Bài tiểu luận Tìm hiểu về thị trường chung ASEAN
Trang 1
Bài tiểu luận: TèM HIỂU VỀ THỊ TRƯỜNG CHUNG ASEAN
1.Những đặc điểm chung cơ bản của thị trường chung ASEAN
1.1 Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng
1.2 ASEAN là thị trường đa văn húa,đa tụn giỏo:
1.3 Thị trường chung ASEAN cú cơ cấu hang húa xuất khẩu tương đối giống nhau
1.4 Chớnh sỏch quản lý nhập khẩu của cỏc nước ASEAN:
1.4.1 Chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT)
thứ 2 đẻ thực hiện AFTA
1.4.2 Vấn đề loại bỏ cỏc hạn chế về định lượng và cỏc hang rào phi thuế quan – cơ chế
2 Đặc điểm riờng của thị trường chung ASEAN
2.1 Một thị trường đơn nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất
2.2 Nhằm xõy dựng một khu vực cạnh tranh về kinh tế, ASEAN thỳc đẩy
2.3 Hướng tới mục tiờu phỏt triển kinh tế đồng đều, ASEAN đó thụng qua
2.4 Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc
3.QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN
4 Triển vọng và thách thức mở cửa thị trơờng lao động asean 2015 Liên
hệ Việt Nam
4.1 Triển vọng:
4.2 Thách thức:
4.3 Lao động Việt Nam
4.4 Chảy máu chất xám
4.5 Tay nghề lao động chơa đủ, năng suất thấp
4.6 Hệ thống kỹ thuật dạy nghề
4.7 Khung trình độ quốc gia
5 Cỏc nước lõn cận Việt Nam chuẩn bị trước năm 2015
Trang 25.1 Thái Lan
5.2 Indonesia
5.3 Philippin
5.4 Malaisia
5.5 Campuchia
6 Liên hệ thị trường lao động Việt Nam với các nước xung quanh
7.NHỮNG ĐIỀU SINH VIÊN CẦN CHUẨN BỊ
Bài làm
1.Những đặc điểm chung cơ bản của thị trường chung ASEAN
1.1 Thị trường ASEAN là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng:
Asean là một thị trường rộng lớn gồm 10 quốc gia với khoảng 572,4 triệu dân (năm 2005) Về địa lý thuận lợi, các nước ASEAN đều nằm giứa Thái bình dương và Ân độ dương, là đầu mối cửa ngõ giao thong quan trong, các nước ASEAN có điều kiện mở rộng hợp tác giao lưu về kinh tế, chính trị, xã hội với nhau và với các nước trên thế giới Chính vì vậy việc đi lại trao đổi mua bán rất thuận lợi, trở thành 1 trong những sợi dây chuyền liên kết khu vực Đông Nam Á Đây cũng là nơi mà các nước ASEAN tiến hành thành lập khu mậu dịch tự do AFTA.Ngoại trừ Singapore,Brunei,Thailan là những nước có mức thu nhập bình quân trên 3000 USD là những nước được xếp vào thu nhập cao nhất thế giới,các nước còn lại với hơn 99% dân số ASEAN
là những nước đang pháttriển,nước được liệt kê vào thu nhập trung bình là Philippin,Indonesia,Malaysia và những nước có thu nhập thấp nhất là Viet Nam,Lao,Campuchia,Myanma.Nhiều nước trong khu vực có tỷ lệ dân sống
ở nông thôn còn cao,thị trường nông thôn chưa được khai thác một cách đầy đủ.Tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng,nhu cầu người đân cũng tăng nhanh,đây
là mảnh đất màu mỡ đối với các doanh nghiệp biết khai thác các cơ hội trên thị trường ASEAN
1.2 ASEAN là thị trường đa văn hóa,đa tôn giáo:
Văn hóa và tôn giáo ảnh hưởng đến thị hiếu tiêu dung của người dân Sự đa dạng trong văn hóa và tôn giáo đã tạo nên sự đa dạng và phong phú trong thị hiếu tiêu dùng
Mỗi quốc gia là cộng đồng của nhiều dân tộc thuộc những nền văn hóa khác nhau.Trải qua nhiều năm bị thực dân phương Tây đô hộ,truyền thống Á Đông vẫn được bảo tồn và phát triển.Tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng phần nào của văn minh phương Tây
ASEAN cũng là cộng đồng đa tôn giáo Ở Indonesia,Malaysia,Brunei tôn
Trang 3giáo chính là đạo Hồi, Tại Viet Nam,Thai lan, Lao, Singapore, Myanmar đa
số người đan theo đạo Phật, còn đạo Thiên chúa giáo là tôn giáo chính ở Philippin
1.3 Thị trường chung ASEAN có cơ cấu hang hóa xuất khẩu tương đối giống nhau:
Trừ Singapore là nước trung chuyển mậu dịch lớn nhất thế giới, các nước ASEAN còn lại có các mặt hang xuất khẩu tương đối giống nhau gồm
khoáng sản, nông phẩm và các mặt hang sơ chế, nhập khẩu chủ yếu là máy móc thiết bị Chất lượng và mẫu mã không thua kém nhau bao nhiêu và hơn nữa ở ASEAN không có hiện tượng phát triển không đồng nhất kiểu EU, nên các mặt hàng ở ASEAN mang tính chất cạnh tranh nhau hơn là bổ sung cho nhau Các mặt hang của ASEAN không chỉ cạnh tranh nhau trên thế giới
mà còn trong khu vực
1.4 Chính sách quản lý nhập khẩu của các nước ASEAN:
1.4.1 Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập khu mậu dịch tự do AFTA, hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT
đã được ki kết tại hội nghị thượng đinh tại Singapore ngày 28/1/1992 và sửa đổi tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 5 ở Thai lan
Hiệp định về thực chất là thỏa thuận giữa các quốc gia thành viên ASEAN
về giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn 0-5 % thong qua “ cơ cấu thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung” đồng thời loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hang rào phi thuế quan trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 đến 1/1/2003
Hiệp định CEPT nhấn mạnh các mặt hang công nghiệp chế biến là đối tượng chủ yếuđược thụ hưởng các ưu đãi thuế quan và chương trình giảm thuế quan
Theo nguyên tắc các thành viên hiệp hội để được hưởng các ưu đãi về thuế quan của nhau khi xuất khẩu theo hiệp định CEPT phai tuân thủ:
Một là, sản phẩm đó phải nằm trong doanh mục cắt giảm thuế của cả quốc gia xuất khẩu và quốc gia nhập khẩu có mức thuế quan tối đa là 20%
Hai là, sản phẩm đó phải có chương trình giảm thuế được hội đồng AFTA thông qua
Ba là, sản phẩm đó phải là những sản phẩm có hàm lượng xuất xứ từ các quốc gia thành viên ASEAN ít nhất là 40%
1.4.2 Vấn đề loại bỏ các hạn chế về định lượng và các hang rào phi thuế quan – cơ chế thứ 2 đẻ thực hiện AFTA
Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện để xây dựng một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất gồm: dỡ bỏ thuế quan và các hang rào phi thuế quan,thuận lợi hóa thương mại,tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN và tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn,thuận lợi hóa di chuyển thế
Trang 4nhân,giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu… Các biện pháp nói trên đều đã và đang được các nước thành vien triển khai
cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hiệp định khu vực mậu dịch tự do AFTA,hiệp định thương mại hóa ATIGA…
2 Đặc điểm riêng của thị trường chung ASEAN
.
Nằm giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là đầu mối cửa ngõ giao thông quan trọng, các nước ASEAN có điều kiện để phát triển mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị, cã hội với nhau và các nước trên thế giới Chính vì vậy, việc đi lại trao đổi mua bán rất thuận lợi trở thành một trong những sợi dâu liên kết khu vực Đông Nam Á
Tại Tầm nhìn ASEAN 2020, được thông qua 12/1997, Các nhà lãnh đạo ASEAN đã định hướng ASEAN sẽ hình thành một Cộng đồng, trong đó sẽ tạo ra một Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hoá, dịch vụ và đầu tư được lưu chuyển thông thoáng, vốn được lưu chuyển thông thoáng hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hoá kinh tế-xã hội giảm bớt
Bốn đặc điểm đồng thời là yếu tố cấu thành của AEC:
- Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua: Tự do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề
- Một Khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ chínhsách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan và thương mại điện tử
- Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN
- Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO)
2.1 Một thị trường đơn nhất và một cơ sở sản xuất thống nhất
Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện để xây dựng một thị
trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm: dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa các tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển thị trường vốn ASEAN
và tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn, thuận lợi hóa di chuyển lao động có
Trang 5tay nghề (di chuyển thể nhân) v.v., song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đẩy mạnh kết nối về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và viễn thông, cũng như phát triển các kỹ năng thích hợp
Các biện pháp thực hiện AEC đã và đang được các nước thành viên ASEAN triển khai cụ thể thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hiệp định Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) và Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (ATIGA)
ASEAN (AIA) và Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính và Tiền tệ ASEAN, v.v …
- Tự do hoá thương mại hàng hoá: Cho đến nay, ASEAN đã cơ bản giảm được thuế quan cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế về từ 0-5% từ năm 2010 đối với 6 nước thành viên ban đầu và vào 2015 với 4 nước thành viên mới, hình thành nên một thị trường mở không còn các rào cản thuế quan đối với hàng hóa Để hỗ trợ tự do hoá thương mại, ASEAN đang nỗ lực đưa vào hoạt động Cơ chế hải quan 1 cửa ASEAN (ASEAN Single Window-ASW) và các quy định về áp dụng chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện hưởng các ưu đãi về thuế quan, trong đó ASEAN đang nghiên cứu tiến tới việc cho phép các doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ, cùng với việc hài hoà hoá các quy định về hợp chuẩn hàng hoá v.v
- Về tự do hoá dịch vụ, ASEAN đã hoàn tất Gói 9 cam kết dịch vụ theo Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) trong năm 2013, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển dịch vụ trong khu vực Tới nay, các cam kết về tự do hoá dịch vụ trong ASEAN đã bao trùm nhiều lĩnh vực như dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải biển, viễn thông và du lịch Có 4 gói cam kết về dịch vụ tài chính và 6 gói cam kết về vận tải hàng không đã được ký kết Các thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs) giữa các nước thành viên ASEAN về tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp v.v là một công cụ quan trọng giúp tự do hoá lưu chuyển các dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN Tới nay, các nước ASEAN đã ký các thoả thuận công nhận lẫn nhau đối với các tiêu chuẩn, kỹ năng các ngành dịch vụ cơ khí, y tá, kiến trúc, kế toán và du lịch
