Tìm hiểu về thị trường chứng khoán

13 666 1
Tìm hiểu về thị trường chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu về thị tr ờng chứng khoán: 1.Lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán(TTCK): Giữa thế kỷ 15 ở Tây phơng, tại những thành phố trung tâm buôn bán, các thơng gia thờng tụ tập tại một "khu chợ riêng" để thực hiện việc mua bán trao đổi các loại hàng hoá (chủ yếu là nông sản, khoáng sản), ngoại tệ và giá khoán động sản.Phiên "chợ riêng" đợc diễn ra đầu tiên vào năm 1453 tại một lữ điểm của gia đình Vanber ở Bruges (Bỉ). Bảng hiệu của lữ điểm này là "Mậu dịch trờng" hay còn gọi là "Sở giao dịch". "Mậu dịch trờng" bao gồm ba nội dung chính: mậu dịch trờng hàng hoá, mậu dịch trờng ngoại tệ và mậu dịch trờng giá khoán động sản. Mậu dịch trờng Auvers phát triển rất nhanh. Giữa thế kỷ 16, viên quan đại thần tài chính Anh quốc Theomes Gresham đến đây thị sát và sau đó đã thiết lập một mậu dịch trờng tại London, nơi mà sau này đợc gọi là Sở giao dịch chứng khoán London. Các mậu dịch trờng khác cũng lần lợt đợc thành lập tại Pháp, Đức và Bắc Âu.Sau đó một thời gian khi mà một Mậu dịch trờng không còn đủ sức cho các giao dịch với ba nội dung khác nhau thì giao dịch hàng hoá đã đợc tách thành các khu thơng mại và giao dịch ngoại tệ đợc tách ra thành thị trờng hối đoái, giao dịch giá khoán động sản tách ra thành thị trờng chứng khoán. Vậy là thị trờng chứng khoán đã xuất hiện từ thế kỷ XV. Sự hình thành thị trờng chứng khoán cũng đồng thời với thị trờng hối đoái và các loại thị trờng khác.Quá trình các giao dịch chứng khoán đợc diễn ra và hình thành TTCK một cách tự phát cũng tơng tự tại Pháp, Hà Lan, các nớc Tây, Bắc Âu và Bắc Mỹ. Cho đến nay, trên thế giới đã có gần 200 TTCK, nằm ở hầu hết các châu lục, trong đó có nhiều thị trờng đợc thành lập cách đây vài trăm năm nh Hà Lan, Pháp, Anh vào thế kỷ 17; ở Mỹ, Tây Đức, Nhật vào thế kỷ 18, 19; ở các nớc trong khu vực Đông Nam á vào những năm 60-70 của thế kỷ 20; ở các nớc xã hội chủ nghĩa cũ nh Ba Lan, Hungari, Cộng hoà Séc, Cộng hoà liên bang Nga vào đầu những năm 1990 và Việt Nam vào ngày 1/7/2000 vừa qua Sở giao dịch chứng khoán đã đợc thành lập tại thành phố Hồ Chí Minh đánh dấu một bớc phát triển mới cho nền kinh tế nớc nhà. Lịch sử phát triển các thị trờng chứng khoán thế giới trải qua một sự phát triển lúc lên lúc xuống theo kiểu răng ca. Thời kỳ huy hoàng nhất là vào những năm1875-1913, TTCK phát triển mạnh cùng với sự tăng trởng mạnh của nền kinh tế. Nhng rồi đến "ngày thứ năm đen tối" 29/10/1929 đã làm TTCK New York và các TTCK Tây, Bắc Âu và Nhật Bản khủng hoảng, mất lòng tin. Sau thế chiến thứ II các TTCK phục hồi, và phát triển mạnh mẽ. Nhng cuộc "khủng hoảng tài chính" năm 1987 một lần nữa đã làm cho TTCK thế giới điên đảo. Hậu quả của nó còn nặng nề hơn cuộc khủng hoảng 1929. Cũng nh quy luật của tự nhiên "hết ma là nắng lên". Sau gần 2 năm mất lòng tin TTCK thế giới lại đi vào giai đoạn ổn định và phát triển. Theo tạp chí The Economic 14/5/1994 ( UBS ) đã thống kê lãi thực hiện trong đầu t, mức trung bình hàng năm từ 1984 đến 1993 ( % tính theo đồng đô la Mỹ) của một số nớc nh sau: Nớc Cổ phần Trái phiếu Tiền mặt Pháp 18,0 14,0 10,0 Hà Lan 17,0 11,0 8,0 Anh 14,5 9,5 7,5 Đức 13,0 9,5 7,5 Thụy Sĩ 12,0 6,5 5,5 ý 12,0 14,0 9,3 Nhật 11,3 11,4 9,5 Mỹ 10,5 9,0 3,0 úc 9,0 9,5 5,5 Canada 3,0 9,4 4,5 Đến nay, hầu hết các quốc gia có nền kinh tế phát triển đều có TTCK. TTCK đã trở thành một định chế tài chính không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế của những nớc theo cơ chế thị trờng. Phơng thức tổ chức, giao dịch của TTCK đã đợc cải tiến không ngừng. Đặc biệt khi ngành điện tử, tin học phát triển, tin học đợc ứng dụng vào TTCK, thì TTCK đã trở thành một ngành công nghệ có kỹ thuật riêng (công nghệ chứng khoán). TTCK đã có kỹ thuật công nghệ riêng. Nhng điều đó không có nghĩa là tất cả các TTCK trên thế giới ngày nay đều giống nhau. Tùy theo đặc điểm kinh tế, xã hội và tâm lý dân chúng của mỗi nớc, họ có cách tổ chức và giao dịch riêng. Nhng dù tổ chức theo phơng cách nào, thì đại cơng các thị trờng chứng khoán cũng đều dựa trên những nguyên tắc cơ bản liên quan đến chứng khoán, tổ chức thị trờng, giao dịch và sự kiểm soát của nhà nớc. 2.Hoạt động trên thị trờng chứng khoán: 2.1.Thị trờng chứng khoán đặc điểm và cơ cấu của TTCK: Thị trờng chứng khoán là một thị trờng có tổ chức và hoạt động có điều kiện, ở đó thực hiện mua bán các chứng khoán, là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu về chứng khoán, và qua đó giá chứng khoán đợc hình thành qua cung cầu thị trờng. Nh vậy TTCK là chiếc cầu nối giữa hoạt động của các nhà kinh doanh với nhau, tức là giữa ngời cần vốn (phát hành phiếu vay nợ - chứng khoán ) và ngời có vốn ( chủ nợ - nhà đầu t ). Việc mua bán chứng khoán đợc tiến hành tự do nhất định trong quan hệ thị trờng, giá các chứng khoán phản ánh các quan hệ cung - cầu. Đặc điểm của TTCK : TTCK có những tính chất nội tại trong cơ chế hoạt động của mình nh tính gián tiếp của loại hình đầu t, tính trung gian của hoạt động mua bán chứng khoán, tính tơng đối trong việc đánh giá chất lợng hàng hoá ( chứng khoán ), tính phong phú đa dạng của các hình thức mua bán (hiện tại, tơng lai, thanh toán ngay, thanh toán chậm .). Đáng lu ý là tính dễ thoát ly giữa cung cầu về chứng khoán và ngay giữa "cầu thực" và "cầu ảo", tính nhanh chóng tức thì của các giao dịch chứng khoán, tính nhạy cảm và dễ lan toả của các xu hớng và tâm lý mua bán. Đồng thời, TTCK còn mang tính đa chiều, khi lên khi xuống của thị giá chứng khoán, khác với tính chất một chiều của các thị trờng hàng hoá dịch vụ thông thờng chỉ có đi lên hoặc đi xuống kéo dài. Do vậy, kinh doanh trên TTCK có đặc trng nổi bật là tính chất may rủi và tính đầu cơ cao bên cạnh tính đột biến của lợi nhuận thu đợc trên TTCK. Cơ cấu của thị trờng chứng khoán: Thị trờng chứng khoán thờng đợc phân chia thành hai cấp:cấp I và cấp hai ( còn gọi là thị trờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp ). -Thị trờng cấp I (thị trờng sơ cấp) là nơi chứng khoán phát hành lần đầu khi tạo lập doanh nghiệp, hoặc doanh nghiệp huy động thêm vốn, hoặc khi chính phủ các cấp phát hành trái phiếu, công trái .Đó là giai đoạ động viên vốn tài chính, là giai đoạn phức tạp nhất, vì nếu xác định không đúng các điều kiện phát hành có thể làm cho chứng khoán không tiêu thụ đợc và gây mất uy tín cho ngời phát hành. Do vậy, trong phần lớn các trờng hợp, tổ chức phát hành chứng khoán đều có sự tham gia của ngân hàng và các công ty chuyên doanh. Tuỳ thuộc tình hình cung - cầu, giá chứng khoánthị trờng cấp I có thể thấp hoặc cao hơn giá danh nghĩa. Với các loại chứng khoán thanh toán thu nhập bình thờng thì giá chứng khoán phụ thuộc vào thời gian gần lúc thanh toán. - Thị trờng cấp II ( thị trờng thứ cấp ) là nơi mua bán lại chứng khoán đã phát hành ở thị trờng sơ cấp. Đây là nơi thu hút sự chú ý của công chúng, là nơi giao dịch hàng ngày giữa các nhà môi giới chứng khoán và các thân chủ của họ. ở đây, các nhà đầu t có thể bán chứng khoán vào bất kỳ lúc nào. So với tín dụng thông thờng, hình thức mua bán chứng khoánthị trờng cấp II linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn. Thị trờng cấp II có một số dạng: Sở giao dịch chứng khoán thông thờng, thị trờng ngoài sở giao dịch chứng khoán. Thị trờng này có cơ chế phức tạp, làm môi giới cho sự biến động cung cầu, cho phép xác định đợc giá hiện thực của các cổ phiếu, trái phiếu. Giữa thị trờng cấp I và thị trờng cấp II có sự phụ thuộc lẫn nhau. Thị trờng cấp hai không thể tồn tại nếu không có sự phát hành chứng khoán có thể chuyển nhợng tại thị trờng cấp một. Mặt khác sự thành công của thị trờng cấp II tạo điều kiện cho thị trờng cấp một thành công. 2.2.Nguyên tắc hoạt động của TTCK: Thị trờng chứng khoán là một định chế tài chính phát triển cao trong cơ chế thị trờng, hoạt động theo cơ chế riêng biệt, đợc tiêu chuẩn hoá và mang tính quốc tế.TTCK hoạt động theo những nguyên tắc cơ bản sau: - TTCK hoạt động thông qua những ngời môi giới trung gian. Nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho các loại chứng khoán đợc giao dịch là chứng khoán thực và hợp pháp,nhằm bảo vệ lợi ích của ngời đầu t, tránh đợc sự lừa gạt hoặc sai lầm do không có khả năng dự đoán. Những ngời làm công việc môi giới thực hiện lệnh mua và bán của khách hàng, và họ đợc hởng tỷ lệ hoa hồng do khách hàng trả. -TTCK là thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Giá của chứng khoán đợc hình thành trên cơ sở quan hệ cung-cầu chứng khoán trên thị trờng, và đợc thực hiện giữa các nhà môi giới chứng khoán. Không một ai trong TTCK có thể định giá một cách độc đoán. -Tất cả mọi hoạt động trên TTCK đều đợc công khai hoá cho tất cả thành viên tham gia và dân chúng biết. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của TTCK. -TTCK hoạt động tuân theo hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế. Mọi công ty đã đăng ký và có cổ phần niêm yết ở TTCK phải báo cáo định kỳ theo đúng tiêu chuẩn, và các báo cáo chỉ có giá trị khi đã có sự kiểm tra và xác nhận của cơ quan kiểm toán. Tất cả các tài liệu đã đợc kiểm toán đợc công bố công khai trên thị trờng, làm chỗ dựa đáng tin cậy cho các thành viên tham gia thị trờng và gây niềm tin cho dân chúng. Hoạt động trên nhằm tạo ra môi trờng kinh doanh trong TTCK "trong suốt nh pha lê".Mọi khách hàng đều có khả năng nhìn thấu suốt thị trờng, và đợc thông báo đầy đủ về các sự việc đang xảy ra. - Mọi hoạt động của TTCK đều đợc pháp chế hoá bằng các đạo luật, quy chế, điều lệ của TTCK nhằm bảo vệ cho các nhà đầu t. Nhiệm vụ chính của việc pháp chế hoá TTCK là tạo ra một thị trờng trung thực, trật tự và có hiệu quả, đồng thời tạo ra một sân chơi bằng phẳng cho các nhà đầu t, bảo vệ các nhà đầu t tránh khỏi sự lừa đảo, bảo vệ vốn đầu t. Thị trờng chứng khoán thờng đợc thể hiện chủ yếu tại sở giao dịch chứng khoán và một phần ở những ngân hàng lớn. Phần lớn các sở giao dịch chứng khoán thuộc sở hữu của các thành viên tham gia, có thể do t nhân hoặc một nhóm các công ty cổ phần, tuy nhiên trong một số ít trờng hợp cho chính phủ nắm giữ. Lịch sử phát triển TTCK trải qua 100 năm cho thấy nếu không hoàn thiện bộ khung pháp chế cho TTCK để hạn chế các tiêu cực, có thể dẫn đến sự sụp đổ của nền tài chính quốc gia. 2.3 Các công cụ chủ yếu của thị trờng chứng khoán: Công cụ chủ yếu của thị trờng chứng khoán đó là các loại chứng khoán. Chứng khoánchứng từ xác nhận quyền về tài sản, vốn, lợi nhuận và thu nhập của ngời chủ sở hữu chứng từ đó đối với ngời phát hành. Chứng khoán bao gồm : cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng từ khác do hội đồng chứng khoán của từng quốc gia quy định. Căn cứ vào lợi tức ngời ta phân chia chứng khoán thành hai loại: -Chứng khoán có lợi tức cố định: chủ sở hữu của các loại chứng khoán này đợc hởng một lợi tức cố định, lĩnh vào kỳ hạn đã đợc ấn định trớc khi phát hành. Lợi tức đợc hởng và kỳ hạn nhận lãi không thay đổi, không phụ thuộc vào tình trạng tài chính của các cơ quan phát hành. Loại này bao gồm: Công trái, trái phiếu và kỳ phiếu. -Chứng khoán có lợi tức không cố định: tuỳ hoàn cảnh của các công ty phát hành, đến cuối mỗi niên khoá, các công ty sẽ ấn định lợi tức chia cho các chủ sở hữu của các chứng khoán này, và ấn định ngày trả các lợi tức đó. Nh vậy cổ tức có thể nhiều, ít, hay không có. Loại này bao gồm các cổ phần. Căn cứ vào hình thức, chứng khoán phân thành ba loại: -Chứng khoán không ghi tên: trên đó không ghi tên chủ sở hữu, vì vậy bất kỳ ngời nào cầm chứng khoán đó đợc coi là chủ hợp pháp. Các chứng khoán khong ghi tên gồm có hai phần: Phần chính có ghi các điều liên quan đến chứng khoán (cổ phần, trái phiếu ), cơ quan phát hành(tên, trụ sở, số vốn ) mệnh giá, nơi và ngày phát hành. Phần phụ chia thành nhiều ô, gọi là tức phiếu, trên mỗi tức phiếu có ghi số thứ tự (trờng hợp các cổ phần) hay ghi kỳ hạn (trờng hợp các trái phiếu). -Chứng khoán có ghi tên: Trên đó có ghi rõ cơ quan phát hành loại chứng khoán, mệnh giá, nơi và ngày phát hành, và nhất là tên và địa chỉ của ngời chủ sở hữu. ở mặt đằng sau có bảng chia ra làm nhiều khung. Tên và địa chỉ của ngời chủ sở hữu chứng khoán có ghi tên đợc ghi trong một quyển sổ đăng ký. -Chứng khoán hỗn hợp: Trên chứng khoán loại này có ghi tên và địa chỉ của ngời chủ sở hữu, và chỉ có thể chuyển nhợng theo đúng nh thủ tục của chứng khoán có ghi tên( nghĩa là phải sửa tên của ngời chủ sở hữu trên sổ đăng ký và trên chứng khoán ). Những chứng khoán hỗn hợp có kèm theo các tức phiếu, có thể xé rời ra để lĩnh lợi tức nh các chứng khoán không ghi tên. Tóm lại các chứng khoán hỗn hợp chỉ ghi tên đối với vốn, chứ không ghi tên đối với tiền lời. Đặc biệt trong các trờng hợp sau đây bắt buộc chứng khoán phải là hình thức có ghi tên: +Các cổ phần cha hoàn toàn giải phóng(cổ phần cha góp đủ vốn ghi ở mệnh giá) +Các cổ phần hiện vật(trờng hợp hùn vốn bằng hiện vật)trong thời gian hai năm kể từ ngày phát hành. +Các cổ phần để đảm bảo của các hội viên hội đồng quản trị. +Các cổ phần của các công ty có vốn bất định. +Các cổ phần của các xí nghiệp mà điều lệ đã quy định buộc phải ở hình thức có ghi tên. Các chứng khoán không ghi tên có thể chuyển nhợng nhanh chóng hơn các chứng khoán có ghi tên. a,Cổ phiếu: Cổ phiếu là các chứng từ do các công ty hay tổ chức tài chính cổ phần phát hành xác nhận quyền sở hữu của những ngời có cổ phiếu đối với công ty hay tổ chức đó. Cổ phiếu không có kỳ hạn tồn tại cùng với sự tồn tại của doanh nghiệp phát hành ra nó. Việc ấn định giá phát hành cổ phiếu có thể có các trờng hợp sau : -Phát hành bình giá, nghĩa là số tiền phải trả để mua cổ phiếu bằng mệnh giá. -Giá phát hành thấp, khi công ty đang gặp khó khăn trong hoạt động, cần tăng thêm vốn, để thu hút ngời mua phải bán cổ phiếu với giá thấp hơn mệnh giá. -Giá phát hành cao, khi công ty đang hoạt động thịnh vợng, cần tăng thêm vốn, công ty có thể phát hành cổ phiếu cao hơn mệnh giá. Trị giá và giá cả cổ phiếu thờng xoay quanh giá trị gốc của nó và lợi tức cổ phần mà cổ phiếu đaị diện. Thị giá cổ phiếu là giá cả của cổ phiếu bán trên thị trờng. Thị giá cổ phiếu phụ thuộc trực tiếp vào lãi nhận đợc theo cổ phần, do vậy lãi cổ phần càng nhiều thì ngời mua trả giá cổ phiếu càng cao. Mặt khác, thị giá cổ phiếu còn tỷ lệ nghịch với lãi suất thị trờng tiền tệ, lãi suất thị trờng tiền tệ càng thấp thì thị giá cổ phiếu càng cao. Nhà đầu t luôn so sánh lãi nhận đợc theo cổ phiếu với lợi tức nhận đợc khi họ gửi tiền vào ngân hàng. Nếu lãi suất của ngân hàng trả thấp thì họ sẽ dồn tiền để mua cổ phiếu, làm cho giá cổ phiếu lên cao. Bên cạnh các cổ phiếu thông thờng(các cổ phiếu có quyền bỏ phiếu bầu hội đồng điều hành ) còn có các loại cổ phiếu đặc biệt. Ai mua loại cổ phiếu này thì không có quyền bầu hội đồng điều hành công ty, nhng đợc đảm bảo thu nhập ổn định, có quyền u đãi hơn so với các loại cổ phiếu thông thờng khi trả lợi tức hoặc giải thể công ty. Lợi tức của cổ phiếu này cũng khác so với các loại cổ phiếu th- ờng. Đối với loại cổ phiếu thờng thì lợi tức thay đổi theo mức lợi nhuận của công ty. Đối với các loại cổ phiếu u đãi lợi tức đợc quy định theo một tỷ lệ phần trăm cố định, không thay đổi theo mức lợi nhuận của công ty. b,Trái phiếu và các loại trái phiếu: Trái phiếu là chứng từ xác nhận quyền chủ nợ của ngời có trái phiếu đối với ngời phát hành về số tiền ghi trên chứng từ đó. Ngời phát hành trái phiếu cam kết sau thời gian nhất định sẽ trả cho ngời sở hữu trái phiếu vốn đã vay và một mức lãi đợc ấn định trớc. Trái phiếu đợc phân loại nh sau: Theo t cách ngời phát hành, chia ra : -Công trái là trái phiếu do chính phủ trung ơng hoặc chính quyền địa phơng phát hành nhằm huy động nguồn vốn tài trợ các dự án đầu t hạ tầng nh xây dựng trờng học, cầu cảng .với kỳ hạn khác nhau tuỳ thuộc mục đích sử dụng vốn của từng dự án, có kỳ hạn trên một năm hoặc dài hạn từ 10 năm đến 30 năm. - Trái phiếu do các doanh nghiệp phát hành, gọi là trái phiếu công ty,đợc dùng để tài trợ cho các dự án phát triển sản xuất của các xí nghiệp, hay nói cách khác đó là một khoản cho vay với thời hạn dài do hai bên thoả thuận, có thể kéo dài từ 10 năm đến 30 năm với lãi suất cố định. Theo khu vực phát hành, chia ra: - Trái phiếu trong nớc: Trái phiếu đợc phát hành và lu hành trong nớc. - Trái phiếu quốc tế: do chính phủ một nớc hoặc xí nghiệp phát hành trái phiếu trên thị trờng tiền tệ nớc ngoài. Theo quy định lãi suất, chia ra: - Trái phiếu lãi suất cố định: lãi suất đã quy định dứt khoát không thay đổi. - Trái phiếu có lãi suất không cố định: căn cứ vào lãi suất của thị trờng. Theo yêu cầu thanh toán, có các loại: -Trái phiếu phổ thông; đến kỳ hạn thanh toán cả gốc lẫn lãi. -Trái phiếu có thể chuyển đổi: là trái phiếu có mối liên hệ thanh toán giữa trái phiếu với cổ phiếu. -Trái phiếu có xổ số, mỗi lần trúng ngời chủ sở hữu đợc số tiền lớn, số trúng rất ít ỏi. -Trái phiếu đợc hoàn vốn bằng cách mỗi năm đợc nhận một phần vốn và lãi. Bất kỳ công ty nào lập ra theo đúng pháp luật cũng đợc quyền phát hành trái phiếu. Toàn thể hội viên công ty phải đồng lòng chấp thuận thì công ty mới phát hành trái phiếu đợc. Về thời giá của công trái trên thị trờng cũng có thể có ba trờng hợp:Thời giá của thị trờng bằng mệnh giá; Thời giá của thị trờng cao hơn hoặc thấp hơn mệnh giá. Ngời mua công trái đợc hởng tiền lãi theo tỷ lệ đã ấn định khi phát hành công trái. Lợi tức này đợc nhận hàng năm hay 6 tháng một lần tuỳ theo quy định. Nếu là công trái không ghi tên thì có thể cắt rời tức phiếu ra, đem tới kho bạc để nhận lãi. Nếu là công trái có ghi tên thì phải đem công trái đó đến kho bạc, nhân viên kho bạc trả lợi tức rồi đóng dấu vào khung tơng ứng. Để khuyến khích dân chúng mua công trái, chính phủ thờng cho ngời mua công trái đợc hởng một số đặc lợi: Lợi tức về công trái đợc miễn tính thếu thu nhập; Cũng có khi chính phủ ấn định ngay khi phát hành rằng nếu sau này chính phủ phát hành công trái mới thì ngời có công trái cũ sẽ đơng nhiên hởng lãi suất mới; Trong thời gian có lạm phát, để ngời mua công trái không bị thiệt hại, chính phủ ấn định số vốn hoàn giảm sẽ đợc cải đổi theo một chỉ số nhất định để bù đắp vào sự mất giá của đồng tiền. Bên cạnh trái phiếu nhà nớc còn phát hành thêm một loại công trái khác đó là kỳ phiếu: Kỳ phiếu là số tiền mà nhà nớc vay để bù đắp vào chỗ thiếu hụt tạm thời của ngân sách, vì thế kỳ phiếu cũng còn đợc gọi là công trái ngắn hạn. Kỳ hạn của kỳ phiếu thờng là 3, 6, 9 tháng đến 1 hay 2 năm. Nhà nớc luôn phát hành các loại kỳ phiếu, hoặc để vay thêm tiền, hoặc có tiền hoàn vốn cho các kỳ phiếu đến hạn. Nếu ngân sách d tiền, thì không phát hành thêm kỳ phiếu mới nữa, chỉ hoàn giảm vốn các kỳ phiếu đến kỳ hạn. Nh vậy tổng số kỳ phiếu biến đổi liên tục lúc tăng lúc