Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
77,76 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - BÀI TẬP NHÓM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM GVHD: NGUYỄN THỊ HAI HẰNG LỚP: K09.404A NHÓM THỰC HIỆN PHAN THỊ KIM NGƯNG NGUYỄN THỊ YẾN NHI VŨ THỊ THU PHƯỢNG TP.HCM, Ngày 26 tháng 04 năm 2013 MSSV K094040579 K094040582 K094040591 STT HỌ VÀ TÊN MSSV PHAN THỊ KIM NGƯNG K094040579 NGUYỄN THỊ YẾN NHI K094040582 VŨ THỊ THU PHƯỢNG K094040591 CÔNG VIỆC - Đánh giá khả áp dụng quy định khoản theo Basel - Tổng hợp chỉnh sửa - Các quy định khoản theo chuẩn mực Basel - Nghiên cứu Ủy ban Basel hiệp ước Basel - Các quy định khoản theo chuẩn mực Basel - Đánh giá khả áp dụng quy định khoản theo Basel BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Khả khoản, hay khả đáp ứng nguồn vốn cho tăng lên tài sản có tốn khoản nợ đến hạn điểm quan trọng tồn ngân hàng Vì vậy, quản lý khả khoản hoạt động quan trọng ngân hàng Quản lý khả khoản tốt giúp giảm xác suất xảy tổn thất nghiêm trọng Tầm quan trọng khả khoản thực vượt khỏi phạm vi ngân hàng đơn lẻ suy giảm khả khoản ngân hàng có ảnh hưởng tới tồn hệ thống Vì lý đó, việc phân tích khả khoản đòi hỏi quản lý ngân hàng không đo lường khả khoản ngân hàng cách liên tục mà nghiên cứu xem yêu cầu cấp vốn có khả diễn biến hoàn cảnh khác bao gồm điều kiện bất lợi Trong công việc giám sát khả khoản, Ủy ban Basel nỗ lực mở rộng cách hiểu cách thức ngân hàng quản lý khả khoản phạm vi tồn cầu sở bù trừ giao dịch nội Những tiến gần phương diện tài công nghệ cung cấp cho ngân hàng phương pháp để cấp vốn cho hoạt động quản lý khả khoản thông qua hiệp ước Basel Hiện nước cố gắng để đáp ứng chuẩn mực Basel nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế, việc áp dụng hiệp ước Basel cịn nhiều bất cập Bài phân tích nhóm xem xét xem khả áp dụng quy định khoản theo chuẩn mực Basel ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG 1: HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ AN TOÀN VỐN VÀ GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG Đôi nét Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng Ủy ban bao gồm chuyên gia giám sát hoạt động ngân hàng thành lập Thống đốc Ngân hàng Trung ương nhóm G10 vào năm 1975 Ủy ban bao gồm đại diện cao cấp quan giám sát nghiệp vụ ngân hàng thân ngân hàng Trung ương nước Bỉ, Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Vương quốc Anh Hoa kỳ Ủy ban tổ chức họp thường niên trụ sở Ngân hàng toán quốc tế Washington Thành phố Basel – Thụy Sỹ Ban thư ký thường trực Ủy ban có trụ sở làm việc Thủ Washington – Hoa kỳ Quan điểm Ủy ban là: Sự yếu hệ thống ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe dọa đến ổn định tài nội quốc gia trường quốc tế Nhu cầu nâng cao sức mạnh hệ thống tài thiết phải nhiều quốc gia, tổ chức giới đặc biệt quan tâm, hưởng ứng Ủy ban Basel Giám sát nghiệp vụ ngân hàng tham gia hoạt động nhiều năm qua cho quan điểm sứ mạng Ủy ban ln xem xét tìm biện pháp tốt tăng cường nổ lực củng cố công tác giám sát chuẩn mực tất quốc gia thông qua việc thiết lập mối quan hệ tốt với nước nằm ngồi nhóm G10, ngồi hoạt động trước thiết lập thúc đẩy công tác giám sát tốt nước nhóm Lịch sử vắn tắt trình hình thành Basel • Năm 1988, Hiệp ước vốn Basel (Basel I) đời có hiệu lực từ 1992 • Năm 1996, Basel I bổ sung thêm rủi ro thị trường (được thực thi chậm vào ngày 1/1/1998) • Tháng 6/1999, đề xuất khung Hiệp ước vốn với chương trình tư vấn lần thứ (First Consultative Package - CP1) • Tháng 1/2001, chương trình tư vấn lần thứ hai (CP2) • Tháng 4/2003, chương trình tư vấn lần thứ ba (CP3) • Quý 4/2003, phiên Hiệp ước vốn (Basel 2) hồn thiện Tháng 1/2007, Basel có hiệu lực Năm 2010, chấm dứt q trình chuyển đổi • Ngày 26/6/2004, Hiệp ước quốc tế vốn Basel (Basel 2) thức ban hành Tháng 1/2007, Basel có hiệu lực • Ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel ký kết Thành phố Basel thuộc Thụy Sỹ Các nước G20 trí bắt đầu áp dụng Basel từ ngày 1/1/2013 triển khai đầy đủ vào năm 2019 Nội dung Hiệp ước vốn hạn chế 3.1 Hiệp ước Basel I Nhận thấy cần thiết phải có thỏa thuận đa quốc gia nhằm củng cố ổn định hoạt động ngân hàng tạo bình đẳng cạnh tranh yêu cầu vốn tối thiểu khác nước, năm 1987 Ủy ban Basel xây dựng dự thảo hiệp định sơ tiêu chuẩn vốn Hiệp định áp dụng với ngân hàng tổ chức tín dụng hoạt động quốc tế lớn gửi đến nước thành viên G10 Tháng 7/1988, Hiệp ước quốc tế vốn ngân hàng – Basel thức thơng qua nhằm khuyến khích ngân hàng củng cố vốn xem xét rủi ro hoạt động Mục tiêu Basel chuẩn mực hóa hoạt động ngân hàng trào lưu tồn cầu hóa nhằm củng cố ổn định tồn hệ thống ngân hàng quốc tế; Thiết lập hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng quốc tế Hiệp ước yêu cầu ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ mức vốn tối thiểu để đối phó với rủi ro xảy Mức vốn tối thiểu tỷ lệ phần trăm định tổng vốn ngân hàng, mức vốn hiểu mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro ngân hàng Basel đưa tiêu an toàn vốn tối thiểu (CAR) ngân hàng 8% Cụ thể: Tỉ lệ thoả đáng vốn (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền (RWA) Theo đó, ngân hàng có mức vốn tốt ngân hàng có CAR > 10%, có mức vốn thích hợp CAR > 8%, thiếu vốn CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt CAR < 6% thiếu vốn trầm trọng CAR < 2% Basel I cịn đưa định nghĩa mang tính quốc tế chung vốn ngân hàng Theo đó, vốn ngân hàng chia làm loại: Vốn cấp 1, Vốn cấp • Vốn cấp1 (vốn bản) bao gồm vốn cổ phần thường khoản dự trữ cơng khai • Vốn cấp (vốn bổ sung) gồm khoản dự trữ không công khai, giá trị tăng thêm việc đánh giá lại tài sản, dự phịng chung dự phịng tổn thất tín dụng, công cụ nợ cho phép chuyển đổi thành cổ phiếu khoản nợ thứ cấp Tổng vốn cấp vốn cấp vốn tự có hay vốn TCTD Vốn tự có phải đảm bảo giới hạn sau: • Tổng vốn cấp tối đa 100% vốn cấp • Nợ thứ cấp phải nhỏ 50% vốn cấp Trong trường hợp khoản dự phòng chung hay dự phịng tổn thất tín dụng bao gồm giá trị giảm việc đánh giá lại chưa thể bảng cân đối kế toán, phần dự phòng cho khoản giới hạn tối đa 1.25% số trường hợp đặc biệt lên tới 2% tài sản có rủi ro 3.2 Những thiếu sót Hiệp ước Basel I: Hiệp ước Basel I năm 1988 mang tính chất thỏa thuận quốc tế tiêu chuẩn vốn trở thành chuẩn mực quốc tế vốn tự có Nó quy định tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cứ, tiêu chuẩn để ngân hàng quốc gia giới áp dụng quản lý, đảm bảo an toàn hoạt động Tuy nhiên, Basel đề cập đến rủi ro tín dụng chưa đề cập đến rủi ro khác rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất Xét riêng quản trị rủi ro tín dụng, Hiệp ước Basel I điểm hạn chế sau: Không phân biệt theo loại rủi ro Một khoản nợ tổ chức xếp hạng AA coi khoản nợ tổ chức xếp hạng B Trọng số rủi ro phân biệt nhóm tài sản có theo đối tượng cho vay mà khơng phân biệt đến chất lượng hoạt động thực tế đối tượng Cụ thể theo Basel I khoản vay cho đối tượng công ty xếp hạng loại A ( theo hệ thống xếp hạng Mood’s, S&P hay Fitch ICBA) gán trọng số rủi ro 100% khoản vay cho công ty có xếp hạng tín dụng thấp ( B, BB) thuộc mảng cho vay tư nhận Điều không bao quát ý nghĩa quản trị rủi ro tín dụng Khơng có lợi ích từ việc đa dạng hóa Một khoản nợ riêng lẻ yêu cầu lượng vốn giống danh mục đầu đa dạng hóa, với giá trị, tức khơng có khác biệt khoản vay $100 với khoản vay $1 Trong thực tế khả xảy rủi ro với khoản vay $100 thời điểm cao so với 100 khoản vay $1 thời điểm Chưa bắt kịp với phát triển công cụ tài chứng khốn hóa khoản nợ công cụ phái sinh Với đời loạt cơng cụ tài mới, Basel I khơng cịn phù hợp chưa tận dụng hết lợi ích cơng cụ nhằm tăng cường an toàn cho hoạt động ngân hàng 3.3 Hiệp ước Basel II – Hiệp ước sửa đổi bổ sung Basel I Trước