- Về tự do hoá đầu tư, trong khuôn khổ Hiệp định Đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA), ASEAN hướng tới hình thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn ở khu vực, với cơ chế đầu tư thông thoáng và mở, bao gồm tự do hoá đầu tư trên các lĩnh vực chính như sản xuất-chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng và các dịch vụ phụ trợ cho các ngành này Danh mục
Trang 6các lĩnh vực mở cửa cho đầu tư còn được tiếp tục bổ sung trong thời gian tới Các nỗ lực tự do hoá đầu tư của ASEAN không chỉ giúp tạo dựng và nâng cao niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với khu vực ASEAN, mà còn góp phần thúc đẩy đầu tư nội khối cũng như đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia trong khu vực
2.2 Nhằm xây dựng một khu vực cạnh tranh về kinh tế
ASEAN thúc đẩy chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển, năng lượng, phát triển thương mại điện tử v.v
2.3 Hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế đồng đều
ASEAN đã thông qua và đang triển khai Khuôn khổ ASEAN về Phát triển
Kinh tế Đồng đều (AFEED), trong đó đáng chú ý là các biện pháp hỗ trợ các nước thành viên mới, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa
2.4 Để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
ASEAN nỗ lực đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các thoả thuận liên kết kinh tế ở khu vực Đông Á, với 6 Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do (FTAs)
đã được ký với các Đối tác quan trọng là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,
Ấn Độ, Ôx-trây-lia và Niu Di-lân, và đang trong quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một không gian kinh tế mở toàn Đông Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm ½ dân số thế giới
3.QUAN HỆ THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ASEAN
Như chúng ta đã biết trong quá trình hội nhập như hiện nay thị trường luôn
là thành phần quan trọng thúc đẩy nên kinh tế phát triển
ASEAN là một tổ chức hợp tác quốc tế của các nước đang phát triển ở Đông Nam A,là một khối gồm 10 quốc gia ra đời ngày 8 tháng 8 năm
1967.Từ khi tổ chức ra đời cho đến nay đã đưa kinh tế các nước trong khu vực đi theo hướng mới sự hội nhập năng động đạt hiệu quả cao.Chúng ta có thể thấy đây là nền thị trường hết sức năng động và là khu thị trường béo bổ cho tất cả các nước phát triển đầu tư vào nhờ có nguồn lao động dồi dào hàng hóa phong phú và có biển Đông là nơi giao thoa kinh tế rất thuận lợi.Chúng ta có thể thấy nguồn vốn ODA Nhật Bản đầu tư vào ASEAN là lớn nhất ngoài ra còn có Trung Quốc,Mỹ
Những nước trong khu vực quan hệ ngày càng gắn kết.Đang hướng tới năm
2015 sẽ trở thành hàng rào thuế quan chung sẽ hạ xuống mức thuế 0% đối với một số mặt hàng,và việc đi lại sẽ tương tự như thị trường chung Châu
Âu EU
Trang 7Với khu vực năng động như vậy,khu vực đó cú những thương hiệu cựng với những thị trường khỏc phỏt triển nền kinh tế
Cú thể thấy trong những năm qua nền kinh tế của chỳng ta đó hợp tỏc với những thị trường khỏc tăng cường xuất nhập khẩu trong khu vực cũng như trờn thế giới
+ Thỳc đẩy ngành cụng nghiệp cỏ ngừ của Philippines phỏt triển.Philippin xuất khẩu cỏ ngừ sang EU với mức thuế 24%.Nhờ quan hệ thị trường mềm dẻo chất lượng sản phẩm tốt.Philippin đang tỡm cỏch sử dụng rộng rói hơn chế độ thương mại ưu đói GSP+ vào cuối năm nay với mức thuế 0%
+ Năm 2014 Indonesia đẩy mạnh xuất khẩu tụm chế biến sang Mỹ.Theo thống kờ bộ trưởng bộ nụng nghiệp Mỹ 8 thỏng đầu năm 2014 Mỹ nhập khẩu 350.627 tấn tụm cỏc loại từ cỏc thị trường trị giỏ 4,1 tỉ USD về trị giỏ,12% về khối lượng so với cựng kỳ năm 2013.Trong đú Indonesia dẫn đầu về cung cấp tụm cho Mỹ trong thời gian này với 65492 lần trị giỏ 857 triệu USD tăng 67% về giỏ trị và 29% về khối lượng
Chỳng ta cũng thấy trong những năm gần đõy xuất khẩu cỏ da trơn của ta sang thị trường Mỹ cũng khỏ thuận lợi và tăng thu nhập cho nền kinh tế nước nhà
Với thị trường năng động như hiện nay theo ObaMa “ASEAN là thị trường quan trọng trờn Thế giới.Với ưu thế chỳng chỳng ta cú được cỏc dõn tộc trong khu vực cựng cố gắng đưa khu vực lờn một tầm cao mới phỏt triển ngang tầm với cỏc khu vực lớn trờn thế giới.Phấn đấu đến năm 2015 phỏ vỡ hàng rào thuế quan với một số mặt hàng như đó quy định Cỏc dõn tộc trong khu vực đoàn kết cựng nhau xõy dựng một khối thị trường hũa bỡnh ổn định
Vỡ một thị trường phỏt triển của khu vực mỗi thành viờn của khu vực tăng cường phỏt triển kinh tế vỡ một thị trường ổn định trỏnh xảy ra tranh chấp nội bộ trong nước như Thỏi Lan làm ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế Cựng chung tay vỡ một thị trường ASEAN phỏt triển
4 Triển vọng và thách thức mở cửa thị trờng lao động asean 2015 Liên
hệ Việt Nam
4.1 Triển vọng:
Việc hội nhập kinh tế trong khối ASEAN, đặc biệt là quyết định cho phép lao động thuộc 8 ngành: du lịch, kiểm toán, kiến trúc, kĩ s, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên đợc quyền tự do di chuyển tìm việc làm - sẽ giúp thị trờng lao động rộng mở hơn
Các doanh nghiệp trong nớc sẽ có cơ hội thu hút nguồn nhân lực có kỹ năng quản lý, kỹ năng nghề, có chuyên môn và năng suất cao từ các nớc trong khu vực để bù đắp vào những thiếu hụt ở các vị trí tại doanh nghiệp mình Đồng thời, khi đó với thị trờng nhân lực rộng lớn và tự do hóa thị trờng lao động thì các doanh nghiệp xuất khẩu lao động có thể phát triển xuất khẩu nguồn nhân lực hơn nữa ra các nớc ASEAN
Trang 8Việc lu chuyển lao động trong khu vực là một yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho quá trình hợp tác và lu thông thơng mại giữa các nớc Với các nớc có nguồn lao động nhiều, trẻ thì đây là một cơ hội để phát triển thị trờng lao động của mình trong thời gian tới
4.1Thách thức:
Đi đôi với quyền tự do di chuyển tìm việc làm là vấn đề những ngời giỏi sẽ
ra đi tìm cơ hội, việc làm với mức thu nhập, điều kiện cao hơn
Khi AEC thành lập, trên thực tế chỉ cho phép luân chuyển lao động trong 8 ngành: kiểm toán, kiến trúc, kỹ s, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch
So với toàn bộ cơ cấu nền kinh tế, lao động nhóm này chỉ chiếm số lợng rất nhỏ (1%) tổng số lực lợng lao động Cơ hội dành cho lao động có tay nghề thấp càng thu hẹp bởi các yêu cầu khắt khe về chuyên môn, ngoại ngữ, dễ bị lao động nớc khác chiếm u thế
Sự mở cửa lao động cũng đi đôi với việc giao lu văn hóa giữa các nớc với nhau, gây phức tạp cho sự quản lý của chính quyền địa phơng và doanh nghiệp tại những khu vực có lao động nớc ngoài
4.2 Lao động Việt Nam
Lúc này,lao động Việt Nam có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các thị trờng phát triển nh Singapore,Thái Lan,Malaysia…nhng đồng thời,đất nớc chúng
ta cũng sẽ tiếp nhận nhiều lao động chất lợng cao từ các nớc bạn tới làm việc
43 Chảy máu chất xám
Những ngời giỏi sẽ ra đi, tìm đến những doanh nghiệp có thu nhập và chính sách xã hội tốt hơn việc này là hợp quy luật và cần phải tạo điều kiện Nhng phải có lửa thì mới thử đợc vàng Hiện nay, Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam là bốn nớc cha có khung nghề chuẩn quốc gia, trong đó Việt Nam sẽ gặp khó khăn gấp bội vì thiếu chuẩn bị và có nhiều thứ cản trở Bằng cấp của Việt Nam thuộc loại phức tạp nhất thế giới, không đợc các nớc công nhận, trừ Lào và Campuchia
4.4 Tay nghề lao động cha đủ, năng suất thấp
Khi AEC thành lập, trên thực tế chỉ cho phép luân chuyển lao động trong 8 ngành: kiểm toán, kiến trúc, kỹ s, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên và du lịch
So với toàn bộ cơ cấu nền kinh tế, lao động nhóm này chỉ chiếm số lợng rất nhỏ (1%) tổng số lực lợng lao động Cơ hội dành cho lao động Việt Nam càng thu hẹp bởi các yêu cầu khắt khe về chuyên môn, ngoại ngữ Đơng nhiên lao động ở các nớc khác thuộc AEC cũng phải biết tiếng Việt mới vào cạnh tranh việc làm với lao động trong nớc nhng theo các chuyên gia, nếu chính ngời lao động trong nớc không ý thức rõ “mối nguy” này thì sẽ thua ngay trên “sân nhà” bởi chúng ta khó cạnh tranh về trình độ tay nghề, chuyên môn với nhiều quốc gia trong AEC
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) cho rằng Việt Nam sẽ là nớc nhận đợc lợi ích từ chủ chơng tự do hóa di chuyển lao động lành nghề khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đợc chính thức thành lập vào năm 2015.Dựa trên những tính toán của mình, ILO đa ra nhận
định năng suất lao động của ngời Việt Nam hiện đang ở mức thấp so với các nớc ASEAN – 6 (các nớc phát triển hơn trong ASEAN) và mức bét bảng so với các nớc Châu á – Thái Bình Dơng Năng suất lao động Việt Nam bằng 1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan và 1/15 Singapore
Trang 9Theo LHQ hiện chỉ có khoảng 20% lao động Việt Nam đợc đào tạo chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp, còn 80% đều lao động phổ thông, lao động trình độ thấp
4.5 Hệ thống kỹ thuật dạy nghề
Cần căng cờng phát triển hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở cấp trung học Song căn bệnh trầm kha kéo dài của nhiều trờng phổ thông là chuyển hầu hết lên ĐH, hệ thống dạy nghề èo uột dù đợc hai Bộ quản lý, là GD&ĐT
và LĐ,TB&XH Các ĐH hiện cha gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp trong hoạt động hớng nghiệp, t vấn việc làm cho sinh viên Sinh viên thiếu ý thức,
kỹ năng tự trang bị kiến thức, vốn nghề nghiệp vững vàng, cùng với bản lĩnh
và sự tự tin, để có thể tự tin hội nhập
4.6 Khung trình độ quốc gia
Việc xây dựng Khung trình độ quốc gia do hai Bộ nói trên phối hợp tổ chức,
là cơ sở quan trọng để hội nhập ASEAN, thúc đẩy hợp tác giáo dục và việc làm giữa các quốc gia trên cơ sở công nhận văn bằng, chứng chỉ của nhau, để văn bằng trở nên dễ hiểu với ngời sử dụng lao động và ngời tốt nghiệp một trình độ, vẫn cha xong sau nhiều hội thảo có sự tham vấn của nhiều tổ chức nớc ngoài hỗ trợ
5 Cỏc nước lõn cận Việt Nam chuẩn bị trước năm 2015
5.1 Thỏi Lan
Chớnh phủ Thỏi Lan cú thể coi là một trường hợp điển hỡnh của nỗ lực nắm bắt thời cơ của AEC.Một số quan chức Thỏi Lan cho biết chớnh phủ nước này rất nghiờm tỳc và tụn trọng tiến trỡnh hội nhập AEC Cỏc cỏn bộ ở cỏc
cơ quan cụng quyền được yờu cầu phải học hai thứ tiếng, là tiếng Anh và một thứ tiếng trong ASEAN Nhiều cỏn bộ chọn tiếng Indonesia (cũng là tiếng Malaysia), nhưng cũng nhiều cỏn bộ chọn tiếng Việt hoặc tiếng
Campuchia Cú thể việc học ngoại ngữ trong vài thỏng khụng làm cỏc cỏn bộ nhà nước sử dụng thành thạo ngụn ngữ đú ngay được, nhưng điều này sẽ giỳp họ phần nào hiểu hơn về văn húa, tập quỏn của cỏc nước ấy, dự ở mức
sơ đẳng
Thờm vào đú, Thỏi Lan cũng thỳc đẩy cỏc phong trào tỡm hiểu về cỏc nước thành viờn ASEAN trong cộng đồng dõn cư và nhất là học sinh, sinh viờn Cỏc em học sinh ở cỏc vựng đều được dạy thờm về cỏc nước thành viờn ASEAN Nhà trường treo cờ ASEAN và học sinh tiểu học được học nhận biết cỏc lỏ cờ của cỏc nước ASEAN
Những nỗ lực vận động, tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cỏn bộ, nhõn dõn và doanh nghiệp về AEC ở Thỏi Lan cú vẻ đó mang lại nhiều dấu hiệu tớch cực Cỏc doanh nghiệp trong nước chuẩn bị chu đỏo hơn cho thời điểm hội nhập Đồng thời, những doanh nghiệp lớn nhất đó chủ động tiến sang cỏc nước thành viờn khỏc để đún thời cơ.Ở Việt Nam, chỳng ta đó và đang thấy dần sự hiện diện của cỏc doanh nghiệp Thỏi Lan trong nhiều lĩnh vực, nhưng
Trang 10đặc biệt là những mảng Thái Lan có lợi thế, như nông sản, hàng công nghiệp nhẹ và hệ thống dịch vụ bán lẻ Thái Lan đã nhìn thấy cơ hội xuất khẩu sang Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng Chưa kể, Việt Nam có vị trí như một điểm trung gian phân phối nông sản sang thị trường Trung Quốc Chính vì lý do này, gần đây một loạt doanh nghiệp lớn của Thái Lan đã thâm nhập thị trường Việt Nam bằng cách thực hiện nhiều thương vụ sáp nhập lớn trong ngành phân phối, cả bán sỉ lẫn bán lẻ.Tại hội nghị thượng đỉnh và xuất khẩu AEC+3 đã được nhóm họp tại Bangkok vào ngày 03 tháng 11 năm 2014 thủ tướng Thái Lan đề nghị rằng để trở thành một trung tâm thương mại trong ASEAN, Thái Lan phải loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan không khuyến khích các công ty nước ngoài đầu tư vào đất nước Những yêu cầu về thị thực và giấy phép lao động cần phải được nới lỏng để khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài thành lập công ty trụ sở tầm khu vực tại Thái Lan Thủ tướng Chính phủ cho rằng nền kinh tế của Thái Lan có thể tăng trưởng khoảng 5% vào năm 2015 nếu các dự án giao thông vận tải và
cơ sở hạ tầng của chính phủ, dự kiến trong quý đầu năm sau, tiến hành tốt Thái Lan có tiềm năng để trở thành một trung tâm thương mại của khu vực nếu số lượng quy định giảm cho các doanh nghiệp nước ngoài Chính phủ Thái Lan đã đề ra ba chiến lược với mục tiêu tối đa hóa tiềm năng kinh tế của đất nước trong kỷ nguyên Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào cuối năm tới.Ba chiến lược này bao gồm thúc đẩy thương mại xuyên biên giới, phát triển năng lực của các doanh nghiệp nội địa, và tạo dựng và củng cố các mối quan hệ đối tác thương mại trong ASEAN để hoàn thành mục tiêu cuối cùng là đưa Thái Lan trở thành một trung tâm thương mại của khu vực.Phát biểu ngày 13 tháng 12 tại hội thảo "Kế hoạch tạo chuỗi giá trị khu vực cho Thái Lan hậu AEC năm 2015 ", Thứ trưởng Bộ Thương mại Apiradi
Tantraporn cho biết chính phủ đã nhận thấy một ASEAN hội nhập sâu sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng của Vương quốc Thái trong thương lai gần Bởi vậy chính phủ sẽ tập trung vào các kế hoạch chuẩn bị cơ sở hạ tầng cả phần cứng lẫn phần mềm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Thái Lan gặt hái nhiều lợi ích nhất từ hội nhập
Các chiến lược này bao gồm kế hoạch phát triển các đặc khu kinh tế ở khu vực biên giới và thúc đẩy tăng trưởng thương mại mậu biên; nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Thái Lan bằng việc đầu tư
và thương mại ngoài biên giới Thái Lan; và thiết lập quan hệ đối tác kinh doanh song phương với từng quốc gia thành viên ASEAN, cũng như với các nước khác, để đưa Thái Lan trở thành trung tâm thương mại của khu
vực.Chính phủ sẽ chi 3 nghìn tỷ baht để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông