Xử lý và thống kê địa chất để tính toán nền móng Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móngcó số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong mộtlớp đất lớn.. Theo QPXD 45-78 đ
Trang 1A.THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 3A
Công trình:
Trụ sở làm việc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Công Thương-Chi Nhánh Quận 11.
Địa điểm:
Số 1291C đường 3/2,phường 16,Quận 11,Tp Hồ Chí Minh.
I.CẤU TẠO ĐỊA CHẤT:
Theo sơ đồ mặt bằng tổng thể khu đất có 2 vị trí khoan khảo sát HK1 và HK2
-Chiều sâu khoan khảo sát là 35m có các trạng thái của đất nền như sau:
Lớp 1(Đất đắp):
Trên mặt là nền gạch,xà bần và đất cát,có bề dày tại HK1=0.9m,HK2=0.7m, γ=20
Lớp 2 (Sét pha cát,trạng thái mềm )
Có bề dày tại HK1=1.2m,HK2=1.6m với các đặc trưng cơ lý sau:
Độ ẩm : W=27.0%
Dung trọng tự nhiên : γw =18.22 kN/
Dung trọng đẩy nổi : γ’=8.99 kN/
Lực dính đơn vị : c=9.1 kN/
Góc ma sát trong : φ=13 °
Lớp 3: (Sét pha cát lẫn sỏi sạn laterite màu đỏ nâu vàng xám,đổ dẻo trung bình,trạng thái nửa cứng đến dẻo cứng)
Lớp có bề dày tại HK1 và HK2=1.1m và các đặc trưng cơ lý:
Độ ẩm : W=22.0%
Dung trọng tự nhiên : γw =19.36 KN/
Dung trọng đẩy nổi : γ’=9.96 KN/
Lực dính đơn vị : c=18.5 kG/
Góc ma sát trong : φ=16 °30’
Lớp 4: (Sét pha cát,màu xám trắng vân vàng nhạt,đốm nâu đỏ,độ dẻo trung bình,trạng thái dẻo cứng)
Lớp có chiều dày tại HK1=6.3m và HK2=4.2m với các đặc trưng cơ lí sau:
Độ ẩm : W=23.30%
Dung trọng tự nhiên : γw =19.16 KN/
Dung trọng đẩy nổi : γ’=9.74 KN/
Lực dính đơn vị : c=19.7 kG/
Góc ma sát trong : φ=14 °30’
Lớp 5b: (Cát mịn lẫn bột,màu nâu vàng)
Trang 2 Độ ẩm : W=25.5.0%
Dung trọng tự nhiên : γw =18.80 KN/
Dung trọng đẩy nổi : γ’=9.36 KN/
Lực dính đơn vị : c=2.2 kG/
Góc ma sát trong : φ=27 °15’
Lớp 5a: (Cát vừa lẫn lộn,màu vàng nhạt vân xám trắng,trạng thái chặt vừa)
Lớp này có bề dày tại HK1=17.8m và HK2=17.6m với các đặc trưng cơ lý:
Độ ẩm : W=21.70%
Dung trọng tự nhiên : γw =19.33 KN/
Dung trọng đẩy nổi : γ’=9.92 KN/
Lực dính đơn vị : c=2.9 kG/
Góc ma sát trong : φ=29 °15’
17000
Các giá trị tính toán:
Cột Lực dọc
Các giá trị tiêu chuẩn:
Trang 3II.CHỌN VẬT LIỆU MÓNG:
-Móng được đúc bằng bê tông B20 (M250) có Rbt = 0.9 Mpa (Cường độ chịu kéo của bê
tông) Rb=11.5 Mpa ( Cường độ chịu nén của bê tông),Module đàn hồi E = 2.65E6 KN/m
-Cốt thép trong móng chọn loại CII,có cường độ chịu kéo cốt thép dọc là Rs=280MPa,cốt
đai là Rs=225 Mpa
-Hệ số vượt tải n=1.15
-γ của đất và bê tông là 22 KN/m
III.CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG:
Đặt móng nên đặt trên lớp đất tốt ,tránh đặt trên rễ cây hoặc lớp đất mới đắp,đất quá yếu.Chọn chiều sâu chôn móng là Df = 2.5m
Chọn sơ bộ chiều cao h:
→ Chọn h=0.7m
IV.XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC MÓNG: (BxL)
Tổng chiều dài móng băng là :
L=0.4+1.4+6.5+5.2+2.8=17 m
1.Xác định bề rộng móng (L):
Chọn sơ bộ B=1 m
-Chiều cao mực nước ngầm là 1.5 m
-Dung trọng của lớp đất trên mực nước ngầm là 𝛾 =20 KN/m ,dày h =0.6m
-Dung trọng của lớp đất dưới đáy móng (lớp 2)trên mực nước ngầm là 𝛾 =18.22KN/m ,dày h =0.6m
-Dung trọng của lớp đất dưới mực nước ngầm (lớp 2) là 𝛾’’ =8.99KN/m ,dày h=1m -Dung trọng của lớp đất dưới đáy móng ( lớp 3) là 𝛾’’ =8.99KN/m ,dày h =1.1m.
Trang 4𝜑 =16 30’,c =18.5KN/m Dùng phương pháp nội suy ta được:
Trang 5- Áp lực tiêu chuẩn trung bình tác dụng lên đáy móngp tb tc (kN/m2 )
Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên đáy móng :
pmax/mintc =∑ N tc
Trang 6Từ đó ta tính được:
Trang 7Ta có:
Thỏa mãn điều kiện về cường độ.
c.Kiểm tra điều kiện ổn định tại tâm đáy móng (Điều kiện lún):
-Điều kiện lún:
Chia lớp đất dưới đáy móng thành từng lớp nhỏ có
Ứng suất gây lún tại tâm đáy móng:
Áp lực ban đầu do trọng lượng bản thân lớp đất gây ra tại lớp đất thứ i là:
tra bảng được Áp lực tại giữa lớp đất thứ i sau khi xây dựng móng là:
tra bảng được Trong đó:
với k0 : hệ số phân bố ứng suất.Giá trị của k0 tìmđược dựa vào bảng tra trong SGK
Trang 8 Chọn mẫu đất tính lún:
-Lớp 3 chọn mẫu 2-1 ( độ sâu 2.3-2.8m) tính lún từ 2.5-2.8m
Hệ số rỗng e 0.674 0.656 0.631 0.6 0.564 0.524
Trang 9-Lớp 4 chọn mẫu 2-3 ( từ 3.5 đến 4m) tính lún từ 2.8-5.2 m:
Hệ số rỗng e 0.684 0.669 0.644 0.612 0.579 0.540
Trang 10-Lớp 4 chọn mẫu 1-5 ( 5.5 đến 6m ) tính lún từ 5.2 đến 7.6 m:
Hệ số rỗng e 0.707 0.665 0.671 0.636 0.599 0.558
Trang 11Lớp phân
tố Lớp đất
Bề dày hi (m)
Độ sâu Zi (m)
Sau khi tính lún đến lớp phân tố thứ 10 ta có:
Thõa mãn điều kiện về lún của đất nền
Trang 12b b
b c
h=0.7 m (Chiều cao của sườn hoặc chiều cao móng.)
B=b=1.8m (Bề rộng móng)
Chiều cao cánh móng h =0.2m
Chiều cao của bản h :
(Điều kiện không đặt cốt đai)
Ta có:
Trang 13Ngoải ra để thuận tiện khi đổ bê tông :
h
Chọn h =0.33 m
Chiều dày lớp bê tông bảo vệ đáy móng là a=0.07m
Vậy h =0.33+0.07=0.4 m
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng chân cột Nmax: (Chọn cột C)
Bê tông móng dùng B20 có
Ta có Kích thước móng được chọng thỏa điều kiện xuyên thủng tại cột có Nmax
Kiểm tra điều kiện xuyên thủng chân cột biên: (Chọn cột A)
Bê tông móng dùng B20 có
Ta có Chiều cao móng được chọn thỏa mãn điều kiện chống xuyên trong trường hợp này
Trang 14V.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM MÓNG: (M,Q)
Trang 15Moment quán tính Jx:
Hệ số nền C =
-Sử dụng phần mềm Sap để tính toán lực cắt và moment tại dầm:
-Xem dầm làm việc có tiết diện hình chữ nhật có cùng moment quán tính
Jx=0.029(m4)với kích thước:
-Giả sử chọn H =0.8m,suy ra
-Chọn Mác bê tông dùng cho móng băng là M250 có E=2.65*10 (kN/m )
-Dầm làm việc trên nền đàn hồi nên xem dầm làm việc trên những lò xo có độ cứng K trong Sap2000
Trang 31BIỂU ĐỒ MOMENT CỦA DẦM MÓNG BĂNG
TÍNH CỐT THÉP CHỊU LỰC TRONG DẦM MÓNG:
Xác định vị trí trục trung hòa:
So sánh và bảng kết quả tính được giá trị moment cho các nhịp và các gối,ta thấy:
Trang 32(gối và nhịp)
Thanh thép số 1:Dùng moment tại các mặt cắt 2-2,4-4,6-6,8-8
Kích thước (bxh)=(1.8x0.7)
Diện tích cốt thép tại mặt cắt:
Hàm lượng thép:
Tính tương tự cho các mặt cắt còn lại ta có bảng tính toán thanh thép số 1 cho các mặt cắt
Trang 336-6 230,41 0,028 0,028 13,25 6d18 15,24 0,13 437,1
Thanh thép số 2: Dùng mô men tai MC 1-1; 3-3; 5-5; 7-7; 9-9.
Tính toán theo tiết diện chữ nhật b × h = 0,4 × 0,7 m
Tại các mặt cắt:
Diện tích cốt thép tại mặt cắt:
Hàm lượng thép:
Bảng tính toán thanh thép số 2:
Thanh thép số 3: ( cốt xiên và cốt đai)
Từ bảng kết quả tính toán ta thấy: Qmax = 521 (kN)
Trang 34Kiểm tra điều kiện khống chế:
K0 × R b × b b × h0 = 0.35 *11500 * 0.4 × 0.63 = 1014(KN )
K1 × R bt × b d × h0 = 0, 6 × 900 × 0, 4 × 0, 63 = 136(KN )
Vậy: 136 (kN) < Qmax = 521 (kN) < 1014 (kN)
Suy ra bê tông không đủ chịu cắt cần tính cốt đai cho dầm:
Chọn φ10, số nhánh n = 2 , as = 0,785 cm2
- Tính bước cốt đai :
Vậy chọn cốt đai φ 10@110 số nhánh là n = 2bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm.
Khả năng chống cắt của cốt đai vào bê tông:
Cốt đai đủ khả năng chịu lực cắt
*Tại giữa nhịp:
S ≤ 3/4 * h = 3 /4* 700 = 525(mm)
Chọn S=200(mm)
Vậy bố trí cốt đai φ10@ 110 cho đoạn L/4 gối , φ10@ 200 cho đoạn L/2 nhịp.
Thanh thép số 4:
Trang 35Diện tích cốt thép:
Chọn5 ,khoảng cách
Vậy chọn 5 a200
Thanh thép số 5:
Chọn thép cấu tạo φ10 a 200
Thanh thép số 6:
Chọn cốt giá 2φ12
Trang 36100 1800
100
Trang 37A THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 3B
1.1.LÝ THUYẾT THỐNG KÊ
1.1.1 Xử lý và thống kê địa chất để tính toán nền móng
Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móngcó số lượng hố khoan nhiều và số lượng mẫu đất trong mộtlớp đất lớn Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phảichọn được chỉ tiêu đại diện cho nền
Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổimàu, hạt độ mà ta phân chia thành từng lớp đất
Theo QPXD 45-78 được gọi là một lớp địa chất công trìnhkhi tập hợp các giá trị có đặc trưng cơ -lý của nó phải cóhệ số biến động đủ nhỏ Vì vậy ta phải loại trừ nhữngmẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn chomột đơn nguyên địa chất
Vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quantrọng trong tính toán nền móng
1.1.2 Phân chia đơn nguyên địa chất
1.1.2.1.Hệ số biến động
Chúng ta dựa vào hệ số biến động phân chia đơn nguyênHệ số biến động có dạng như sau:
ν= σ A
trong đó giá trị trung bình của một đặc trưng:
1
n
A i n
và độ lệch toàn phương trung bình:
1.1.2.2.Qui tắc loại trừ các sai số
Trang 38động [] thì đạt còn ngược lại thì ta phải loại trừ các sốliệu có sai số lớn
Trong đó []: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trongQPXD 45-78 tuỳ thuộc vào từng loại đặc trưng
Đặc trưng của đất Hệ số biến động []
Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ nén một trục 0.40
Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:
1.1.3 Đặc trưng tiêu chuẩn
Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đấtlà giá trị trung bình cộng của các kết quả thí nghiệm riênglẻ A, (trừ lực dính đơn vị c và góc ma sát trong )
Các giá trị tiêu chuẩn của lực dính đơn vị và góc masát trong được thực hiện theo phương pháp bình phương cực tiểucủa quan hệ tuyến tính của ứng suất pháp i và ứng suấttiếp cực hạn i của các thí nghiệm cắt tương đương, = .tg+c
Lực dính đơn vị tiêu chuẩn ctc và góc ma sát trong tiêuchuẩn tc được xác định theo công thức sau:
τ i σ i)
Trang 39tgtc = Δ i=1 i=1 i=1
Trong QPXD 45-78, các đặc trưng tính toán của đất được xácđịnh theo công thức sau :
Atr =
A tc
k d
Trong đó: Arc là giá trị đặc trưng đang xét
kd hệ số an toàn về đất
- Với lực dính(c), góc ma sát trong(), trọng lượng đơn vị()và cường độ chịu nén một trục tức thời có hệ số an toànđất được xác định như sau :
Trang 40σ R=√ 1
Trong đó: t hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy
Khi tính nền theo biến dạng thì = 0.85
Khi tính nền theo cường độ thì = 0.95-ÝÙ nghĩa của hệ số độ tin cậy được hiểu như sau:
Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II cógiá trị nằm trong một khoảng
Att =AtcATùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấydấu (+) hoặc dấu (-) để đảm
bảo an toàn hơn
Khi tính toán nền theo cường độ và ổn đinh thì talấy các đặc trưng tính toán TTGH I(nằm trong khoảnglớn hơn = 0.95)
Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặctrưng tính toán theo TTGH II(nằm trong khoảng nhỏ hơn
= 0.85)
1 2 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ:
1.2.1 Thống kê dung trọng đất
Lớp đất sớ 5B:
Trang 41b Giá trị tiêu chuẩn
c Tính theo trạng thái giới hạn I
Với TTGH I thì xác suất độ tin cậy = 0.95
Trang 42ρ= t α ν
√n= 2.92×0.0005√8 = 0.00054
I = tc( 1 ) =1.849(1 0.00054) =1.8475 1.8495 (daN/cm3)
d Tính theo trạng thái giới hạn II
Với TTGH II thì xác suất độ tin cậy = 0.85
Tra bảng ta được t = 1.34
√n= 1.34×0.0005√8 = 0.00025
II = tc( 1 )=1.849(1 0.00025)=1.848
1.849(daN/cm3 )
Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm MICROSOFT EXCEL
Cách tính : Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại max vào cột 1và ứng suất pháp tương đương vào cột 2 Sau đó chọn mộtbảng gồm 2 cột 5 hàng, đánh vào lệnh linest (vị trí dãy số
max ,dãy số ,1,1) xong ấn cùng lúc “ Shift+Ctrl”+Enter
Lớp đất 3B có 2 mẫu thí nghiệm cắt trực tiếp (thí nghiệm
cắt nhanh không thoát nước)
Trang 43c Kiểm tra thống kê
tg =
σ tg ϕ
tg ϕ =0.519 =0.135 [] = 0.3 0.07Trong đó : tgtc = 0.52
Trong đó : ctc = 0.029
c = 0.1523Vậy mẫu của lớp đất 3B có tg ≤ [] = 0.3 nên tập hợp mẫu được chọn
d Giá trị tiêu chuẩn :
Theo bảng trên ta có :
tgtc = 0.519 => tc = 29.73 °
c tc = 0.029 (daN/cm²)
e Giá trị tính toán theo TTGH I :
Theo TTGH I xác suất tin cậy α = 0.95
BIỂU ĐỜ THÍ NGHIỆM CẮT – LỚP 3B
Trang 44f Giá trị tính toán theo TTGH II:
Theo TTGH II xác suất tin cậy α = 0.85
tg
Tậphợpmẫuđượcchọn
Giá trịtiêuchuẩn
Gócmasáttrong
Lựcdính ctc(kG/cm2) 0.029
Trang 45n = 6Góc ma
Lựcdính
Tậphợpmẫuđượcchọn
Trang 46sáttrong
Lựcdính
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp thống kê của lớp đất thứ
Trang 473A
trathốngkê
hợpmẫuđược
Giá trịtiêuchuẩn
Gócmasáttrong
Lựcdính ctc(kG/cm2) 0.0294
Trang 484
trathốngkê
tg
hợpmẫuđượcchọn
Giá trịtiêuchuẩn
Gócmasáttrong
Lựcdính
Trang 495A
Kiểmtrathốngkê
tg
Tậphợpmẫuđượcchọn
Giá trịtiêuchuẩn
Gócmasáttrong
Lựcdính ctc(kG/cm2) 0.03
Trang 50đất chú
LỚP
5B
Kiểmtrathốngkê
tg
Tậphợpmẫuđượcchọn
Giá trịtiêuchuẩn
Gócmasáttrong
Lựcdính
0.516
II 27.38° –29.56°
Trang 52- Mực nước ngầm cách mặt đất -1 (m)
Lớp
Chiều dày
Bùn sét lẫn hữu cơ và ít cát màu
xámđen, xán xanh đến xám
nhạt, độ dẻo cao.
3
Cát mịn lẫn ít sét màu xám
váng nâu
2.0
4
Sét lẫn bột và ít cát, màu xám
nhạt,
Vàng nâu, độ dẻo cao.
Trạng thái dẻo cứng đến nửa
Trang 53B.2 TÍNH TOÁN MÓNG CỌC:
I.CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN ĐÀI:
-Chọn chiều sâu chôn đài Như vậy đài cọc sẽ đặt trực tiếp lên lớp đất thứ 2 (Bùn sét lẫn ít hữu cơ trạng thái mềm)
-Kiểm tra móng cọc làm việc đài thấp:
Áp dụng điều kiện triệt tiêu lực ngang (Qtt):
-Ở đây,ta đang tính cho áp lực ngang của đất nền lên đài móng (biến dạng của đất) nên ta chọn các giá trị γ,φ ở TTGH II
-Qua công thức ta có các giá trị γ,φ được lấy giá trị Min
vì sẽ đạt giá trị Max và khi đó ta chọn chiều sâu chôn đài Df sẽ an toàn hơn
Trang 54Vậy với Df=2.5m thỏa mãn điều kiện làm việc của đài cọc.
II.CHỌN CÁC THÔNG SỐ CHO CỌC:
1.Chọn vật liệu làm cọc:
-Chọn hệ số điều kiện làm việc của bê tông là γb=0.9
-Móng được đúc bằng bê tông M300 có Rbt=1Mpa(cường độ chịu kéo của bê tông)
Rb=13Mpa(cường độ chịu nén của bê tông).Module đàn hồi
-Cốt thép trong móng chọn loại CII,AII có cường độ chịu kéo cốt thép dọc
Rs=280Mpa,thép đai là Rs=225Mpa
-Hệ số vượt tải n=1.15
-Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ đáy móng là a=0.15 m
-Kích thước cột chọn sơ bộ là:
Chọn cột (60cm ×70cm) có Fcot=4200 cm2
2.Chọn sơ bộ kích thước cọc và đoạn cọc:
2.1.Chọn chiều dài cọc Lc
Dựa vào thí nghiệm SPT ta chọn:
-Cọc xuyên qua lớp đất thứ 4 (Sét lẫn ít bột và cát,độ dẻo cao,trạng thái dẻo cứng đến nửacứng) và cắm vào lớp đất thứ 5a (cát vừa đến mịn lẫn bột,màu xám trắng,trạng thái chặt
Trang 552.2 Chọn tiết diện cọc:
-Chọn cọc vuông (40 cm×40cm)
-Diện tích tiết diện ngang cọc: Ap=0.4*0.4=0.16(m )
-Chu vi tiết diện ngang của cọc: U=4*0.4=1.6(m)
2.3 Chọn cường độ bê tông làm cọc:
-Chọn bê tông M300 có Rb=13000(kN/m2) Rbt=1000(kN/m2)
2.4 Chọn cốt thép làm cọc:
-Chọn thép AII
-Chọn 8∅16(Fa=16.08 cm2) cốt đai chọn ∅6
3.Chọn kích thước đài cọc:
-1.50m
-2.50m
-27.4m
Trang 56III XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:
1.Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:
Trong đó :
As:Diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc(As=16.08cm2)
Ap:Diện tích tiết diện ngang của cọc(Ap=0.16 m2)
Ab:Diện tích tiết diện ngang của bê tông trong cọc
Suy ra :
2.Sức chịu tải của cọc theo điều kiện của nền đất:
Trong đó:
- :Cường độ ma sát của đất nền tác dụng xung quanh cọc
- :Cường độ của đất nền tác dụng ngay dưới mũi cọc(phản lực của đất nền lên mũi cọc.)
- :Cường độ ma sát của đất nền
- :Cường độ của đất nền tác dụng lên mũi cọc