đòi hỏi phát triển, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt tập đồn ngân hàng lớn có phạm vi hoạt động quốc tế, Hiệp ước Basel II đời với bổ sung cần thiết để khắc phục hạn chế Basel I giúp ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Basel II sử dụng khái niệm“Ba trụ cột”: • Trụ cột thứ I: Liên quan tới việc trì vốn bắt buộc Theo đó, tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) 8% tổng tài sản có rủi ro Basel I Tuy nhiên, rủi ro tính tốn theo ba yếu tố mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) rủi ro thị trường So với Basel I, cách tính chi phí vốn rủi ro tín dụng có sửa đổi lớn, rủi ro thị trường có thay đổi nhỏ, hoàn toàn phiên rủi ro vận hành Trọng số rủi ro Basel bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hơn) nhạy cảm với xếp hạng • Trụ cột thứ 2: liên quan tới việc hoạch định sách ngân hàng, Basel cung cấp cho nhà hoạch định sách “cơng cụ” tốt so với Basel I.Trụ cột cung cấp khung giải pháp cho rủi ro mà ngân hàng đối mặt, rủi ro hệ thống, rủi ro chiến lược, rủi ro danh tiếng, rủi ro khoản rủi ro pháp lý, mà hiệp ước tổng hợp lại tên rủi ro lại (residual risk) Basel nhấn mạnh ngun tắc cơng tác rà sốt giám sát - Thứ nhất, ngân hàng cần phải có quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội theo danh mục rủi ro phải có chiến lược đắn nhằm trì mức vốn 10 - Thứ hai, giám sát viên nên rà soát đánh giá việc xác định mức độ vốn nội chiến lược ngân hàng, khả giám sát đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu; giám sát viên nên thực số hành động giám sát phù hợp họ khơng hài lịng với kết quy trình - Thứ ba, Giám sát viên khuyến nghị ngân hàng trì mức vốn cao mức tối thiểu theo quy định - Thứ tư, giám sát viên nên can thiệp giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn ngân hàng không giảm mức tối thiểu theo quy định yêu cầu sửa đổi mức vốn khơng trì mức tối thiểu • Trụ cột thứ 3: Các ngân hàng cần phải công khai thơng tin cách thích đáng theo ngun tắc thị trường Basel đưa danh sách yêu cầu buộc ngân hàng phải công khai thông tin, từ thông tin cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro vận hành quy trình đánh giá ngân hàng loại rủi ro Như vậy, trình phát triển Basel Hiệp ước mà tổ chức đưa ra, ngân hàng thương mại ngày yêu cầu hoạt động cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro vậy, hy vọng giảm thiểu rủi ro 3.4 Những hạn chế Basel Mặc dù coi chế quan trọng để đẩy mạnh cải cách củng cố toàn cơng tác điều hành lĩnh vực tài chính, khủng hoảng tài cho thấy thiếu sót, bất cập Basel Đó là: - Việc áp dụng phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến chưa có tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi 26 CHƯƠNG 30: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM Các thông tư hành liên quan đến vấn đề khoản Basel ngân hàng Việt Nam Thông tư 13/2010/TT/NHNN Để đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu Ủy ban Basel quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng ngân hàng, thời gian qua NHNN ban hành số văn liên quan đến công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro xảy ra.Thời gian qua, ngành ngân hàng nước ta có đổi thay quan trọng, tập trung gia tăng tiêu chuẩn an toàn vốn, chưa trọng nâng cao khả đảm bảo khoản ngân hàng Vì nhiều ngân hàng nhỏ thường xuyên lâm vào cảnh thiếu khoản, nhận thấy vấn đề khoản cần trọng nên NHNN cho ban hành thơng tư 13/2010/TT/NHNN theo thơng tư 19/2010/TT – NHNN có chỉnh sửa số điều thông tư 13 Thông tư 13/2010/TT/NHNN “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng” ban hành vào ngày 20/ 05/ 2010 thức có hiệu lức từ ngày 1/10/2010 gồm 22 điều đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến mức độ an toàn TCTD, có số điểm mấu chốt sau: Tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR); Hạn chế việc tham gia TCTD vào hoạt động liên quan đến chứng khoán kinh doanh bất động sản; Tăng cường quy định đảm bảo khả khoản TCTD 27 Quy định việc đảm bảo tiêu khoản Ngân hàng nhà nước nêu rõ Mục 3: Tỷ lệ khả chi trả” thông tư số 13/2010/TT – NHNN Nội dung mục thông tư 13 quy định tỷ lệ khả chi trả, ngân hàng nhà nước u cầu tổ chức tín dụng phải có kế hoạch biện pháp tăng cường nắm giữ tài sản có khả khoản cao Đồng thời yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng cường việc quản trị khoản nhiều phương pháp: Thành lập phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ cấp phòng tương đương trở lên), để theo dõi quản lý khả chi trả hàng ngày; Xây dựng ban hành quy định nội quản lý khả chi trả Đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ Tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Quy định nội quản lý khả chi trả nội dung sửa đổi, bổ sung quy định nội quản lý khả chi trả thời hạn ngày sau ban hành sửa đổi, bổ sung sau phát sinh rủi ro khả chi trả, khả khoản có biện pháp xử lý kịp thời Bên cạnh cuối ngày, tổ chức tín dụng phải xác định có biện pháp đảm bảo tỷ lệ khả chi trả cho ngày hôm sau sau: Tỷ lệ tối thiểu 15% tổng tài sản “Có” toán tổng Nợ phải trả Tỷ lệ tối thiểu tổng tài sản “Có” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau tổng tài sản “Nợ” đến hạn toán ngày kể từ ngày hôm sau đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh đồng đô la Mỹ (bao gồm đồng Mỹ ngoại tệ khác cịn lại quy đổi sang đô la Mỹ theo tỷ giá liên ngân hàng cuối ngày) Tổ chức tín dụng phải xây dựng bảng theo dõi, quản lý kỳ hạn tốn tài sản “Có” kỳ hạn phải trả tài sản “Nợ” ngày khoản thời gian 30 ngày kể từ ngày hôm sau để hỗ trợ cho việc quản lý khả chi trả 28 Trên sở đó, trường hợp cuối ngày không đảm bảo tỷ lệ quy định, tổ chức tín dụng phải có biện pháp xử lý, đồng thời báo cáo Ngân hàng Nhà nước biện pháp xử lý Nếu tiếp tục gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, ảnh hưởng đến khả khoản, tổ chức tín dụng phải báo cáo Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn có rủi ro khả chi trả, khả khoản Thơng tư 13 cịn quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động, xem quy định trước Basle III Basel III khơng đưa tỷ lệ giới chưa có tiền lệ Theo quy định tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước sau cấp tín dụng đảm bảo tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định thơng tư không vượt tỷ lệ 80% Ngân hàng thương mại 85% tổ chức tín dụng phi ngân hàng Trong đó, nguồn vốn huy động bao gồm (Khoản điều 18): - Tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn cá nhân - Tiền gửi có kỳ hạn tổ chức (trừ Kho bạn Nhà nước), bao gồm tiền gửi có kỳ hạn tổ chức tín dụng khác chi nhánh ngân hàng nước - Tiền vay tổ chức nước ( trừ Kho bạc, tiền vay tổ chức tín dụng khác nước) tiền vay tổ chức tín dụng nước ngồi - Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân hình thức phát hành giấy tờ có giá Như theo quy định này, ngân hàng thương mại khơng tính khoản tiền gửi không kỳ hạn Kho bạc nhà nước tổ chức, tiền vay tổ chức tín dụng khác vào nguồn vốn mà ngân hàng huy động Và cách rõ rang, nguồn vốn huy động theo thông tư 13 không bao gồm vốn tự có ngân hàng 29 Đây nội dung ngân hàng tổ chức tín dụng khác quan tâm có phần bất đồng ảnh hưởng lớn đến hoạt động tương lai ngân hàng tổ chức tín dụng khác Theo Hiệp hội ngân hàng Việt Nam (VNBA) tiền gửi khơng kỳ hạn Kho bạc tổ chức ( Bảo hiểm xã hội…) thường chiếm tỷ trọng từ 15 – 20% tổng nguồn vốn huy động ngân hàng nói riêng tổ chức tín dụng nói chung Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn có tính ổn định cao Ngồi vốn tự có chiếm tỷ lệ không nhỏ so với khoản vốn mà ngân hàng huy động Như việc loại bỏ khoản khỏi nguồn vốn huy động khắt khe, thắt chặt hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Qua thực tế nhiều năm sử dụng nguồn vốn này, ngân hàng tính tốn xu hướng biến động chúng có kế hoạch sử dụng để cấp tín dụng cách hợp lý nhằm đảm bảo khả khoản với mức biến động nguồn tiền ước lượng trước Theo ngân hàng, nguồn tiền mang tính ổn định tương đối cao tiền gửi không kỳ hạn, tận dụng để cấp tín dụng cho vay Vì thế, loại trừ hồn tồn khoản này, ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm khoản vốn huy động cấp tín dụng Có lẽ, nguyên nhân Ngân hàng nhà nước xem xét đưa sửa đổi bổ sung thơng tư 19 có hiệu lực kể từ ngày 01/10/2010 So với thơng tư 13 thơng tư 19 nới rộng khoản tính vào nguồn vốn huy động Cụ thể tiền gửi có kỳ hạn Kho bạc nhà nước, 25% tiền gửi không kỳ hạn Kho bạc tổ chức, tiền vay tổ chức tín dụng khác (có kỳ hạn từ tháng trở lên) Ngoài thay đổi thơng tư 19 có điều chỉnh “Tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động” thay “Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động” Ý nghĩa thay đổi từ nguồn vốn huy động từ bên ngồi, ngân hàng cho phép cấp tín dụng mức 80% số tiền này, nguồn vốn tự có ngân hàng sử dụng tùy ý vào việc cấp tín dụng mà khơng bị giới hạn So sánh với thơng tư 13 nguồn vốn tự có khơng tính vào nguồn vốn huy động, lại chiếm tỷ lệ khơng nhỏ ngân hàng Như ngân hàng bổ sung thêm nguồn vốn tự có bên 30 cạnh 25% tiền gửi không kỳ hạn Kho bạc tổ chức khoản tiền vay có kỳ hạn tháng tổ chức tín dụng khác Sự nới lỏng giúp ngân hàng bớt khó khăn hoạt động huy động vốn cấp tín dụng cho vay Thơng tư 15/2009/TT – NHNN Thông tư 15/2009/TT – NHNN ban hành thay định số 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/4/2005 thống đốc NHNN quy định nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung dài hạn, xem nhánh tỷ lệ NSFR Thông tư yêu cầu tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn vay trung, dài hạn theo nguyên tắc thứ tự sau: Sử dụng nguồn vốn trung hạn, dài hạn; Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn; Trong đó: Nguồn vốn trung, dài hạn sử dụng vay trung dài hạn bao gồm: - Tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại 12 tháng tổ chức (kể tổ chức tín dụng khác), cá nhân - Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại 12 tháng cá nhân - Nguồn vốn huy động hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn tốn cịn lại 12 tháng - Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn tốn lại 12 tháng - Vốn điều lệ Quỹ dự trữ lại sau trừ khoản đầu tư mua tài sản cố định; góp vốn, mua cổ phần theo quy định khoản 20 Điều Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết 31 định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 5/12/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thặng dư vốn cổ phần Các khoản phải trừ khỏi nguồn vốn trung hạn, dài hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn: - Các khoản đầu tư vào chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn khoản đầu tư vào giấy tờ có giá khác, có thời hạn trung hạn, dài hạn tổ chức tín dụng khác phát hành - Các khoản đầu tư mua cổ phiếu quỹ - Tiền gửi tổ chức tín dụng khác có thời hạn gửi 12 tháng Nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng bao gồm: - Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại đến 12 tháng tổ chức (kể tổ chức tín dụng khác), cá nhân - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi lại đến 12 tháng cá nhân - Nguồn vốn huy động hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn tốn lại đến 12 tháng - Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn vay cịn lại đến 12 tháng, trừ khoản vay thị trường liên ngân hàng Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn ngân hàng thương mại 30%; cơng ty tài cơng ty cho thuê tài 30%; quỹ tín dụng trung ương 20% (Theo Quy định cũ – Quyết 32 định 457/2005/QĐ – NHNN ngày 19/04/2005) tỷ lệ 40% NHTM 30% TCTD khác) So với quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn tổ chức tín dụng Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thông tư quy định cụ thể nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn trung hạn, dài hạn tổ chức tín dụng cách xác định tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng Sau Quyết định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng có tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung hạn dài hạn cao tỷ lệ tối đa quy định khoản Điều quy định không tiếp tục sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung hạn dài hạn mà phải có biện pháp tăng huy động vốn khuôn khổ quy định pháp luật, thu hồi nợ cho vay trung hạn dài hạn theo kỳ hạn trả nợ khoản cho vay để thời hạn năm phải giảm dần tỷ lệ cho phù hợp với quy định Trên thực tế, việc thực tổ chức tín dụng thời gian qua tỷ lệ khả chi trả nhiều hạn chế Mặt khác, tình hình huy động vốn trung dài hạn tổ chức tín dụng cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn chênh lệch kỳ hạn nguồn vốn sử dụng vốn Vì vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn biện pháp phòng ngừa cần thiết bối cảnh nay, khả quản trị rủi ro TCTD Việt Nam cịn bất cập Tuy có lẽ, đến lúc ngân hàng nhà nước bỏ quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung dài hạn, đơn giản vì, quản trị rủi ro khoản, dung hoà Return and Risk việc NHTM Tác động quy định thông tư đến hệ thống ngân hàng Việt Nam: 33 Những nội dung thông tư 13 sửa đổi, bổ sung thơng tư 19, dù theo nhiều chun gia tài chuẩn mực cịn cao chưa hồn hảo, song quy định hướng mang ý nghĩa tích cức cho hệ thống tài nước ta Tuân thủ quy định thông tư 13 đưa hoạt động tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng vào quỹ đạo an tồn Với mức giới hạn cấp tín dụng mức vừa phải, rủi ro khoản ngân hàng giảm đáng kể, rủi ro kinh doanh lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro lớn hạn chế Tuy nhiên, tác động tích cực xuất dài hạn Cịn ngắn hạn, thời điểm nay, việc áp dụng Thơng tư 13 (và thơng tư 19) gây tác động theo chiều hướng ngược lại như: Áp lực tăng lãi suất huy động, giảm lợi nhuận hoạt động ngân hàng Thông tư 15/2009/TT-NHNN bước tiến ngân hàng nhà nước việc hoàn thiện văn pháp lý để thực mục tiêu đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Tuy giảm mạnh so với tỉ lệ cũ, việc thực thông tư 15 không ảnh hưởng nhiều đến cấu sử dụng vốn toàn hệ thống, nhiều ngân hàng thương mại lớn chưa sử dụng hết tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn vay trung dài hạn Tuy nhiên, nhiều tác động đến số ngân hàng thương mại có quy mơ trung bình Các ngân hàng thường khó khăn uy tín chưa cao, nên khả thu hút vốn trung dài hạn không lớn, mặt khác tỉ lệ vốn cho vay tiêu dùng với mục đích liên quan đến bất động sản ngân hàng thường cao ngân hàng khác Việc không huy động nguồn vốn có kỳ hạn dài làm cho hệ thống ngân hàng thương mại tình trạng dễ khoản Để huy động vốn cho vay trung dài hạn bù đắp phần thiếu hụt giảm tỉ lệ sử dụng vốn ngắn hạn, ngân hàng phải tính đến tiếp tục tăng lãi suất huy động Lãi suất huy động ngân hàng thương mại thời gian gần tiếp tục có dấu hiệu tăng bất chấp mức lãi suất có khả giữ nguyên 34 Bên cạnh đó, theo thơng tư 13 tỷ lệ cho vay khơng vượt q 80% vốn huy động Trong nguồn vốn để cung ứng tín dụng khơng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn Kho bạc tổ chức, nguồn vốn tự có ngân hàng, điều góp phần làm giảm khả mở rộng tín dụng ngân hàng Hơn nữa, khoản chiếm 15 – 20% vốn huy động nên tỷ lệ cho vay thực vốn tổng thể giảm xuống lại khoản 60 – 65%, 35 – 40% lại giữ lại để đảm bảo khoản Như nguồn tiền dự trữ đảm bảo khả toán ngân hàng 0.58 – 0.61 lần so với nguồn tiền dùng để cấp tín dụng cho vay, tỷ lệ so sánh cao, cho thấy điều làm sụt giảm đáng kể doanh thu cho ngân hàng Doanh thu bị giảm sút, thực theo chủ trương Ngân hàng nhà nước cắt giảm lãi suất, khơng để