1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN LỚP 3

15 3,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Không để tình trạng HS ngồi nhầm lớp.Trong giảng dạy luôn chú trọng đến những đối tượng học sinh học yếu trong học tập để từ đó giáo viên đưa ra những biện pháp kịp thời, linh hoạt, phù

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC XUYÊN MỘC TRƯỜNG TH HUỲNH MINH THẠNH

*******************************

ĐỀ TÀI:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH YẾU MƠN TỐN LỚP 3

Người viết: Lê Thị Tuy Đơn vị : Trường tiểu học Huỳnh Minh Thạnh Nân học: 2010 - 2011

Trang 2

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lớ do chọn đề tài:

Trong giai đoạn hiện nay, dưới sự lónh đạo của Đảng, Đất nước ta đang tiến hành cuộc cỏch mạng toàn diện trờn mọi lĩnh vực với mục tiờu cụng

nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước Trong sự nghiệp đổi mới đú, đổi mới giỏo dục là một trong những trọng tõm của sự đổi mới

Với quan niệm giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu, như bỏo cỏo chớnh trị của đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X đó khẳng định:“Phỏt triển giỏo và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy học…”

Sự đổi mới của giỏo dục nhằm tạo ra những con người toàn diện cú phẩm chất đạo đức, cú sức khoẻ, cú tri thức và năng động sỏng tạo

Vậy để giỏo dục học sinh phỏt triển toàn diện về mọi mặt đú là trỏch

nhiệm của những người làm cụng tỏc giỏo dục núi chung, của giỏo viờn núi riờng

Như chỳng ta biết mụn toán chiếm một vị trí vô cùng quan trọng vì học

tốt mụn toỏn giúp cho học sinh phỏt triển toàn diện về mọi mặt Ngoài ra học tốt môn toán học sinh mới có điều kiện để học tốt những môn học khác

Kiến thức của mụn toỏn là cú tớnh chất kế thừa và xõu chuỗi Kế thừa từ bài học này đến bài học khỏc, từ lớp học dưới đến lớp học trờn Nếu cỏc em

bị mất căn bản về kiến thức mụn toỏn thỡ cỏc em sẽ chỏn học, khụng thớch học dẫn đến ngày càng học yếu so với trỡnh độ chung của cả lớp

Moọt lụựp hoùc thỡ taỏt yeỏu phaỷi coự caực ủoỏi tửụùng: gioỷi, khaự, trung bỡnh,

yeỏu ẹieàu naứy moói giaựo vieõn ủeàu nhaọn thửực ủửụùc moọt caựch roừ raứng hụn ai heỏt vaứ ủoàng thụứi moói giaựo vieõn ủeàu coự phửụng phaựp daùy, coự nhửừng kinh

nghieọm ủeồ aựp duùng vaứo vieọc giaỷng daùy vaứ giaựo duùc hoùc sinh ủeồ ủaùt keỏt quaỷ

Ai trong moói giaựo vieõn chuựng ta ủeàu hieồu raống vieọc giaỷng daùy vaứ giaựo duùc luoõn luoõn ủi ủoõi vụựi nhau Đeồ giuựp ủụừ hoùc sinh yeỏu núi chung và học sinh yếu mụn toỏn núi riờng laứ vieọc laứm heỏt sửực caàn thieỏt ủoỏi vụựi moói giaựo vieõn chuựng ta

Vaọy laứm theỏ naứo ủeồ giaựo duùc hoùc sinh yeỏu mụn toỏn ủaùt hieọu quaỷ luoõn laứ noồi baờn khoaờn suy nghú cuỷa ngửụứi giaựo vieõn noựi rieõng vaứ cuỷa nhửừng

ngửụứi laứm coõng taực giaựo duùc noựi chung? ẹoự cuừng chớnh laứ lyự do ủeồ toõi

nghieõn cửựu ủeà taứi naứy

Trang 3

1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:

Nghề dạy học là một nghề thật đặc biệt đó là giáo dục con người Sản phẩm của giáo dục là đào tạo cho xã hội những con người có trình độ, có phẩm chất đạo đức Bởi thế đội ngũ thầy cô giáo chúng ta phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, đặc biệt là một tấm gương tự học và sáng tạo Có trách nhiệm cao với sự nghiệp giáo dục Không nên chạy theo bệnh thành tích mà luôn đặt chất lượng giáo dục học sinh lên hàng đầu Không để tình trạng HS ngồi nhầm lớp.Trong giảng dạy luôn chú trọng đến những đối tượng học sinh học yếu trong học tập để từ đó giáo viên đưa ra những biện pháp kịp thời, linh hoạt, phù hợp giúp cho các em tiến bộ theo kịp các bạn trong lớp

Học sinh yếu môn toán là những học sinh bị hổng kiến thức Chính vì thế

mà việc tiếp thu bài của các em thật là khó khăn Lúc đó các em sẽ chán học,

lơ là trong học tập Vì thế khi giáo viên giảng bài các em không hiểu, các em ngồi nói chuyện, làm việc riêng trong lớp Thậm chí còn quậy phá trêu chọc các bạn xung quanh

Để các em yếu toán không có tư tưởng chán học, mà có ý thức hơn trong việc học của mình ngày một tiến bộ trong học tập, đó là điều mà giáo viên đứng lớp chúng tôi phải tìm ra những phương pháp mới, tối ưu nhất để giáo dục học sinh

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯU

1 Mục đích nghiên cứu:

- Nhằm thực hiện thành công kế hoạch của nhà trường trong năm học

2010 – 2011

- Giúp học sinh yêu toán củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức

bị hổng từ các lớp dưới

- Giúp học sinh có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kĩ luật

- Việc thực hiện đề tài nhằm nghiên cứu một số biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém để học sinh có kết quả học tập cao hơn, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém trong học tập môn toán

- Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban Thực hiện tốt “Nói không với HS ngồi nhầm lớp”

2 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn

- Phương pháp hội thảo chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

1 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 4

Đề tài nghiên cứu biện pháp rèn luyện học sinh yếu mơn tốn lớp 3 trường tiểu học Huỳnh Minh Thạnh

2 Phạm vi nghiên cứu:

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các biện pháp rèn luyện đối với đối

tượng học sinh yếu mơn tốn ở lớp 3, những yếu tố ảnh hưởng tới đối tượng này

B PHẦN NỘI DUNG

I Thực trạng:

1 Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trường

- Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ cho việc dạy và học

- Sĩ số học sinh trong lớp lý tưởng (24 em)

- Trường học hai buổi nên cũng có điều kiện để rèn học sinh

2 Khĩ khăn:

* Tình hình học sinh:

- Còn một số em chưa tự giác trong học tập, ham chơi, không thích học

- Chưa mạnh dạn trong học tập, thiếu tự tin

- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy cơ giải giúp, vốn kiến thức cơ bản lớp dưới cịn hạn chế

- Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên khơng bền

- Học vẹt, khơng cĩ khả năng vận dụng kiến thức

- Yếu các kỹ năng tính toán cơ bản, cần thiết ( cộng, trừ, nhân, chia)

* Phụ huynh học sinh:

- Phần lớn phụ huynh thuộc 3 thôn: Phước Tiến, Phước An, Xóm Rẫy Đây là những thôn chiếm nhiều hộ nghèo nhất của thị trấn Phước Bửu, do các hộ này không có nghề nghiệp ổn định, chủ yếu là làm mướn, làm biển… Vì kinh tế rất khó khăn nên chưa thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình học tập, còn phó thác cho nhà trường, cho thầy cô

- Nhận thức và thái độ của một số phụ huynh trong việc hợp tác với giáo viên chủ nhiệm chưa cao

II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Những biện pháp đã sử dụng rèn học sinh yếu mơn tốn lớp 3:

- Điều tra đối tượng học sinh yếu

- Phân loại học sinh ( giỏi, khá, trung bình, yếu - kém )

- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu

- Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo cho từng học sinh yếu.

- Thực hiện tốt công tác giảng dạy đối với đối tượng học sinh yếu.

- Sử dụng các phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS yếu

- Tổ chức tiết học cĩ các trị chơi nhằm gây hứng thú cho các em học tập

Trang 5

- Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, điều chỉnh biện pháp rèn luyện phù hợp với sự tiến bộ của HS

- Cĩ các hình thức tuyên dương, khen thưởng kịp thời, phù hợp khi các HS yếu tiến bộ

- Phối hợp với phụ huynh học sinh có con học yếu để cùng nhau bàn biện pháp rèn luyện ở lớp, ở nhà, nhắc nhở các em đi học chuyên cần

2 Các biện pháp giải quyết vấn đề:

Để giáo dục học sinh yếu mơn tốn chúng ta không kể nguyên nhân do đâu, rèn luyện học sinh yếu mơn tốn là việc làm cần thiết, không nóng vội, có lộ trình hợp lý, có kế hoạch riêng cho từng học sinh, có biện pháp hiệu quả và kịp thời Người giáo viên phải hiểu sâu sắc các em Từ đó mới có thể đặt ra những tác động sư phạm thích hợp và cụ thể với từng đối tượng học sinh

Với kinh nghiệm giảng dạy 5 năm ở khối 3 tơi đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để rèn học sinh yếu mơn tốn và thu được nhiều kết quả tốt

Việc đầu tiên:

2.1 Phân loại học sinh :

Để nắm được tình hình học sinh trong lớp của mình phụ trách:

+Thông qua nghiên cứu lí lịch học sinh giáo viên sẽ nắm được hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp của phụ huynh, gia đình đông con hay ít con, phụ huynh có quan tâm giáo dục con cái hay không, địa bàn cư trú của các em,… +Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: Học bạ, sổ liên lạc, khảo sát chất lượng học sinh đầu năm, qua 1 tuần thực dạy tôi sẽ phân loại học sinh lớp mình ra các đối tượng HS như sau :

1.Học sinh học tốn giỏi

2 Học sinh hoc tốn khá

3.Học sinh học tốn trung bình 4.Học sinh học tốn yếu

+ Sau khi phân loại được trình độ HS trong lớp và nắm bắt được các em học yếu mơn tốn GV lại tìm hiểu xem HS yếu phần nào trong mơn tốn giáo viên lại tiếp tục phân loại các em yếu tốn thành những đối tượng sau :

-Yếu trong thực hiện tính nhân, chia, cộng ,trừ -Yếu về yếu tố hình học

- Yếu về yếu tố thống kê

- Yếu về đại lượng và đo đại lượng

- Yếu trong giải tốn

- Yếu tất cả các kiến thức nêu trên

Trang 6

2.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu mơn tốn :

Có các nguyên nhân sau:

- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn không ai quản lý, đôn đốc các em

trong học tập

- Do các em chưa có ý thức học tập ham chơi, chưa nhận thức được vai trị học tập

- Các em mất căn bản ở lớp dưới.

- Học sinh tiếp thu bài kém

- Do học sinh thụ động trong học tập

- GV sử dụng các phương pháp giảng dạy chưa phù hợp với HS

- Gia đình không quan tâm đến việc học tập của các em.

Từ những nguyên nhân trên tôi xác định đâu là nguyên nhân chính đối với từng học sinh yếu mơn tốn để có phương pháp và hình thức để rèn luyện phù hợp với từng học sinh

2.3 Tìm hiểu hồn cảnh gia đình của các em:

- Hồn cảnh của mỗi em đều khác nhau Phần lớn cha mẹ học sinh của lớp khơng cĩ nghề nghiệp ổn định, thu nhập thấp, nhiều phụ huynh phải đi làm xa nhà gởi con cái cho người thân chăm sĩc Vì vậy cuộc sống gia đình gặp rất nhiều khĩ khăn, chưa tạo được nhiều điều kiện thuận lợi cho con em họ khi đến trường Cĩ em học yếu mơn tốn là do cha mẹ khơng quan tâm đến việc học của con em mình mà chỉ lo kiếm sống hằng ngày Cĩ em vì gia đình bất hạnh hoặc gia đình quá đơng anh em.Cĩ em yếu là do lười học, cha mẹ khơng quan tâm đến các em Vì vậy GV quan tâm nắm bắt hồn cảnh gia đình của từng em để cĩ những biện pháp áp dụng cho phù hợp

2.4 Giáo viên lập k ế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo cho từng học sinh yếu mơn tốn:

Lập kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo cho từng học sinh yếu mơn tốn là điều cần thiết để theo dõi và rèn luyện các em Qua đó giáo viên đánh giá được kết quả rèn luyện của học sinh mình trong từng thời gian ngắn Nếu học sinh chưa có sự tiến bộ chúng ta có thể thay đổi biện pháp rèn luyện hoặc tăng cường thêm một số biện pháp khác Ta không nên nóng vội, rèn học sinh yếu không chỉ một ngày, hai ngày,…mà cả một thời gian dài Tùy theo đối tượng học sinh yếu của lớp mình phụ trách để chúng ta lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu

Trang 7

Ví dụ: Chúng ta có thể lập bảng theo mẫu sau:

STT Họ và tên HS Con ơng(bà), nơi ở Kiến thức tốn yếu Mức độ tiến bộ

Tháng 10…

… 2

3

4

2.5 Đ ố i với học sinh yếu mơn tốn do mất căn bản:

Học sinh yếu mơn tốn do mất căn bản các em khó có thể tiếp thu

những kiến thức mới Chính vì lẽ đó mà dẫn đến các em sẽ ngại học hay

nói khác hơn là lười học, yếu lại càng yếu hơn

Đối với học sinh mất căn bản không nắm được kiến thức ở lớp dưới thì

tôi luôn quan tâm đặc biệt hơn Trong bài giảng tôi chú ý đến các em nhiều hơn vừa truyền thụ kiến thức mới tôi vừa ôn kiến thức cũ cho học sinh

Trong tiết dạy tránh tình trạng giáo viên để học sinh yếu mất căn bản ngồi

lề tiết học

Ví dụ: Trong một tiết học phần bài tập giáo viên phân ra từng đối tượng

học sinh Bài tập 1 cho nhĩm yếu làm, bài 2 nhĩm trung bình làm, bài 3

nhĩm khá giỏi làm, như vậy hy vọng mới khắc phục dần tình trạng học sinh

học yếu Nếu giáo viên cứ cho học sinh hoạt động bình thường từ bài 1 đến bài

3 thì học sinh yếu khơng biết gì và thậm chí bỏ học vì chán Hoặc trong lớp

học cĩ học sinh yếu ( khơng nắm kiến thức lớp học dưới ) với đối tượng này

khi dạy giáo viên cần lưu ý: trong phần bài mới cho học sinh theo dõi bình

thường, đến phần bài tập hay là tiết luyện tập giáo viên cho những đối tượng

này làm các bài tập mà kiến thức có liên quan lớp dưới, hoặc cho học sinh

Trang 8

nhắc lại kiến thức cũ Ví dụ khi học sinh làm bài tập 23 x 7 = ? với bài này học sinh làm khơng được thì chứng tỏ học sinh khơng thuộc bảng nhân 7 Vậy giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 7 cho thuộc Nĩi chung học sinh hỏng kiến thức ở đâu thì giáo viên phải cĩ kế hoạch ơn tập, bổ sung ở đĩ

Giáo viên phải hệ thống kiến thức theo chương trình Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh có thể luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã quên

Giáo viên tranh thủ lên sớm, về muộn hơn để giúp đỡ những đối tượng này

Ra thêm bài tập ở nhà cho các em làm ( cĩ kiểm tra đánh giá của GV) 2.6 Đối với học sinh học yếu mơn tốn d o d o ham chơi , chưa nhận thức

được vai trị học tập

Những học sinh rơi vào tình trạng trên thường các em không học bài, không làm bài, thường xuyên để quen tập ở nhà, vừa học vừa chơi, không tập trung,…Để các em có hứng thú học tập, giáo viên phải nắm vững và phối hợp nhịp nhàng các phương pháp dạy học mới

- GV nên tổ chức các giờ dạy gây hứng thú cho học sinh như tiết dạy sử

dụng cơng nghệ thơng tin, tiết dạy cĩ tổ chức các trị chơi cho HS

Ví dụ: Dạy bài : Bảng chia 7 - Tốn lớp 3

Phần củng cố tổ chức trị chơi: Ong đi tìm nhụy

* Mục đích :

+ Rèn tính tập thể

+ Giúp cho học sinh thuộc các bảng nhân, chia

* Chuẩn bị : + 2 bơng hoa 5 cánh, mỗi bơng một màu, trên mỗi cánh hoa ghi

các số như sau, mặt sau gắn nam châm

+ 10 chú Ong trên mình ghi các phép tính, mặt sau cĩ gắn nam châm

+ Phấn màu

5

7

9 6

8

Trang 9

* Cách chơi :

+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em ( cĩ học sinh yếu)

+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bơng hoa và 5 chú Ong, ở bên dưới khơng theo trật tự, đồng thời giới thiệu trị chơi

Cơ cĩ 2 bơng hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, cịn những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình Nhưng các chú Ong khơng biết phải tìm như thế nào, các chú muốn nhờ các em giúp, các em

cĩ giúp được khơng ?

- 2 đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lượt từng bạn lên nối các phép tính với các số thích hợp Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên, trao phấn cho bạn thứ 2 lên nối, cứ như vậy cho đến khi nối hết các phép tính Trong vịng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng

* Lưu ý : Sau khi học sinh chơi xong, giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương và hỏi thêm một số câu hỏi sau để khắc sâu bài học:

+ Tại sao chú Ong khơng tìm được đường về nhà ?

+ Phép tính "42 : 7" cĩ kết quả bằng bao nhiêu ?

+ Muốn chú Ong này tìm được đường về thì phải thay đổi số trên cánh hoa như thế nào ?

Qua tổ chức trị chơi tơi nhận thấy các em rất thích học

- Ngồi ra giáo viên cần phối hợp thật tốt với các tổ chức trong trường như: Chuyên mơn của trường, tổ khối, thầy TPTĐ, sao đỏ, cán bộ lớp để thường xuyên kiểm tra nhắc nhở

- Cho những bạn ngoan thường xuyên chơi với những đối tượng học sinh này nhằm giảm thiểu tối đa việc ham chơi của HS

- Giáo viên cần phải trao đổi trực tiếp đến từng đối tượng học sinh bằng

lời nói ,cử chỉ , mệnh lệnh thật thuyết phục đến các em

Ví dụ: Giáo viên dùng lời nói nhỏ nhẹ, giải thích cho các em nắm được tầm quan trong của việc học.Cho các em hiểu được: “ Học phải đi đôi với

42 : 7

Trang 10

hành.” Có như vậy các em mới nắm được kiến thức lâu và tiếp thu các kiến thức mới tốt được

- Giáo viên cần phải tạo cho các em một niềm tin : “Mỗi ngày đến trường

là một niềm vui” bằng cách giáo viên cho những đối tượng này tham gia các hoạt động phong trào cĩ ích như : văn nghệ, TDTT, các trị chơi dân gian, các hoạt động khác do nhà trường, Đội, lớp tổ chức

- Bên cạnh phương pháp giáo dục trực tiếp đến từng đối tượng học sinh

Giáo viên cần phải phối hợp phương pháp giáo dục tập thể Dùng dư luận của tập thể tác động đến đối tượng này, xây dựng dư luận tập thể lành mạnh thành khối địan kết, với phương châm : “Sống có trách nhiệm”, thiết lập mối quan

hệ tốt giữa các thành viên, khêu gợi động lực học tập của học sinh vì danh dự tập thể mỗi thành viên tự giác điều khiển hành vi của bản thân

Ví dụ :Giáo viên động viên học sinh bằng hoa điểm mười cho các nhĩm, tổ vào mỗi ngày và tổng kết tuyên dương sau mỗi tuần.Cĩ như vậy các thành viên trong tổ mới động viên, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để giữ gìn truyền thống Cịn các thành viên ở tổ khác sẽ cố gắng học tập để đạt kết quả tốt như tổ bạn…Chính dư luận là dấu hiệu quan trọng nhất đánh dấu sự trưởng thành và phát triển của tập thể trong đĩ cĩ sự tiến bộ của các đối tượng học sinh yếu mơn tốn

2.7 Đối với h ọc sinh tiếp thu bài kém :

- Với những HS tiếp thu bài kém khi giảng bài GV nên giảng chậm và kĩ hơn để cho HS tiếp thu Khi làm bài tập GV nên đến tận nơi để giúp đỡ các

em, những em yếu chưa tiếp thu kịp bài giảng GV phải giảng lại cho các em nắm Khi làm bài tập GV cho những em này làm ít bài hơn những HS khác trong lớp Cĩ thể cho các em thảo luận nhĩm tìm cách giải

2.8 Đối với những em yếu về các phép tính nhân, chia, cộng, trừ:

-Khi soạn giáo án GV phải nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy phù hợp với đối tượng học sinh

-Trong quá trình dạy bài mới GV nên sử dụng các phương pháp phù hợp với đối tượng HS trong lớp

Ví dụ : Dạy bài : Nhân số cĩ 3 chữ số với số cĩ một chữ số - Tốn 3

+ Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính kết quả của phép nhân qua ví

dụ thứ nhất: 123 x 4 = ? Giáo viên thực hiện trên bảng lớp, gọi học sinh xung phong nêu cách thực hiện, sau đĩ gọi học sinh yếu nhắc lại

+ Sang ví dụ thứ 2 tơi cho cả lớp làm bảng con phép tính: 326 x 3 = ? Đối với các em học yếu tơi xuống lớp hướng dẫn các em cách thực hiên phép nhân này Cĩ thể tơi yêu cầu em đọc lại bảng nhân 3 nếu em chưa thuộc…

Thực hành :

+ Với bài tập 1 : GV cho HS làm phiếu học tập cá nhân, riêng những học sinh học yếu làm 2 phép tình đầu theo nhĩm 2

Ngày đăng: 09/04/2015, 19:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w