động mức chết:
- Mức chết bị tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố tự nhiên và
cả yếu tố kinh tế, xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật… ;
- Giai đoạn đầu của xã hội loài người, tỷ suất chết rất cao duy trì trong thời gian dài đặc biệt là chết trẻ em;
Trang 35
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Xu hướng biến động mức chết:
- Đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX cách mạng công nghiệp ra đời đã dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực nhân khẩu, tỷ suất chết giảm xuống tới mức thấp và đồng thời nguyên nhân chết cũng thay đổi;
- Mức chết trên thế giới vẫn tiếp tục giảm nhưng mức độ giảm đã chậm lại vì đã gần tới giới hạn sinh lý;
Trang 36
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Xu hướng biến động mức chết:
- Ở các nước phát triển, tỷ suất chết đã đạt mức chết thấp và ổn định;
- Ở các nước chậm phát triển tỷ suất chết cũng giảm hơn trước và đạt mức thấp;
- Chính vì vậy tuổi thọ trung bình của người dân ngày càng được nâng cao Tuy nhiên vẫn còn có sự khác biệt giữa các nước phát triển và đang phát triển.
Trang 37
Xu hướng tử vong ở Việt Nam
33.13 43.68
22.33 23.2
2.23 0
Trang 38 Tỷ suất chết ở tuổi 0 cao hơn rất nhiều so với các lứa tuổi khác;
Tỷ suất chết giảm xuống ở nhóm 1-4 tuổi (tỷ lệ chết ở nhóm này là thấp nhất;
Tỷ lệ chết tăng dân lên tới tuổi 50-55 và tăng nhanh ở tuổi cao hơn;
Trang 39
Đường biểu thị có dạng hình chữ J ở những nước có tỷ suất chết trẻ em thấp;
Khi đáy của hình chữ U rộng chứng tỏ tỷ suất chết thấp kéo dài trong một khoảng tuổi rộng.
Trang 40
3.1 Yếu tố tự nhiên
b Giới tính:
Giới tính đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức chết, thể hiện qua sự chênh lệch về tuổi thọ trung bình khi sinh giữa nam và nữ;
Tỷ lệ chết của nam thường cao hơn nữ;
Hầu như ở tất cả các nước, kỳ vọng sống trung bình (tuổi thọ trung bình khi sinh) của nữ cao hơn nam giới
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 413.1 Yếu tố tự nhiên
b Giới tính:
Sự chênh lệch này khác nhau nhiều theo tuổi;
Ở các nước phát triển, mức chết nam nữ gần nhau ở
độ tuổi mới sinh đến khoảng 4 tuổi và ở tuổi già; Mức chết chênh lệch cao nhất ở độ tuổi thanh niên và giai đoạn sau tuổi sinh đẻ;
Ở những nước có mức chết cao thì mức nam thấp hơn nữ độ tuổi trẻ em và độ tuổi sinh đẻ
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 423.2 Điều kiện kinh tế và mức sống
Điều kiện kinh tế và mức sống tỷ lệ nghịch với mức chết;
Mức sống có liên quan chặt chẽ tới trình độ phát triển kinh tế - xã hội, đến màng lưới phục vụ công cộng…;
Mức chết cũng có liên quan đến tầng lớp xã hội
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 433.3 Trình độ phát triển y học, chăm sóc y tế và vệ sinh phòng bệnh
Y học phát triển có khả năng khống chế bệnh tật, giảm mức chết đặc biệt là đối với những bệnh nguy hiểm, gây chết người hàng loạt;
Có sự phổ biến, giúp đỡ, hợp tác về y học giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, đặc biệt là sự giúp đỡ của các nước phát triển;
Vệ sinh phòng bệnh ngày càng được quan tâm và thực hiện tốt nên cũng làm khả năng khống chế dịch bệnh được tốt hơn.
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 45 Học vấn: bố mẹ có trình độ giáo dục cao có liên quan chặt chẽ tới mức độ tử vong của con cái đặc biệt là trình độ học vấn của bà mẹ;
Trình độ HV cao của người mẹ dẫn đến việc làm giảm mức chết của TE Ví dụ ở những người mẹ không đi học thì mức tử vong TE là 95 ‰, người mẹ có trình độ học vấn trung cấp trở lên thì tỷ lệ tử vong của TE là 27‰.
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 463.6 Vùng cư trú:
Thành thị mức chết thấp hơn NT, Vùng đồng bằng có mức chết thấp hơn vùng núi do ảnh hưởng mức sống, VSMT, tiếp cận dịch vụ YT
3.7 Yếu tố hôn nhân:
Những người KH có tỷ lệ chết luôn thấp hơn những người độc thân, người bị góa phải chịu tai biến trong cuộc đời nên
có thể chết sớm hơn
3.8 Yếu tố dân tộc:
Dân tộc Thái hay chết vì ỉa chảy, viêm phổi, lao Người Kinh
ở miền núi có thể hay chết vì sốt rét
3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết
Trang 473.9 Đại dịch HIV/AIDS, chiến tranh, thiên tai, thảm hoạ, tai