lãi suất rơi vào tình trạng q cao ngân hàng lại rơi vào tình khó khăn Do đó, ngân hàng thương mại đứng trước tình khơng thể tăng khơng thể giảm Lãi suất chưa thể giảm ngắn hạn kỳ vọng Ngân hàng nhà nước Theo sửa đổi Thông tư 19, nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại mở rộng bổ sung thêm 25% tiền gửi không kỳ hạn tổ chức, tiền gửi Kho bạc khoản vay tổ chức tín dụng khác có kỳ hạn tháng trở lên, ngồi ngân hàng sử dụng tùy ý nguồn vốn tự có Điều nới lỏng cho ngân hàng song với giới hạn cấp tín dụng giữ nguyên, ngân hàng gặp khơng khó khăn việc giảm lãi suất thời Cùng lúc với việc thực thông tư 13, ngân hàng lại bị điều chỉnh quy định huy động thị trường liên ngân hàng tối đa 20% vốn huy động từ dân Các ngân hàng buộc phải tăng huy động từ dân muốn tăng vay thị trường liên ngân hàng, điều khiến ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt việc lấy thị phần nguồn vốn huy động từ chi nhánh Lãi suất 35 huy động mà khó giảm Trong đó, lãi suất cho vay lại bị áp trần khiến cho mức chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động thật bị thu hẹp làm chho lợi nhuận hoạt động ngân hàng bị giảm sút Ảnh hưởng đến nổ lực tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại Tỷ lệ cấp tín dụng giới hạn mức 80% từ nguồn vốn huy động góp phần khơng nhỏ làm giảm dư nợ tín dụng ngân hàng So với trước kia, nguồn vốn huy động bị hạn chế nhiều, hạn mức cho vay từ nguồn huy động tỷ lệ thấp hơn, nguồn tiền dùng vay giảm sút theo Như thời gian ngắn, nỗ lực tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại bị quy định thông tư cản trở đáng kể Nhận xét khả áp dụng quy định khoản theo chuẩn mực Basel ngân hàng Việt Nam Khách quan mà nói ngân hàng Việt Nam chưa thức đề cập tới việc áp dụng chuẩn mức Basel Việt Nam đưa số nghị thông tư có liên quan tới điều khoản hiệp định Basel Basel hiệp ước đặt nhằm đảm bảo ngân hàng có khả khắc phục tổn thất rủi ro mà không ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền Hiệp định Basel III 27 nước (không bao gồm Việt Nam) ký kết năm 2010 với quy định khái niệm tiêu chuẩn tối thiểu cao so với văn trước Basel II Lộ trình để thực Basel III tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 2018 Trên lộ trình cải cách tài theo chuẩn quốc tế, Việt Nam khoảng chục năm trở lại nhiều đổi mới, theo hướng tiếp cận thông lệ chung Tuy nhiên, nghiêm túc mà nói, ngân hàng Việt cịn cách xa so với chuẩn mực quốc tế Đặc biệt năm 2008 - 2009, khủng hoảng tài buộc giới phải cải cách lần Việt Nam lại tụt xa Việt Nam chưa đáp 36 ứng tiêu chí Basel III nhiều nước gần đạt tới tiêu chí tuyệt đối Một số quốc gia tiếp cận Basel III tích cực, đáp ứng 12/14 tiêu chí vốn khoản như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan Việt Nam số nước khác Lào, Campuchia vị trí khởi đầu Thời gian qua, ngành ngân hàng nước ta có đổi thay quan trọng, tập trung gia tăng tiêu chuẩn an toàn vốn, chưa trọng nâng cao khả đảm bảo khoản ngân hàng Để đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu Ủy ban Basel quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng ngân hàng, thời gian qua ngân hàng nhà nước ban hành số văn liên quan đến công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro xảy Hơn nữa, Basel III tiêu chí điều chỉnh tự nguyện, ngân hàng trung ương điều chỉnh quy định ngân hàng tùy theo tình hình thực tế nước Theo ngân hàng nhà nước dần đưa chuẩn mực quốc tế liên quan đến việc đảm bảo an toàn khoản vào Việt Nam với điều chỉnh cho phù hợp với trình độ phát triển (công nghệ, nhân lực…) tổ chức tín dụng nước.Việc Thơng tư 13, thơng tư 15 văn sửa đổi đời đánh dấu bước tiến việc hướng dẫn, kiểm soát hoạt động quản trị rủi ro khoản ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại Một số ý kiến cho rằng, NHTM Việt Nam hồn tồn áp dụng theo Basel III Để đạt Basel III đòi hỏi phải đặt nhiều chế đầu tư cơng nghệ, sở hạ tầng có chất lượng, sở liệu thực phát triển trước bắt đầu suy nghĩ mơ hình tiên tiến để tối ưu hố vốn ngân hàng “Chấp nhận khn khổ Basel cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam tới thời điểm năm 2015 khó” Nếu vào kinh nghiệm nước khác việc quản lý rủi ro, Basel III giải pháp tối ưu, hệ thống ngân hàng Việt Nam yếu tố sở hạ tầng khơng thể tiếp cận Việc tiếp cận với chuẩn mực Basel, đặc biệt Basel đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nước có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban 37 đầu Việt Nam, việc áp dụng Basel II gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Một số ngân hàng Việt Nam chưa sẵn sàng với Basel II thời điểm này, chưa nói đến Basel III Mặc dù vậy, không nên coi Basel II, Basel III biểu tượng chất lượng đảm bảo an toàn Basel I tạo năm 90 kỷ trước để đối phó với tác động sụp đổ thị trường chứng khoán Sau Basel II xảy khủng hoảng tài năm 2008 Basel III Tuy nhiên, tương lai Basel III không chắn thỏa thuận đạt hệ thống ngân hàng tồn cầu gặp khó khăn nguồn vốn khoản Giai đoạn vậy, ngân hàng sau khủng hoảng có nhiều khó khăn cần giải Kinh nghiệm xử lý bên cạnh việc áp chuẩn mực quản trị cao ngân hàng cần hỗ trợ để giải khối nợ xấu tạo khoản để đơn vị khơng phải đóng băng tín dụng cho kinh tế Đây vấn đề Việt Nam phải đối mặt Với chuẩn mực cao theo sát chuẩn quốc tế Basel III, ngân hàng nhà nước đòi hỏi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác phải nâng cao tiềm lực tài chính, lực quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Mặc dù chưa hồn hảo, cịn nhiều điểm chưa hợp ký, khiến nảy sinh nhiều tác động tiêu cực ngắn hạn thông tư 13 thật cần thiết tài quốc gia Những sở an tồn hoạt động tín dụng mà đề tạo tảng vững cho hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung đạt trạng thái phát triển ổn định vững mạnh tương lai dài hạn Bên cạnh đó, quy định đời xem bước đệm tương lai để đạt tới việc đáp ứng quy định đảm bảo an toàn hoạt động theo tiêu chuẩn Basel III Ngân hàng Việt Nam vượt qua thời điểm khó khăn nhất, song chuẩn an toàn quốc tế, nhiều quốc gia đáp ứng Basel III Việt Nam ngấp nghé Basel II với số tiêu chí Nếu so sánh với tiêu chuẩn liên quan đến quản trị rủi ro khoản Hiệp ước Basel II Basel III quy định ngân hàng nhà nước Thông tư 13 tương đối cách xa Mặc dù vậy, 38 Basel III sở để nước soạn thảo quy định riêng cho thống với nguyên tắc chung Những quy định thông tư 13, thông tư 15 chưa thật sát với quy định đưa Basel nói chúng hồn tồn phù hợp với tình hình tài Việt Nam Tuy nhiên Việt Nam tiếp cận chuẩn mực Basel theo cách riêng mình, khơng thiết phải tiếp cận từ Basel I, Basel II đến Basel III Dù vậy, theo đánh giá quan giám sát, số tiêu chí Basel II Việt Nam tiếp cận theo cách riêng mình.Vấn đề tới gì? Các nhà quản lý cần quan sát, theo dõi đâu tập quán tốt để áp dụng thị trường nước "Việt Nam cịn xa hơn, khơng phải câu hỏi: liệu năm 2015, Việt Nam thực Basel không? Quan trọng ngân hàng tốt nhất, ngân hàng tuân thủ tốt Tuy nhiên, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường thời gian tới 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.bis.org http://www.sbv.gov.vn http://www.vnecon.vn ... - Đánh giá khả áp dụng quy định khoản theo Basel - Tổng hợp chỉnh sửa - Các quy định khoản theo chuẩn mực Basel - Nghiên cứu Ủy ban Basel hiệp ước Basel - Các quy định khoản theo chuẩn mực Basel. .. trưởng tín dụng ngân hàng thương mại bị quy định thông tư cản trở đáng kể Nhận xét khả áp dụng quy định khoản theo chuẩn mực Basel ngân hàng Việt Nam Khách quan mà nói ngân hàng Việt Nam chưa thức... ĐỊNH THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM Các thông tư hành liên quan đến vấn đề khoản Basel ngân hàng Việt Nam Thông tư 13/ 2010/TT/NHNN Để đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu