Các thông số trạng thái của môi chất: Thông số trạng thái của MCCT là các đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nhiệt động của MCCT.. - Trạng thái cân bằng nhiệt động là trạng thái t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ
BÀI GIẢNG MÔN HỌC: KỸ THUẬT NHIỆT
Giảng dạy cho sinh viên ngành công nghệ thực phẩm và
STH CBGD: Ths LÊ NHƯ CHÍNH Đơn vị: Bộ môn Kỹ thuật nhiệt lạnh , Khoa Cơ Khí
Nha trang, tháng 12 năm 2014
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I Môi chất và hệ nhiệt động
1 Môi chất:
- Để thực hiện quá trình biến đổi giữa nhiệt và công trong máy nhiệt người ta dùng chất trung gian gọi là môi chất (chất môi giới)
2 Hệ nhiệt đông:
Hệ nhiệt động (HNĐ) là một vật hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vật khác để nghiên cứu những tính chất nhiệt động của chúng Tất cả những vật ngoài HNĐ được gọi là môi trường xung quanh Vật thực hoặc tưởng tượng ngăn cách hệ nhiệt động và môi trường xung quanh được gọi là ranh giới của HNĐ.
Hệ kín:
• Hệ nhiệt động kín - HNĐ trong đó không có sự trao
đổi vật chất giữa hệ và môi trường xung quanh
Hệ nhiệt động hở - HNĐ trong đó có sự trao đổi vật chất giữa hệ và môi trường xung quanh
• Hệ nhiệt động cô lập - HNĐ được cách ly hoàn toàn với môi trường xung quanh.
Hệ đoạn nhiệt : là hệ không trao đổi nhiệt với môi trường
3 Các thông số trạng thái của môi chất:
Thông số trạng thái của MCCT là các đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nhiệt động của MCCT
- Trạng thái cân bằng nhiệt động là trạng thái trong đó các thông
số trạng thái của HNĐ có giá trị như nhau trong toàn bộ HNĐ và không đổi theo thời gian nếu như không có tác động (nhiệt hoặc công) từ môi trường xung quanh Ngược lại, trạng thái khi các thông số trạng thái có giá trị khác nhau trong HNĐ được gọi là trạng thái không cân bằng
Trang 2-Các thông số nhiệt độ, thể tích riêng được gọi là thông số
trạng thái cơ bản vì chúng có thể đo trực tiếp được Các thông
số còn lại gọi là hàm trạng thái vì không đo trực tiếp đươc.
a.THỂ TÍCH RIÊNG VÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG
• Thể tích riêng (v) – là thể tích của một đơn vị khối lượng
[m 3 /kg]
• Khối lượng riêng (ρ) - Khối lượng riêng - còn gọi là mật
độ - của một chất là khối lượng ứng với một đơn vị thể
tích của chất đó : ρ = G/V , [kg/m 3 ]
b Áp suất:
Áp suất của lưu chất (p) - lực tác dụng của các phân tử
theo phương pháp tuyến lên một đơn vị diện tích thành
3) at (Technical Atmosphere) ; 7) psi (Pound per Square Inch) 4) atm (Physical Atmosphere) ; 8) psf (Pound per Square Foot)
1 at vật lý: 1atm = 760mmHg = 1,013 bar; 1 Torr = 1mmHg
- Theo hệ Anh-Mỹ:
PSI (Pound per Square Inche): 100 PSI = 7kg/cm2 ; inHg,
• Phân loại áp suất
1) Áp suất khí quyển (p kq ) - áp suất của không khí tác
dụng lên bề mặt các vật trên trái đất
2) Áp suất dư (p d ) - áp suất của lưu chất so với môi
trường xung quanh
pd= p - pkq
3) Áp suất tuyệt đối (p) - áp suất của lưu chất so với
chân không tuyệt đối
ptđ= pd+ pkq
4) Độ chân không (p ck ) - phần áp suất nhỏ hơn áp suất
khí quyển
Pcktđ= pkq- pck
Trang 34 Nhiệt độ:
Khái niệm
Nhiệt độ (T) - số đo trạng thái(nóng, lạnh) của vật Theo
thuyết động học phân tử, nhiệt độ là số đo động năng
trung bình của các phân tử
• Thang nhiệt độ
- Nhiệt độ bách phân: Celsius (0 C)
- Thang nhiệt độ Fahrenheit, đơn vị: (0 F)
- Thang nhiệt độ Kelvin: ký hiệu T đơn vị: ( 0 K)
- Thang nhiệt độ Rankine ( 0 R)
1.3.4 NỘI NĂNG
Nội năng ký hiệu là U(J), hay u(j/kg)
- gọi tắt là nội năng - là năng lượng do chuyển động của các phân tử bên trong vật và lực tương tác giữa chúng
-Nội năng gồm 2 thành phần : nội động năng (u d ) và nội thế năng (u p ) Nội động năng liên quan đến chuyển động của các phân tử nên nó phụ thuộc vào nhiệt độ
các phân tử nên nó phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử Như vậy, nội năng là một hàm của nhiệt
Trang 4PHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
1 NHIỆT DUNG RIÊNG VÀ CÁCH TÍNH NHIỆT
- Nhiệt NDR của môi chất là lượng nhiệt cần để tăng nhiệt
độ của một đơn vị đo lường vật chất lên 1độ trong một quá trình nào đó.
- NDR ký hiệu C
Vtc thểtích riêng của môi chất ở ĐKTC
Với khí lý tưởng thì NDR đẳng áp và đẳng tích như sau:
Với khí lý tưởng thì ta có biểu thức sau:
Trang 5Tính nhiệt theo nhiệt dung riêng Q, kJ
-Nếu quá trình đẳng áp: Q = G.C p (t 2 - t 1 )
-Nếu quá trình đẳng tích: Q = G.Cv(t2- t1)
-Nếu quá trình đa biến: Q = G.Cn(t2- t1)
Trong đó: Cp: nhiệt dung khối lượng đẳng áp, kJ/kg 0 K
II.1 NHIỆT VÀ CÔNG
CHƯƠNG II ĐỊNH LUẬT NHIỆT ĐỘNG THỨ NHẤT
II.1.1 Phương pháp xác định nhiệt
Hình thái thể hiện công khi có sự chuyển
dịch
Hình thái thể hiện nhiệt khi có sự chênh
lệch nhiệt độ
a Xác định nhiệt theo nhiệt dung riêng
b Xác định nhiệt theo biến thiên entropi
Khái niệm nhiệt dung riêng
odq
dt
Nhiệt dung riêng của chất khí là nhiệt
lượng cần thiết cung cấp cho một đơn vị
chất khí để nhiệt độ của nó tăng lên một độ
theo một quá trình nào đó.