giảm. Kỳ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Tiền lãi đợc nhận cùng lúc với hoàn giảm tiền vốn, cũng có khi tiền lãi đợc trả trớc ngay lúc mua kỳ phiếu, nh vậy đến lúc hạn chỉ phải trả tiền vốn.Lãi suất của kỳ phiếu đợc ấn định khi phát hành. Khi ấn định lãi suất đó, chính phủ thờng dựa vào thị trờng tiền tệ và nhất là dựa vào lãi suất chiết khấu của ngân hàng trung ơng. Tiền lãi của kỳ phiếu thờng đợc miễn thuế.Ngời có kỳ phiếu phải chờ kỳ hạn để xin hoàn lại vốn, hoặc đem bán, hoặc đem chiết khấu tại các Ngân hàng trớc kỳ hạn. 2.4 Thị trờng chứng khoán Việt Nam và các tổ chức liên hệ: Thị trờng chứng khoán - một định chế tài chính rất hữu hiệu trong việc thu hút vốn đầu t và là tiền đề vật chất cho quá trình cổ phần hoá.Có thể nói Sở giao dịch chứng khoán thành phố HCM là nơi diễn ra đồng thời hai loại cơ cấu thị tr- ờng sơ cấp và thị trờng thứ cấp. Giai đoạn đầu chú trọng phát triển và hoàn thiện thị trờng sơ cấp, nhằm thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc qua việc phát hành cổ [...]... bớc hình thành thị trờng thứ cấp cho phép kinh doanh buôn bán Nh vậy thời kỳ đầu cả nớc chỉ có một sở giao dịch đặt tại TP.HCM( gọi là sở giao dịch chứng khoán TP.HCM) Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM là thị trờng chứng khoán chính thức đầu tiên của cả nớc Các doanh nghiệp dân chúng và chính quyền các địa phơng đều có quyền tham gia mua bán phát hành chứng khoán tại sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Mục... thể tóm lợc mô hình tổ chức TTCK Việt Nam và các tổ chức liên hệ bằng sơ đồ: Trung tâm tin học Uỷ ban chứng khoán quốc gia VN TT Lu trữ chứng khoán và thanh toán bù trừ Sở giao dịch chứng khoán TP HCM TT Lu trữ chứng khoán và thanh toán bù trừ Ngân hàng và công ty tài chính Công ty môi giới chứng khoán Công ty kiểm toán Dân chúng Nhà đầu t Quỹ đầu t Quỹ bảo hiểm Quỹ tơng trợ xã hội CP & chính quyền... khống chế tối đa mức tối đa của một loại chứng khoán nhà đầu t nớc ngoài đợc mua Sau đó tuỳ theo chính sách quản lý có thể sẽ nâng dần để thu hút vốn Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và các tổ chức liên hệ: TTCK là một định chế tài chính rất phức tạp có tính chuyên môn và kỹ thuật cao Để sở giao dịch chứng khoán TP.HCM hoạt động có hiệu quả, đòi hỏi hệ thống hạ tầng về tài chính, tín dụng và ngân hàng phải... phiếu có mục đích nhằm huy động vốn xây dựng cơ sở hạ tầng; đồng thời để các doanh nghiệp phát hành các loại trái phiếu công ty Tuy nhiên để tạo điều kiện và thúc đẩy thị trờng phát hành đạt kết quả, phải quan tâm đến việc hình thành thị trờng thứ cấp, hoàn chỉnh cơ cấu một TTCK theo nguyên tắc và thông lệ quốc tế Và ngay từ đầu TTCK Việt Nam cũng không do dự, hoan nghênh các nhà đầu t nớc ngoài tham . chủ yếu của thị trờng chứng khoán: Công cụ chủ yếu của thị trờng chứng khoán đó là các loại chứng khoán. Chứng khoán là chứng từ xác nhận quyền về tài sản,. nớc. 2.Hoạt động trên thị trờng chứng khoán: 2.1 .Thị trờng chứng khoán đặc điểm và cơ cấu của TTCK: Thị trờng chứng khoán là một thị trờng có tổ chức và

Ngày đăng: 07/11/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan