Yếu tố hình học chủ yếu là hình học về các hình- Học sinh có thể nhận thức về đường khép kín hay mở, vùng trong –vùng ngoài của một hình dễ hơn về độ dài của đoạn thẳng, độ lớn của góc..
Trang 1MỤC LỤC
2 Mục đích nghiên cứu – kết quả cần đạt 4
7 Kế hoạch và thời gian nghiên cứu 5
2 Những hạn chế, khó khăn 8
3 Giải pháp về dạy các yếu tố hình học lớp 4 9
4 Phát huy khả năng sáng tạo trong dạy học « các yếu tố hình học »ở lớp 4 14
5 Kết quả thực nghiệm và ích lợi, khả năng vận dụng 22
* Đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học, sáng kiến cấp trường 27
* Đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học, sáng kiến cấp huyện 28
* Đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học, sáng kiến cấp tỉnh 29
* Phiếu đăng ký viết sáng kiến kinh nghiệm 30
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài:
Bậc Tiểu học không những là bậc nền móng cho các bậc học caohơn, mà còn là bậc học nền tảng cho việc dạy môn Toán ở các bậc học tiếp theo.Giáo dục Tiểu học là giáo dục toàn diện nhằm đáp ứng quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước Môn Toán Tiểu học nói chung và phương pháp
giảng dạy các yếu tố hình học trong Toán 4 nói riêng nhằm phát huy khả năngsáng tạo của học sinh - nền tảng cho kiến thức sau này
Trong thực tế, bất cứ một ngành nào hay một lĩnh vực nào thì Toánhọc cũng giúp chúng ta thành đạt, giúp mọi nhà doanh nghiệp hay các nhà khoahọc thành công trong việc nghiên cứu Vậy muốn có được kết quả như mongmuốn, chúng ta phải gây dựng, kèm cặp ngay từ bậc Tiểu học – bậc học quantrọng nhất; và dạy “những yếu tố hình học” được dạy từ lớp Một đến lớp Năm ởmức độ nâng cao dần Thông qua những yếu tố hình học mà học sinh được rènluyện năng lực quan sát, so sánh đối chiếu, phân tích tổng hợp Yếu tố hình học-bậc Tiểu học là một loại toán hay và khó nhằm phát triển tư duy và sáng tạo chohọc sinh giỏi
Ở bậc Tiểu học, với yếu tố hình học – là mạch kiến thức gắn với đờisống thực tế, giúp các em có biểu tượng hình học cơ bản Từ đó, các em pháthuy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo Yếu tố hình học chủ yếu là hình học
về các hình- Học sinh có thể nhận thức về đường khép kín hay mở, vùng trong –vùng ngoài của một hình dễ hơn về độ dài của đoạn thẳng, độ lớn của góc
Việc nắm chắc các tính chất hình học của hình và vấn đề tâm lý cóliên quan sẽ giúp cho học sinh phát huy được tính tích cực, chủ động trong việcchiếm lĩnh tri thức Nhằm phát huy những ưu điểm, kịp thời khắc phục nhữnghạn chế, để giúp học sinh lĩnh hội được đầy đủ các kiến thức từ nội dung,phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học Qua thực tế giảng dạy, bản thân tôi
đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học
trong Toán 4 nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh ”.
2 Mục đích nghiên cứu – kết quả cần đạt:
Thực hiện đề tài này, bản thân tôi đã đưa ra phương pháp giảng dạy cácyếu tố hình học lớp 4, giúp các em nắm chắc nội dung kiến thức và luôn luônhào hứng khi học Toán Từ đó học sinh luôn cảm thấy tự tin khi học toán hình-tạo lập cho các em khả năng tư duy, sáng tạo, luôn kiên trì, cẩn thận, có ý chívươn lên trong học tập- là cơ sở để tôi dạy tốt yếu tố hình học Toán 4 với đề tài : “ Phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học trong Toán 4 nhằm phát huy khảnăng sáng tạo của học sinh ”
Trang 33 Đối tượng nghiên cứu:
Để thực hiện hiệu quả đề tài đưa ra, tôi đã lấy đối tượng nghiên cứu là
học sinh ở lớp 4A- Trường Tiểu học Tề Lỗ - Yên Lạc – Vĩnh Phúc để minhchứng cho quá trình giảng dạy các yếu tố hình học Toán 4
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Áp dụng từ thực tế - các em nắm vững kiến thức trọng tâm, phương phápgiảng dạy của giáo viên về hình học từ đơn giản, trừu tượng đến nâng cao Bảnthân tôi đã nghiên cứu phương pháp giảng dạy từng dạng toán hình học ở lớp 4 Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ này, tôi thực hiện đúng nội dung, phươngpháp, hình thức dạy học đảm bảo, nhằm tạo không khí học tập sôi nổi, hăng say,thu hút sự đam mê toán học của học sinh lớp 4A- Trường Tiểu học Tề Lỗ
5 Phương pháp nghiên cứu:
Khi thực hiện nghiên cứu, tôi sử dụng các phương pháp sau đây:
a/ Phương pháp nghiên cứu lí luận.
* Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài sách giáo khoa, sách giáoviên, sách bồi dưỡng học sinh Giỏi lớp 4, sách tham khảo ở Tiểu học
* Hệ thống hóa những vấn đề có liên quan đến yếu tố hình học Toán 4
b / Phương pháp điều tra, khảo sát.
* Thực trạng Toán hình ở lớp 4
* Trực tiếp đối thoại với học sinh Tiểu học ở lớp 4
c/ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Trực tiếp dạy và dự giờ Toán
d/ Phương pháp kiểm tra, thống kê kết quả
* Kiểm tra chất lượng qua từng tháng
* Thống kê kết quả qua từng tháng
d/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
* Giáo viên tự rút kinh nghiệm cho bản thân
* Giáo viên tổng kết, bổ sung kiến thức bài học cho mình
6 Phạm vi nghiên cứu:
Trong những năm học trước, bản thân tôi đã dày công nghiên cứu rất nhiềuphương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy sự tư duy, hoạt động sáng tạo của
học sinh Và đến năm học này : 2013-2014, tôi tiếp tục nghiên cứu đến:
“ Phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học trong Toán 4 nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh ”
7 Kế hoạch và thời gian nghiên cứu:
a/ Kế hoạch:
Trang 4Nhằm thực hiện hiệu quả của đề tài, tôi tự lập ra kế hoạch cho mình nhưsau:
+ Lấy kết quả khảo sát chất lượng của nhà trường ở 2 năm gần đây để đối chiếu
và so sánh với kết quả trong năm học 2013 -2014
+ Tham gia chuyên đề Toán- Yếu tố hình học lớp 4 để giáo viên giảng dạy khối
4 truyền thụ đủ, đúng và hiệu quả cho học sinh lớp mình dạy
+ Khảo sát chất lượng lấy kết quả
+ Lập kế hoạch giảng dạy yếu tố hình học theo đề tài nghiên cứu
+ Tham gia luyện tập, khảo sát sau một thời gian học tập
+ Tổng kết, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện dạy các yếu tố hình học
b/ Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được nghiên cứu trong các giờ giảng dạy Toán lớp 4A –
Trường Tiểu học Tề Lỗ trong năm học 2013- 2014
Trang 5PHẦN II: NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết, trong văn kiện của Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VII đã đề cập đến dân trí, nhân lực, nhân tài Ở các Đại hội Đảng tiếp theovấn đề sáng tạo, tư duy càng được quan tâm Xuất phát từ nhận thức của họcsinh Tiểu học còn nhiều điểm hạn chế trong hình học Nguyên nhân là do tâm lýlứa tuổi, các em không đọc kỹ đề bài, thường hay vội vàng, hấp tấp, các emchưa cẩn thận trong quá trình vẽ hình; nhiều khi ra kết quả đúng nhưng lại thiếulập luận nên đúng nhưng chưa đủ Bên cạnh đó còn có nguyên nhân là chủ quan;các em không tự tin vào bài làm của mình nên dẫn đến sai Điều này cho thấycác em thiếu cơ sở lý luận, không tin tưởng vào khả năng làm bài của bản thân
Từ điều này, tôi đã nghiên cứu đề tài :
“ Phương pháp giảng dạy các yếu tố hình học trong Toán 4 nhằm pháthuy khả năng sáng tạo của học sinh ”
Tâm lý học sinh Tiểu học mang tính tư duy tương đối, cụ thể Trí nhớmáy móc ảnh hưởng đến thao tác tư duy, thao tác tổng hợp Mọi khả năng củacác em đều trừu tượng
Từ đặc điểm trên, tôi lựa chọn dạy từng dạng bài với phương pháp dạyhọc đảm bảo tính vừa sức, đồng thời phát huy khả năng sáng tạo của học sinh
1 Quan điểm dạy yếu tố hình học ở Tiểu học:
- Quan sát vật mẫu, thực hành vẽ hình trên bảng con hoặc trên giấy kẻ ô ly đểnhận dạng, ghi tên hình, tính toán chính xác
- Trừu tượng hình học theo mô hình thủ thuật có kinh nghiệm mang lại kết quảcao
2 Tiến hành dạy hình học ở Tiểu học.
- Việc dạy yếu tố hình học lớp 4 – cần lựa chọn được các phương pháp dạy
học phù hợp với từng nội dung và phát huy được tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh
- Linh hoạt, tự tin, chủ động trong chuẩn bị kế hoạch dạy học từng bài vàtrong tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động học tập
tự nhiên, các phép tính và một số tính chất Ở học kỳ II tập trung vào dạy phân
số, dấu hiệu chia hết và một số dạng về hình học
Nội dung chương trình toán lớp 4 gồm 6 chương:
* Chương I: Số tự nhiên, bảng đơn vị đo khối lượng
Trang 6* Chương II: Bốn phép tính với các số tự nhiên Hình học
* Chương III: Dấu bị chia hết cho 2, 5, 3, 9 Giới thiệu hình bình hành
* Chương IV: Phân số- các phép tính với phân số Giới thiệu hình thoi
* Chương V: Tỉ số- Một số bài toán liên quan đế tỉ số Tỉ lệ bản đồ
* Chương VI: Ôn tập
Về nội dung chương trình toán lớp 4: Mỗi chương là một mảng kiến thức vàmảng dạy các yếu tố hình học nhằm giúp các em :
- Nhận biết : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Nhận biết: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ hai đường thẳng song song
- Thực hành vẽ hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuông
- Nhận biết hình bình hành Biết tính diện tích hình bình hành
- Nhận biết hình thoi Biết tính diện tích hình thoi
Bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phần giảng dạy phù hợp với yêu cầu bàihọc và đối tượng học sinh Mỗi giáo viên phải giúp các em có phương pháp lĩnhhội tri thức Toán học Học sinh có phương pháp học phù hợp với từng dạng bàitoán thì việc học mới đạt kết quả cao
2 Những hạn chế, khó khăn:
a Về phía giáo viên:
Ở các lớp 1, 2, 3 học sinh chủ yếu nhận biết các khái niệm ban đầu, đơngiản qua các ví dụ cụ thể với sự hỗ trợ của các vật thực hoặc mô hình, tranh ảnh,
…do đó chỉ nhận biết cái toàn thể, cái riêng lẻ, hình học đơn giản Lên lớp 4 các
em được vận dụng một số các yếu tố hình học dạng khái quát hơn Các em thựchành, vận dụng nhiều: nhằm phát huy khả năng sáng tạo của học sinh trong hìnhhọc
Trong quá trình dạy học có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ýđúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiếnthức Nguyên nhân là do giáo viên chưa nhiệt tình trong công tác giảng dạy cũngnhư chưa đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động họctập của học sinh Tổ chức các hình thức dạy và học chưa phong phú và phù hợpvới từng đối tượng học sinh Do vậy, chưa lôi cuốn được sự tập trung chú ý nghegiảng của học sinh Từ đó dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm, kiến thứccòn dàn trải
Nội dung mỗi bài học trước thường là cơ sở của bài học sau, việc giớithiệu bài cũng hết sức quan trọng vì nó là một sự chuyển tiếp giữa mảng kiếnthức cũ và mảng kiến thức mới
Việc sử dụng đồ dùng dạy học không kém phần quan trọng Đồ dùng dạyhọc phong phú, lạ lẫm cũng thu hút học sinh chú ý vào bài giảng rất là nhiều,
Trang 7đặc biệt những đồ dùng dạy học càng thu hút và huy động được nhiều các giácquan của học sinh thì càng có hiệu quả
Ví dụ bài: “ Diện tích hình thoi ” Học sinh thực hành trên mô hình vật
thật sẽ dễ tiếp thu kiến thức hơn vì trực quan tác động được nhiều đến các giácquan của các em ( có thêm xúc giác – tiếp xúc với hình học không gian ) Một sốgiáo viên ít dành thời gian nghiên cứu, chuẩn bị hay chuẩn bị đồ dùng dạy họcphục vụ cho tiết dạy chưa phong phú ( sợ tốn thời gian ) dẫn tới việc tiếp thu bàimôn Toán chưa cao
Điểm khá( 7 - 8 )
Điểm Trungbình ( 5 - 6 )
Điểm yếu( Dưới 5 )
35 89.7 4 10.3 0 0Qua giảng dạy tôi thấy, rất nhiều em có tố chất và học tập tốt nên giáoviên cần hướng dẫn các em đi sâu vào nâng cao; để các em được phát huy
3 Giải pháp về dạy các yếu tố hình học lớp 4:
Để các em có kỹ năng giải Toán tốt, đồng thời nâng cao chất lượng họcsinh giỏi- người giáo viên cần hệ thống kiến thức hình học cho các em từ đơngiản đến nâng cao
3.1 Đặc điểm của nội dung dạy các yếu tố hình học Toán 4:
Dạy học Toán 4 là sự kế thừa, bổ sung và phát triển các kiến thức toánhọc đã được học ở các lớp trước ( lớp 1- 2 -3 )
Trong giai đoạn mới, giai đoạn học tập sâu của lớp 4 và lớp 5 Trong nộidung dạy học các yếu tố hình học ở lớp 4 cho học sinh hệ thống hóa kiến thứcsâu rộng để phát huy tính tích cực học tập của học sinh lớp 4:
- Về góc : Ở lớp 3, học sinh đã được làm quen với góc, chủ yếu là góc
vuông và một số phần là góc không vuông Đến lớp 4, học sinh tiếp tục đượctìm hiểu thêm về các góc nhọn, góc tù, góc bẹt ( là các góc không vuông thườnggặp) Ở lớp 3, việc hình thành biểu tượng về góc (đặt ê ke để liên hệ “góc nhọn
bé hơn góc vuông”, “Góc tù lớn hơn góc vuông”,“Góc bẹt bằng hai góc vuông ”,
…) Như vậy, đến lớp 4, học sinh được làm quen với một “hệ thống” các góc :Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt (đó cũng là các góc mà các em được học ởTiểu học)
Bài tập nhận dạng từ dễ đến khó:
Ví dụ 1: Bài 1 ( trang 49 – Toán 4 )
Trong các góc sau đây, góc nào là : góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
Trang 8Ví dụ 2: Trên hình bên có bao nhiêu góc nhọn, góc vuông, góc tù:
Ví dụ 3: Trên hình bên có bao nhiêu góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt;
X O
Trang 9- Hình tứ giác : Ở lớp 1, học sinh được làm quen với hình vuông (dạng tổng
thể ); Ở lớp 2, học sinh được làm quen với hình tứ giác, hình chữ nhật (dạngtổng thể ); ở lớp 3, học sinh được làm quen với hình vuông, hình chữ nhật,hình tứ giác với một số đặc điểm về yếu tố cạnh, góc của mỗi hình đó, bướcđầu thấy mối quan hệ giữa các hình ( thông qua hình ảnh trực quan ); đến lớp
4, các em được làm quen với hình bình hành, hình thoi với một số đặc điểm vềcạnh ( hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện, song song và bằng nhau; hìnhthoi có bốn cạnh bằng nhau,…) Như vậy, học sinh muốn tiếp thu tri thức mớicần có sự hướng dẫn của giáo viên bằng cách tổ chức các hoạt động dạy họcnhằm phát huy tính tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh lớp 4- Và HSlớp 4 được làm quen với một “hệ thống” hình tứ giác: hình vuông, hình chữnhật, hình bình hành, hình thoi ( các hình đó đều là hình tứ giác và có hai cặpcạnh đối diện, song song và bằng nhau)
Ví dụ 1: Trong mỗi hình sau, có bao nhiêu hình chữ nhật:
Ví dụ 2: Trong mỗi hình sau, có bao nhiêu hình tứ giác:
5 2
Trang 10- Hai đường thẳng : Ở các lớp 1- 2- 3 học sinh được học điểm, đoạn
thẳng, đường thẳng với sự hỗ trợ của các “hình ảnh” trực quan ( kéo dài về haiphía một đoạn thẳng ta được một đường thẳng ) Bước đầu học sinh được làmquen với hai đường thẳng “cắt nhau ” và “điểm giao nhau” của hai đường thẳng
đó, rồi từ đó học sinh nhận ra “điểm giao nhau” của hai cạnh trong một hình đãhọc ( qua hình ảnh đỉnh của các hình tam giác, hình tứ giác, đỉnh của một góc là
“điểm giao nhau” của hai cạnh của hình hoặc của hai cạnh của góc,… )
Đến với lớp 4, các em được làm quen với hai đường thẳng “không cắtnhau ” tức là hai đường thẳng song song; và hai đường thẳng “cắt nhau ”đặc biệt
đó là hai đường thẳng vuông góc với nhau
Như vậy, đến với lớp 4, học sinh được học “hệ thống” các “quan hệ ”thường gặp đối với hai đường thẳng ( hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳngvuông góc, hai đường thẳng song song )
* Vẽ hình, dựng hình :
- Giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng thước kẻ, compa, bút, …
để vẽ
- Hướng dẫn học sinh luyện tập vẽ hình, dựng hình theo quy trình hợp lý
- Hình vẽ phải rõ ràng, chuẩn xác, nét vẽ phải mảnh không nhoè, ghi đúng kýhiệu
Ví dụ : Bài 1- trang 52 – Toán 4:
Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CDtrong mỗi trường hợp sau :
- Chu vi, diện tích các hình : Ở lớp 3, học sinh đã biết tính chu vi, diện tích
hình vuông, hình chữ nhật Đến lớp 4, các em được tiếp tục biết cách tính chu vi,diện tích hình bình hành, hình thoi Hơn nữa, các quy tắc tính chu vi, diện tích
Trang 11các hình được nêu dưới dạng khái quát bằng các công thức tính bằng chữ Từ
* S = a x h ( S là diện tích hình bình hành; a là độ dài đáy, h là chiều cao )
* S = m x n : 2 (S là diện tích hình thoi; m, n là độ dài của hai đường chéo )
* Dạng tính toán các đại lượng hình học:
* Đối với học sinh:
Đây là dạng bài tập cơ bản chiếm đại đa số trong chương trình Do đó,học sinh cần phải nắm chắc được dạng bài tập này Với dạng bài tập này, họcsinh thường bế tắc trong việc tìm hướng giải, xác định mối liên hệ giữa các đạilượng hoặc thường nhầm lẫn giữa các đại lượng hoặc nhầm lẫn đơn vị tính.(Sau đây là một số minh họa để giải quyết dạng bài tập này có hiệu quả nhất)
Ví dụ 1: Tính diện tích của hình chữ nhật, hình bình hành :
(Sách giáo khoa trang 104)
+ Với đề bài đã cho các em cần làm gì?
( vẽ hình- dùng thước có vạch xăng - ti - met, ê ke để vẽ )
+ Bài toán hỏi gì?
(Bài toán hỏi diện tích của mỗi hình)
+ Làm thế nào để tính để tính được diện tích của mỗi hình ?
(Áp dụng công thức tính diện tích của mỗi hình để làm)
Ví dụ 2: Tính chu vi hình bình hành, biết :
a / a = 8 cm, b = 3 cm
b / a = 10 dm, b = 5 dm
(Sách giáo khoa trang 105)
- Bài toán cho biết gì? ( độ dài các cạnh )
Trang 12- Bài toán hỏi gì? (Chu vi của hình bình hành)
- Muốn tìm chu vi của hình bình hành ta làm thế nào? Vì sao?
(Lấy tổng độ dài của a va b rồi nhân với 2)
Bài giảia/ Chu vi hình bình hành đó là :( 8 + 3 ) x 2 = 22 (cm) b/ Chu vi hình bình hành đó là :
( 10 +5 ) x 2 = 30 (dm) Đáp số: a / 22 cm
Chu vi P của hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b là :
P = ( a + b ) x 2 Tính chu vi hình chữ nhật, biết a = 16 cm; b = 12 cm ( Bài 5 trang 46 – Toán 4 )
Khi học sinh giải các bài toán có nội dung hình học, các em được củng cố
về kỹ năng thực hiện các phép tính trên các số đo đại lượng (độ dài, diện tích )hoặc đổi các đơn vị đo đại lượng (về cùng một đơn vị đo ), … Mặt khác, họcsinh được củng cố về cách giải và trình bày bài toán có lời văn…
4 Phát huy khả năng sáng tạo trong dạy học “các yếu tố hình học”ở lớp 4 :
4 1 Hình thành khái niệm ban đầu về các hình hình học
Ví dụ: Khái niệm ban đầu về góc (góc nhọn, góc tù, góc bẹt); về hai đườngthẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; về hình bình hành, hình thoi Khidạy học các nội dung trên, giáo viên cần lưu ý:
+ Yêu cầu hình thành khái niệm ban đầu về các hình hình học trong Toán
4 mới ở mức độ hình thành các biểu tượng về hình học là chủ yếu
Ví dụ: Giáo viên chỉ vào “hình ảnh” một góc nhọn đã vẽ sẵn trên bảng rồigiới thiệu “đây là góc nhọn”; hoặc xuất phát từ hình ảnh hai cạnh đối diện củahình chữ nhật ( kéo dài ) để có biểu tượng về hai đường thẳng song song, từ hìnhảnh cặp cạnh vuông góc với nhau của hình chữ nhật ( kéo dài ) để có biểu tượng
về hai đường thẳng vuông góc,…
+ Giáo viên có thể cho học sinh thông qua quan sát các hình ảnh trực quan(đồ dùng dạy học), các hình ảnh có trong thực tế ( góc tạo bởi hai kim đồng hồ,tạo bởi hai cạnh của compa, ê ke, …; hình ảnh các chấn song cửa sổ song songvới nhau, các cặp cạnh của khung ảnh, khung cửa sổ vuông góc, song song vớinhau,… ) để củng cố các biểu tượng về hình hình học
Trang 13+ Giáo viên có thể đưa ra các hoạt động thực hành để hình thành các biểutượng về một hình học.
Ví dụ: Bài 3 trang 141 – Toán 4 :
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng ê ke “ nhận biết ” góc nào là góc nhọn,góc tù, góc bẹt; cắt ghép tờ giấy để được hình thoi; cắt ghép hình bình hành,hình thoi, hình chữ nhật để tính diện tích các hình đó,…
4 2 Dạy về “Góc nhọn, góc tù, góc bẹt”:
Nhằm phát huy sự tư duy và khả năng sáng tạo của học sinh- ở lớp 3, họcsinh đã biết “góc vuông, góc không vuông”, đến với lớp 4, các em được biết “cụthể ” hơn, “góc không vuông” là các góc : “góc nhọn, góc tù, góc bẹt ” Bởi vậy,
ở lớp 4 các biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt được học sâu hơn
Ví dụ : Nêu một “đặc điểm” ( một dấu hiệu nhận biết) về góc ( góc nhọn bé hơngóc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông, góc bẹt bằng hai góc vuông)
Ngoài ra giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giới thiệu “góc nhọn, góc tù, gócbẹt” trong Toán 4 theo các hoạt động sau :
+ Giáo viên “áp” góc vuông của cái ê ke vào góc nhọn ( như sách giáo khoa ) đểhọc sinh “quan sát” rồi nhận ra: với “hình ảnh” đó, ta biết được “góc nhọn béhơn góc vuông”
+ Cuối cùng có thể cho học sinh tự vẽ vào vở ( giấy nháp ) một số “góc nhọn”rồi tự đọc lên mỗi góc đó
Để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt ta thường làm như sau :
- Bằng quan sát tổng thể, có tính “trực giác ”, học sinh có thể nhận biết được
“hình dạng”của góc nhọn, góc tù hay góc bẹt
Ví dụ : Bài 2 trang 49 – Toán 4, học sinh có thể nhận ra hình tam giác nào
có ba góc nhọn, có góc tù hoặc có góc vuông bằng “quan sát” hình ảnh của góc( ở dạng tổng thể )
Trang 144 3 Dạy về “Hai đường thẳng vuông góc”:
Với dạng toán này, giáo viên giúp các em giới thiệu về hai đường thẳng vuônggóc như sau:
- Giáo viên vẽ hình chữ nhật ABCD, nhấn mạnh hai cạnh BC và DC là hai cạnh
có góc vuông đỉnh C ( dùng ê ke để xác nhận điều đó )
- Kéo dài cạnh BC và cạnh DC về hai phía rồi tô màu hai cạnh BC và DC đãkéo dài đó Cặp đường thẳng BC và DC cho ta hình ảnh hai đường thẳng vuônggóc với nhau
Trang 15- Dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc nào đó ( tách ra khỏi hình chữnhật ), rồi cho biết hai đường thẳng vuông góc đó tạo thành bốn góc vuông.
- Giáo viên cho các em nhận biết hình ảnh hai đường thẳng vuông góc với nhau
có trong thực tế Ví dụ : hai cạnh của góc bảng đen vuông góc với nhau; haiđường mép cắt nhau của một bìa quyển sách vuông góc với nhau; hai kim đồng
hồ chỉ lúc 3 giờ đúng nằm trên hai đường thẳng vuông góc với nhau
Để các em có sự sáng tạo và tư duy tốt trong quá trình nhận biết hai đườngthẳng vuông góc với nhau ta thường làm như sau:
Trước hết trong Toán 4 không đưa ra “định nghĩa” khái niệm, cũng như chưađưa ra những “dấu hiệu” về hai đường thẳng vuông góc với nhau, mà mới ở mức
độ hình thành biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc qua “hình ảnh” cặpcạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật Bởi vậy, để nhận biết hai đườngthẳng vuông góc, trong Toán 4 thường được thực hiện như sau :
- Quan sát, nhận dạng tổng thể, bằng “trực giác” nhận ra hai đường thẳng vuônggóc, chẳng hạn: Chỉ ra hai đường thẳng vuông góc ( nếu có ) trong các hình sau :
N C