a Xác định nhiệt theo nhiệt dung riêng
Trang 7 Sự phụ thuộc của NDR vào nhiệt độ
C = ao+ a1.t
C = ao+ a1.t + a2.t2
C = ao+ a1.t + a2.t2+a3t3 +…+ antn
a0, a1,…an– các hệ số
Với khí lý tưởng C = const
BẢNG NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG
[kJ/kmol.K]
C p [kJ/kmol.K]
Khí 1 nguyên tử Khí 2 nguyên tử Khí 3 hoặc nhiều nguyên tử
1,67 1,40
1, 30
12,6 20,9
29, 3
20,9 29,3 37,7
Xác định nhiệt lượng
dq = C.dt
2 12 1
a
C = a + a'.t;a' =
2
Trang 8b Xác định nhiệt theo biến thiên entropi
Nếu T=const thì q12=T(s2-s1)
Nếu T=f(s) thì
2 12 1
Với quá trình kín ( trạng thái 1 trùng với
trạng thái 2) công lưu động bằng không
a Công lưu động: l lđ (J/kg); L lđ =G.l lđ (J)
Công lưu động là công do bản thân môi
chất sản sinh ra để mang nó đi:
b Công thay đổi thể tích:l gn (J/kg);L gn (J)
đlgn=p.F.dx=p.dv
2 1
Trang 9c Công kỹ thuật: l kt (J/kg); L kt =G.l kt (J)
đlkt= đlgn- dllđ= p.dv - d(pv)
= pdv - pdv – vdp = -vdp
2 1
lgn<0 - môi chất nhận công
II.2.1 Ý nghĩa
- Mối tương quan giữa nhiệt năng và các
dạng năng lượng khác
- Tính bảo toàn của năng lượng
II.2.2 Nội dung
Cấp cho môi chất một lượng nhiệt đq, làm
cho nội năng biến thiên một lượng du, khi
Trang 10II.3.1 Khái niệm quá trình nhiệt động
Quá trình nhiệt động là quá trình biến đổiliên tục của các thông số trạng thái từ trạngthái cân bằng này sang một trạng thái cânbằng khác
Một số giả thiết:
- Các quá trình đều là thuận nghịch và trạng thái là trạng thái cân bằng
- Môi chất phải là KLT và xét cho 1 (kg)
II.3 QT NHIỆT ĐỘNG CỦA KHÍ LT
- Bước 1: Khái niệm quá trình
- Bước 2: Quan hệ giữa các thông số
- Bước 3: Biểu diễn trên đồ thị p-v và T-s
- Bước 4: Xác định q, lgn, lkt, u, i, s
Các bước nghiên cứu một quá trình:
Khái niệm quá trình đa biến: Quá trình
đa biến là một quá trình tổng quát của khí
lý tưởng, trạng thái thay đổi theo một quyluật bất kỳ đq = Cn.dt
II.3.2 Quá trình đa biến
Biểu thức tổng quátBiểu thức của định luật nhiệt động 1:
đq = Cv.dT + p.dv
đq = Cp.dT - v.dp
Trang 11n= const - số mũ đa biến;
Ứng với mỗi giá trị của n ta có một quá
trình nhiệt động cụ thể và tìm được biểu
thức nhiệt dung riêng của quá trình đó
Khái niệm: p=const; n=0; Cn=Cp
Quan hệ giữa các thông số:
p1=p2
12
s1 s2
u = Cv T = Cv(T2- T1) = Cv(t2- t1) 2
Trang 12II.3.4 Quá trình đẳng tích
Quan hệ giữa các thông số:
12
Xác định nhiệt và công, i, u
II.3.5 Quá trình đẳng nhiệt
Quan hệ giữa các thông số:
Trang 13II.3.6 Quá trình đoạn nhiệt
2TT
2s
Trang 14 Xác định nhiệt và công, i, u
ds v
1
2 v
T
T ln C
s
v = const: đq =CTvdT
dT C
ds p
1
2 p T
T ln C
Trang 15II.4 QUÁ TRÌNH CỦA KHÍ THỰC
II.4.1 Quá trình hóa hơi đẳng áp
ao
v v’’
v’
1 2 3 4 p
II.4.2 Một số khái niệm
a Hiện tượng bay hơi
b Hiện tượng sôi
t=tsôi=ts(p); p=psôi=ps(t)
c Nhiệt ẩn hóa hơi: r(J/kg)
Nhiệt ẩn hóa hơi là nhiệt lượng cần thiết để biên 1(kg) nước sôi hóa hơi hoàn toàn
Trang 16e Hơi quá nhiệt: t>t s
d Hơi bão hòa
Hơi bão hòa khô: không chứa nước sôi
Hơi bão hòa ẩm: có chứa nước sôi
x=Lượng hơi bão hòa khô/Lượng hơi bão hòa ẩm
x=0 đường nước sôi đường giới hạn dưới
x=1 đường hơi bão hòa khô đường giới hạn trên
0<x<1 hơi bão hòa ẩm
II.4.3 Bảng và đồ thị của hơi nước
a Bảng số
Bảng nước và hơi nước bão hòa
Theo p: ts, i’, i’’, s’, s’’…
Theo t: ps, i’, i’’, s’, s’’…
Trạng thái hơi bão hòa ẩm:
Trang 17 Đồ thị i-s II.4.4 QT nhiệt động của khí thực
Các bước tính toán một quá trình
Xác định biến thiên nội năng u
II.5.1 Khái niệm và phân loại
a Khái niệm không khí ẩm
KK ẩm =KK khô (O2, N2…) + H2O (hơi)
b Phân loại
KK ẩm chưa bão hòa: Gh<Ghmax; ph<ps
KK ẩm bão hòa: Gh=Ghmax; ph=ps
KK ẩm quá bão hòa: Gh>Ghmax; ph=ps
II.5 CÁC QUÁ TRÌNH CỦA KK ẨM
Trang 18II.5.2 Các TS cơ bản của KK ẩm
a Áp suất:
p = ph+ pkV=Vh=VkT=Th=Tk
Độ ẩm tương đối: φ h h
ρ ρ
Trang 19
Q=Gk.i=Gk(i2- i1) Xét với 1 kg KK khô thì lấy được (d3-d1)
Trang 20 Trong kỹ thuật hỗn hợp đẳng áp:
d
1 0 2
III.1 Ý NGHĨA VÀ NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT
NHIỆT ĐỘNG 2 III.1.1 Ý nghĩa
III.1.2 Nội dung
-Nhiệt chỉ truyền từ nơi có T cao đến nơi có T thấp, muốn tiến hành ngược lại ta phải tốn công.
- Không thể biến hoàn toàn nhiệt thành công
- Chiều hướng, điều kiện chuyển hóa năng lượng
- Hiệu quả chuyển hóa năng lượng
Trang 21III.2 CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
III.2.1 Khái niệm
III.2 2 Phân loại
a Chu trình thuận chiều
- Khái niệm:
l o >0 q1> 0 - tổng nhiệt lượng cấp cho môi chất
q2< 0 - tổng nhiệt lượng thải ra
lo> 0 - tổng công sinh ra của chu trình
- Hiệu suất nhiệt
b Chu trình ngược chiều
q2> 0 - tổng lượng nhiệt nhận vào
q1< 0 - tổng nhiệt lượng thải ra
lo< 0 – tổng công nhận vào của chu trình
Trang 22III.3 CHU TRÌNH CARNOT
III.3.1 Chu trình Carnot thuận chiều
a Giới thiệu chu trình
2
1 3
1
q 1 q
III.3.2 Chu trình Carnot ngược chiều
a Giới thiệu chu trình
4
l o <0
T
s 1
2 3
4
T H
T L
Trang 23CHƯƠNG IV
CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA MỘT
SỐ THIẾT BỊ NHIỆT
A Chu trình ngược chiều
IV.3 Chu trình của khí lý tưởng
IV.4 Chu trình của khí thực
IV.3 CHU TRÌNH THIẾT BỊ LÀM LẠNH
2
1- Máy nén 2- Dàn làm mát 3- Xylanh giãn nở 4- Buồng lạnh
T - T
Trang 24IV.4 CHU TRÌNH THIẾT BỊ LÀM LẠNH
DÙNG HƠI
1 Môi chất lạnh
Môi chất lạnh là môi chất được dùng trong chu trình
ngược chiều, nó làm nhiệm vụ nhận nhiệt từ nơi có
nhiệt độ thấp đến nơi có nhiệt độ cao Môi chất duy trì
được trong chu trình là nhờ máy nén.
2 Năng suất lạnh
Năng suất lạnh là lượng nhiệt mà 1(kg) môi chất lạnh
nhận được trong buồng lạnh trên một đơn vị thời gian.
MN
DL TL
DN
DL: Dàn lạnh MN: Máy nén DN: Dàn nóng TL: Van tiết lưu.
3 Sơ đồ nguyên lý thiết bị
Trang 254 Giới thiệu chu trình
1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt
2-3: Quá trình thải nhiệt đẳng áp
3-4: Quá trình tiết lưu i3= i4
4 -1: Quá trình nhận nhiệt hoá hơi đẳng áp
23
i - iq
l i - i
l = q - q = i - i
Trang 26V.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
V.1.1 Khái niệm dẫn nhiệt
Dẫn nhiệt là quá trình trao đổi nhiệt giữa các
vật có nhiệt độ khác nhau khi tiếp xúc với nhau
hoặc giữa các phần trên cùng một vật.
Đặc điểm của dẫn nhiệt:
+ Phải có sự chênh lệch nhiệt độ
+ Giữa các vật phải có sự tiếp xúc
CHƯƠNG V DẪN NHIỆT
V.1.6 Định luật Fourier về dẫn nhiệt
Gradt
q
t =0(1+ βt)
ondn
dtλ
Trang 27V.2 DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH KHI KHÔNG
CÓ NGUỒN NHIỆT BÊN TRONG
V.2.1 Bài toán dẫn nhiệt qua vách phẳng
Trang 28V.2.2 Bài toán dẫn nhiệt ổn định qua vách trụ
w1 w 2 2 1
1
r 1
Trang 29VI.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VI.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ
SỐ TỎA NHIỆT α
VI.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
VI.1.1 Quá trình đối lưu
Quá trình đối lưu là quá trình trao đổi nhiệt
giữa các khối chất khí hoặc chất lỏng với
nhau Quá trình luôn gắn liền với sự dịch
chuyển của khối chất lỏng, chất khí từ vùng
có nhiệt độ này đến vùng khác
VI.1.2 Tỏa nhiệt đối lưu
VI.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng
Toả nhiệt đối lưu là quá trình trao đổi nhiệtgiữa bề mặt vật rắn với dòng chất lỏng hoặcchất khí chuyển động trên bề mặt đó
+ Nguyên nhân gây ra chuyển động
+ Chế độ chuyển động
+ Bản chất vật lý của chất lỏng, chất khí
+ Hình dáng, kích thước và vị trí của bề mặt trao đổi nhiệt
Trang 30VI.1.4 Công thức Newton-Rickmman
Xác định lượng nhiệt trao đổi giữa bề mặt
vật rắn với chất lỏng hoặc chất khí qua
1(m2) diện tích bề mặt trao đổi nhiệt trong
một đơn vị thời gian
VI.2.1.1 Hệ phương trình vi phân tỏa nhiệt gồm 4 phương trình:
- Phương trình năng lượng:
g gradp d
VI.2.1.2 Điều kiện đơn trị
- Điều kiện thời gian: Đặc trưng cho đặc tính của quá trình (ổn định hay không ổn định)
- Điều kiện hình học: Cho biết hình dáng, kích thước, vị trí bề mặt
- Điều kiện vật lý: Tính chất của môi trường chất lỏng, chất khí, nhiệt độ, các thông số vật lý
, C…
- Điều kiện biên: Cho biết đặc tính của quá trình trao đổi nhiệt xảy ra trên bề mặt vật thể (đây chính là điều kiện biên loại ba).
Trang 31VI.2.2 Phương pháp thực nghiệm
Cơ sở của phương pháp:
Nếu hai hiện tượng vật lý đồng dạng với
nhau thì kết quả nhận được khi nghiên cứu
hiện tượng này có thể áp dụng cho hiện
tượng kia và ngược lại Như vậy, kết quả
nhận được từ mô hình có thể áp dụng cho
mọi hiện tượng thực tế đồng dạng với mô
hình đó
Định lý đồng dạng
Hai hiện tượng vật lý đồng dạng vớinhau nếu chúng có cùng bản chất vật lý,cùng được mô tả bằng phương trình hoặc
hệ phương trình vi phân giống nhau, điềukiện đơn trị như nhau và các tiêu chuẩnđồng dạng cùng tên có trị số bằng nhautừng đôi một
Tiêu chuẩn đồng dạng:
Tiêu chuẩn đồng dạng là một tổ hợp không
thứ nguyên do một số đại lượng vật lý đặc
trưng cho hiện tượng đó tạo nên
Tiêu chuẩn Nusselt: Nul
Trang 32 Tiêu chuẩn Prandtl: Pr
C (J/kgK)- Nhiệt dung riêng
ρ (kg/m3)- Khối lượng riêng
Trong một bài toán tỏa nhiệt các tiêu chuẩn đồng dạng có mối quan hệ hoàn toàn xác định Biểu thức mô tả mối quan hệ này được gọi là tiêu chuẩn đồng dạng Trong các tiêu chuẩn đồng dạng trên Nu chứa đại lượng cần xác định
là nên được gọi là tiêu chuẩn cần xác định, các tiêu chuẩn còn lại gọi là tiêu chuẩn xác định.
Dạng tổng quát của phương trình tiêu chuẩn:
Tính toán các tiêu chuẩn Re, Gr, Pr
Chọn phương trình tiêu chuẩn ứng với
TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ
Trang 33VII.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
VII.1.1 Trao đổi nhiệt bức xạ
Trao đổi nhiệt bức xạ là quá trình trao đổi
nhiệt giữa các vật có nhiệt độ khác nhau,
được thực hiện bằng năng lượng dao động
- Quá trình trao đổi nhiệt bức xạ nhiệt luôngắn liền với sự chuyển hóa năng lượng từdạng này sang dạng khác
Trang 34D = 1 (khí lý tưởng) Các chất rắn và chất lỏng
có thể coi D = 0 gọi là vật đục A + R = 1 (vật hấp thụ tốt thì phản xạ kém và ngược lại).
VII.1.3 Năng suất bức xạ toàn phần:E (w/m 2 )
Năng lượng bức xạ phát đi từ một đơn vị
diện tích bề mặt vật trong một đơn vị thời
gian của tất cả các tia ( = 0 );
VII.1.4 Năng suất bức xạ đơn sắc: E(w/m 3 )
Năng suất bức xạ toàn phần ứng với một khoảng hẹp của chiều dài bước sóng
Trang 35VII.1.5 Năng suất bức xạ hiệu dụng: E hd (w/m 2 )
Giả sử ta có một vật đục với nhiệt độ T, hệ
số hấp thụ A:
A T
Năng suất bức xạ hiệu dụng là tổng năng
suất bức xạ riêng của vật và năng suất bức
xạ phản xạ từ các tia bức xạ tới
VII.1.6 Bức xạ hiệu quả q (W/m 2 )
Năng lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ củamột đơn vị diện tích giữa hai vật trong một
Xét vật 1 thì vật 2 coi là môi trường
- Nếu vật có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ môi
Lượng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa hai
vật bằng hiệu bức xạ hiệu dụng của hai bề
Trang 36công thức của định luật Wien:
sang vật đen bị vật đen hấp thụ hoàn toàn
Vật xám bức xạ E sang vật đen, được vật đen hấp thụ hoàn toàn
Trang 37Khi cân bằng hai vật có nhiệt độ bằng nhau,
Như vậy, các vật thể khác nhau nhưng có
nhiệt độ như nhau thì tỷ số giữa năng suất
ε – Đặc trưng cho khả năng bức xạ của vật
A – Đặc trưng cho khả năng hấp thụ
Như vậy: Vật có khả năng bức xạ lớn thì cũng có khả năng hấp thụ lớn
VII.3 CÁC BÀI TOÁN TRAO ĐỔI
NHIỆT BỨC XẠ TRONG MÔI TRƯỜNG