1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM (2)

35 442 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 63,05 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Môn: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐỀ TÀI SỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM Giảng viên: Nguyễn Thị Hai Hằng Lớp: K09404A Nhóm: 35 Thành viên: Ngơ Thị Hồng Chi K094040515 Nguyễn Thị Thùy Trang K094040621 Phạm Thị Tường Vy HỒ CHÍ MINH, Năm 2013 K094040643 LỜI MỞ ĐẦU Lý chon đề tài I Ngày 11/1/2007,Việt Nam thức gia nhập WTO Từ đó, xu hướng hội nhập tồn cầu hóa ngày trở nên mạnh mẽ khiến doanh nghiệp Việt Nam đứng trước hội thách thức Đặc biệt, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) phải mở cửa gần hoàn toàn theo cam kết quốc tế lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ xu Trước bối cảnh đó, quan quản lý nhà nước (cụ thể NHNN) hệ thống TCTD Việt Nam phải chủ động nhận thức sẵn sàng tham gia vào trình hội nhập để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi Chính thế, NHNN phải ban hành văn luật pháp phù hợp hệ thống TCTD phải cố gắng nâng cao vị thế, lực cạnh tranh trường quốc tế cách tuân thủ theo số điều ước quốc tế cụ thể hóa văn luật Việt Nam Để từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng TCTD Việt Nam với TCTD quốc gia khác giới Một điều ước quốc tế hầu hết nhà quản trị ngân hàng giới đặc biệt quan tâm Hiệp ước quốc tế an toàn vốn Ủy ban Basel giám sát ngân hàng ban hành lần đầu vào năm 1988 (với tên gọi Basel I) Sau hiệp ước vốn thay Basel II cuối Basel III Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu chứng tỏ thiếu sót, khơng chặt chẽ basel II Chính lẽ đó, chun gia ngồi lại đưa quy định gọi basel III Trong điểm basel III quy định bảo đảm khoản phần quan trọng Để hiểu rõ quy định bảo đảm khoản, tình hình thực tế hoạt động ngân hàng Việt Nam, chúng em chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM” II Mục tiêu đề tài  Phân tích rõ chuẩn mực đảm bảo khả khoản Hiệp ước Basel III  Đưa nhìn tổng quan khoản ngân hàng Việt Nam  Từ rút thuận lợi khó khăn mà ngân hàng phải đối mặt áp dụng quy định đảm bảo khoản theo chuẩn mực Basel III III hoạt động ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Trong điều kiện nghiên cứu đề tài giới hạn số chuẩn mực đảm bảo khả năm khoản hiệp ước Basel III Để từ xem xét khả ứng dụng lên hệ thống ngân hàng Việt Nam IV Bố cục báo cáo Nội dung nghiên cứu đề tài “Đánh giá khả áp dụng quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam” gờm có chương sau: Chương 1: Các quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III Chương 2: Phân tích khả áp dụng quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III 1.1 Giới thiệu basel Thoả ước Basel (hay Basle) thoả ước quản lý ngân hàng, bao gồm đề xuất luật quy định quản chế ngân hàng Basel I Basel II uỷ ban Quản chế ngân hàng Basel (Basel Committee on Banking supervision - BCBS) - Thuỵ Sĩ ban hành Thoả ước có tên thoả ước Basel BCBS tổ chức giữ vai trò thư ký ngân hàng toán quốc tế Basel uỷ ban thường xuyên nhóm họp Thoả ước phần lớn áp dụng Châu Âu, cịn nhiều nước khác giới sử dụng với vai trò chuẩn mực quốc tế cho ngành tài - ngân hàng Gần đây, ngân hàng Nhà nước Việt Nam bắt đầu có bước cụ thể để áp dụng chuẩn mực vào hệ thống ngân hàng Việt Nam, ví dụ việc yêu cầu ngân hàng thương mại phải đảm bảo tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% Vào năm 1980, hệ thống NHTM giới phát triển mạnh có dấu hiệu cạnh tranh khơng lành mạnh ngân hàng Nhằm củng cố hoạt động tạo chế cạnh tranh bình đẳng hệ thống ngân hàng, BCBS thành lập nhóm Ngân hàng Trung ương quan giám sát 10 nước phát triển (G10) thành phố Basel, Thụy Sỹ Ủy ban nhóm họp lần năm Hội đồng thư ký Ủy ban Basel đề xuất Ngân hàng Thanh toán Quốc tế Basel, gồm 15 thành viên nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp biệt phái tạm thời từ tổ chức tín dụng tài thành viên Ủy ban Basel tiểu ban sẵn sàng đưa lời tư vấn cho quan giám sát hoạt động ngân hàng tất nước Ủy ban Basel khơng có quan giám sát kết luận Uỷ ban khơng có tính pháp lý yêu cầu tuân thủ việc giám sát hoạt động ngân hàng Thay vào đó, Ủy ban Basel xây dựng công bố tiêu chuẩn hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu báo cáo thực tiễn tốt kỳ vọng tổ chức riêng lẻ áp dụng rộng rãi thông qua xếp chi tiết phù hợp cho hệ thống quốc gia họ Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào kỹ thuật giám sát nước thành viên Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay quan giám sát hoạt động ngân hàng nhóm G10 Từ tìm kiếm hậu thuẫn cho sáng kiến Ủy ban Những tiêu chuẩn bao quát dải rộng vấn đề tài Một mục tiêu quan trọng công việc Ủy ban thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế hai nguyên lý là: (1) khơng ngân hàng nước ngồi thành lập mà thoát khỏi giám sát; (2) việc giám sát phải tương xứng Uỷ ban Basel bao gồm thành viên đến từ ngân hàng trung ương quan quản chế ngân hàng nước G10, thêm số nước khác (thường có Luxembourg Tây Ban Nha) Uỷ ban khơng có thẩm quyền thực thi đề xuất mình, quốc gia thành viên (và nhiều nước khác) có xu hướng thi hành sách Ủy ban Điều có nghĩa đề xuất Uỷ ban thực thi cách gián tiếp thông qua luật pháp qui định quản lý quốc gia, đơi khi, thời điểm đưa đề xuất thực thường có độ chênh thời gian Vấn đề trọng tâm Thoả ước Basel liên quan đến mức độ an toàn vốn - nhằm đảm bảo định chế tài ln trì số vốn cần thiết (vốn cấp I vốn cấp II) để tự bảo vệ trước rủi ro khơng lường trước Basel I ban hành năm 1988, đưa nguyên tắc bản, ví dụ rủi ro tín dụng Thoả ước sau cập nhật lại năm 1996, bao quát thêm rủi ro thị trường làm rõ mở rộng thêm số khía cạnh khác Basel I hồn thiện vào 2004 sau q trình bàn bạc, tham vấn kéo dài Mục tiêu làm cho thước đo tài trở nên nhạy cảm với rủi ro, phân mục định lượng vài nhóm rủi ro Thoả ước Basel đặt tên theo thành phố Basel Thuỵ Sĩ Trong ấn đầu tiên, người ta dùng từ tiếng Anh "Basle", từ tiếng Pháp "Bâle", tên sử dụng nhiều ấn Gần đây, uỷ ban lấy lại tên ban đầu phổ biến tiếng Đức Basel Đó lý chúng ta bắt gặp 1.2 nhiều tên gọi khác thoả ước Cơ sở hình thành basel III Trong giai đoạn 2010-2011, BCBS - tổ chức thành lập vào năm 1974 coi diễn đàn để ngân hàng trung ương 27 quốc gia/vùng lãnh thổ trao đổi nghiệp vụ tăng cường hợp tác lĩnh vực giám sát ngân hàng - trí Thỏa ước Basel lần thứ (Basel III) để cải thiện khả chống đỡ ngân hàng trước khủng hoảng tài tương lai Hiệp định Basel III thống đốc ngân hàng trung ương quan quản lý ngân hàng 27 thành viên (gồm Argentina, Úc, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga, Ả Rập Xê Út, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh Mỹ) ký kết hôm 12/9/2010 Thành phố Basel, Thụy Sỹ Basel III với quy định khái niệm tiêu chuẩn tối thiểu cao hơn, phương pháp giám sát an tồn vĩ mơ đánh giá thay đổi lịch sử quy định hoạt động ngân hàng Trong đó, hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) giữ nguyên mức 8%, Basel III yêu cầu vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) ngân hàng phải nâng từ 4% lên 6% Trong 6% vốn cấp đó, 4,5% phải vốn cổ đơng phổ thơng.Lộ trình để thực Basel III tháng 1/2013 hoàn thành vào cuối năm 1.3 2018 Các quy định đảm bảo khoản theo chuẩn mực basel III Trong số quy định tỷ lệ khoản bắt buộc Basel III, đáng chú ý có quy định tỷ lệ đảm bảo khả khoản (LCR) Basel III yêu cầu ngân hàng phải giữ tài sản có tính khoản chất lượng cao để chi trả cho dòng tiền vịng 30 ngày để đối phó với khả thiếu hụt khoản Quy định dự kiến bắt đầu có hiệu lực vào tháng 1/2015 Các quy định khoản basel III: Basel III đề nghị ngân hàng tuân thủ yêu cầu tỷ lệ đảm bảo khoản (LCR) tối thiểu từ ngày 1/1/2015 tỷ lệ tài trợ ổn định (NSFR) từ ngày 1/1/2018 Nên quan quản lý ngân hàng triển khai thống tồn giới Cán tra u cầu ngân hàng cụ thể áp dụng chuẩn mực nghiêm ngặt cần có đờng thuận việc áp dụng chuẩn mực quốc gia cho có hệ thống 1.3.1 Tỷ lệ đảm bảo khoản (LRC) 1.3.1.1 Mục tiêu chuẩn mực LRC Mục tiêu LRC để đảm bảo ngân hàng trì mức độ thích hợp tài sản có khoản chất lượng cao khơng bị trở ngại chuyển đổi thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu khoản ngân hàng thời gian 30 ngày đợt kiểm tra tình việc khoản nghiêm trọng cán tra xây dựng Tối thiểu, dự trữ tài sản có khoản phải cho phép ngân hàng trì hoạt động 30 ngày, khoảng thời gian để Ban lãnh đạo ngân hàng và/hoặc quan quản lý thực hành động cứu chữa thích hợp, ngân hàng xử lý theo quy trình Cách tính LRC: Các chuẩn mực LRC: – Phải lớn 100% – Phải đáp ứng liên tục – Thời gian luồng tiền vào luồng tiền khơng khớp có vấn đề khoản thời gian 30 ngày đó, ngân hàng cán tra yêu cầu phải phát vị thiếu hụt khoản thời gian 1.3.1.2 Hai cấu phần tỷ lệ LRC: Hai cấu phần tỷ lệ LRC giá trị dự trữ tài sản khoản có chất lượng cao điều kiện có kiểm tra sức chịu đựng tổng l̀ng tiền tính theo thơng số kịch  Giá trị dự trữ tài sản khoản có chất lượng cao điều kiện có kiểm tra sức chịu đựng tài sản có phải khơng bị cản trở thời gian 30 ngày theo kịch bắt buộc Chúng phải đảm bảo khoản thị trường thời gian kiểm tra sức chịu đựng, lý tưởng đủ điều kiện để mua bán với ngân hàng trung ương Đặc điểm tài sản khoản chất lượng cao: Các đặc điểm bản: – Rủi ro tín dụng thị trường thấp – Dễ dàng định giá – Hệ số tương quan với tài sản rủi ro thấp – Được niêm yết thị trường giao dịch phát triển công nhận rộng rãi Các đặc điểm liên quan đến thị trường: – Thị trường có quy mơ động – Có mặt nhà tạo lập thị trường có tâm – Mức độ tập trung thị trường thấp – Hướng đến chất lượng  Tất tài sản có để dự trữ phải quản lý phần ng̀n dự trữ phải tuân theo yêu cầu tác nghiệp gồm: – Phải khơng bị cản trở- có nghĩa khơng bị ràng buộc vào cam kết (kể trực tiếp khơng hồn tồn) để đảm bảo, chấp hỗ trợ cho giao dịch – Tuy nhiên, tài sản có thỏa thuận bán lại (repo ngược), giao dịch tài trợ chứng khoán nắm giữ ngân hàng chưa sử dụng để chấp, thuộc quyền sử dụng ngân hàng cách hợp pháp theo hợp đờng coi phần nguồn dự trữ – Tài sản có đủ tiêu chuẩn trở thành ng̀n dự trữ tài sản khoản chất lượng cao bao gờm tài sản cam kết chưa sử dụng để giao dịch vay vốn NBM hay tổ chức thuộc khu vực công – Dự trữ tài sản có khoản phải đặt dự kiểm soát nhiều phận chức cụ thể chịu trách nhiệm quản lý rủi ro khoản ngân hàng, thường phận ng̀n vốn – Nên định kỳ tiền tệ hóa phần tài sản có thơng qua hợp đờng repo mua bán giao để kiểm tra khả tiếp cận thị trường tài sản có – LCR không đáp ứng nhu cầu khoản ngày bắt đầu kết thúc – ngày Trong người ta muốn LCR đáp ứng định giá đờng tiền họ mong muốn ngân hàng đáp ứng nhu cầu khoản cho loại tiền trì tài sản có khoản có chất lượng phù hợp với nhu cầu khoản ngân hàng theo đồng tiền Việc phải báo cáo cho Ban lãnh đạo ngân hàng NBM theo giai đoạn – Ngân hàng phải tính đến điều kiện tình kiểm tra sức chịu đựng khả hốn đổi đờng tiền tiếp cận thị trường hối đối trở nên khó khăn – Nếu tài sản biến đổi thành tài sản không đủ tiêu chuẩn coi tài sản khoản chất lượng, nên trì nhóm vịng 30 ngày để ngân hàng có thời gian thay điều chỉnh dự trữ tài sản  Có loại tài sản có khoản chất lượng cao: cấp độ 1: đưa vào ng̀n dự trữ khoản khơng có hạn chế cấp độ 2: chiếm tối đa 40% nguồn dự trữ khoản Tài sản có cấp 1: • Tiền mặt • Dự trữ NHTW mức độ mà họ rút tiền vào thời gian căng thẳng • Các chứng khốn bán tiêu biểu khoản cho vay đến hạn bảo lãnh phủ, NHTW, doanh nghiệp cơng khơng trực thuộc phủ trung ương, BIS, IMF, EC ngân hàng phát triển đa biên đáp ứng điều kiện sau: – Được đánh giá 0% rủi ro theo cách tiếp cận chuẩn hóa Basel II – Được giao dịch thị trường repo tiền mặt phát triển sâu, rộng động có đặc điểm mức độ tập trung thấp – Đã kiểm chứng nguồn khoản đáng tin cậy thị trường (repo bán) chí điều kiện thị trường căng thẳng – Không phải nghĩa vụ định chế tài tổ chức liên quan định chế tài • Giấy tờ có giá khơng phi rủi ro chứng khốn nợ phủ NHTW phát hành đồng tệ nên rủi ro khoản tính đến xảy nước nguyên xứ ngân hàng • Giấy tờ có giá khơng phải 0% rủi ro, chứng khốn nợ phủ, địa phương NHTW phát hành đồng ngoại tệ nắm giữ phù hợp với nhu cầu đờng tiền ngân hàng quốc gia Tài sản có cấp 2: Có thể chiếm tối đa 40% tổng dự trữ sau tính chiết khấu (haircuts), áp dụng mức chiết khấu tối thiểu 15% giá thị trường tài sản có cấp xếp nguồn dự trữ khoản Tài sản cấp thuộc loại sau: • Các chứng khốn có tính khoản tiêu biểu khoản cho vay có bảo lãnh Chính phủ, NHTW, doanh nghiệp khu vực công không trực thuộc quyền trung ương ngân hàng phát triển đa biên đáp ứng tiêu chuẩn sau: – Trọng số rủi ro 20% theo cách tiếp cận tiêu chuẩn Basel II rủi ro tín dụng – Được giao dịch thị trường repo tiền mặt phát triển sâu, rộng động có đặc trưng mức độ tập trung thấp – Đã kiểm chứng nguồn khoản đáng tin cậy thị trường (repo bán) chí điều kiện thị trường căng thẳng (ví dụ tăng giảm giá trị chiết khấu tối đa 10% thời gian 30 ngày thuộc giai đoạn thời gian căng thẳng) – Không phải nghĩa vụ định chế tài đơn vị liên quan định chế tài • Trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu đảm bảo trái phiếu ngân hàng phát hành sở hữu, bị điều chỉnh theo Luật có giám sát chặt chẽ quan quản lý để bảo vệ người nắm giữ trái phiếu trái phiếu thỏa mãn tiêu chuẩn sau: • FX LCR = Dự trữ tài sản khoản có chất lượng đờng tiền quan trọng/Tổng l̀ng tiền rịng đờng tiền thời gian 30 ngày • Phải trừ rủi ro hối đối • Phải phản ánh khái niệm tài sản có khoản có chất lượng • Đờng tiền coi “quan trọng” tổng giá trị tài sản nợ tính đờng tiền chiếm 5% trở lên tổng giá trị tài sản nợ ngân hàng • Khơng có ngưỡng xác định • Mục đích cho phép ngân hàng cán tra nhìn thấy rủi ro tiềm ẩn việc chênh lệch vị đờng tiền xảy thời gian kiểm tra sức chịu đựng 2.10 Các cơng cụ giám sát thị trường: • Số liệu thị trường cập nhật liên tục, khơng bị chậm chễ sử dụng số cảnh báo sớm việc giám sát khó khăn khoản tiềm ẩn ngân hàng • Cán tra sử dụng: – Thơng tin thị trường : • Giá cổ phiếu, thị trường cơng cụ nợ, thị trường hối đối, thị trường hàng hóa – Thơng tin khu vực tài chính: • Ví dụ thơng tin thị trường cổ phiếu công cụ nợ rộng khu vực tài – Thơng tin cụ thể ngân hàng : • Ví dụ giá cổ phiếu ngân hàng, giá giao dịch thị trường tiền tệ, biên độ lãi, giá/lợi tức kỳ hạn vốn khác Chương 2: KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 2.1 Tình hình quản lý khoản hoạt động ngân hàng Việt Nam Một nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản trị ngân hàng phải thực đảm bảo khả khoản hợp lý cho ngân hàng Ngân hàng có khả khoản tốt ln có ng̀n vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần Khơng có đủ ng̀n vốn khả dụng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường khiến ngân hàng khả tốn, uy tín dẫn đến sụp đổ toàn hệ thống Tuy nhiên, lượng vốn dự trữ lớn tác động trực tiếp làm giảm khả đầu tư, sinh lời thân ngân hàng Trong thời gian vừa qua, trước tác động tiêu cực bất ổn định kinh tế vĩ mơ (lạm phát leo thang) sách Nhà nước (kiềm chế lạm phát), khoản hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, cá biệt có số ngân hàng nhỏ, quản lý khoản không tốt rơi vào tình trạng thiếu khoản Điều khơng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh thân ngân hàng mà tác động đến thị trường tiền tệ tồn kinh tế nói chung Đứng trước vấn đề đó, ngân hàng nhận thức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro khoản hoạt động kinh doanh 2.1.1 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản thời gian qua ngân hàng Việt Nam  Nguyên nhân khách quan: Thứ thay đổi sách tiền tệ NHNN thông qua công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, loại lãi suất lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở,… Thứ hai thay đổi lựa chọn kênh đầu tư nhà đầu tư Thứ ba hiệu ứng dây chuyền tâm lý khách hàng  Nguyên nhân chủ quan: Thứ cân đối kỳ hạn tài sản Nợ kỳ hạn tài sản Có Thứ hai chiến lược quản lý khoản không phù hợp hiệu 2.1.1 Phương pháp đo lường trạng thái khoản ngân hàng Việt Nam sử dụng • Phương pháp tiếp cận nguồn vốn sử dụng vốn Cách đo lường bắt đầu với thực tế là: khả khoản tăng lượng tiền gởi tăng cho vay giảm, khả khoản giảm lượng tiền gởi giảm cho vay tăng Nếu nguồn khoản sử dụng khoản không ngân hàng đối mặt với khe hở tài trợ Khe hở đo độ chênh lệch tổng ng̀n vốn huy động trung bình tổng dư nợ trung bình Khe hở tài trợ = Tổng dư nợ trung bình - Tổng ng̀n vốn huy động trung bình Nếu khe hở dương ngân hàng buộc phải bù đắp khoản tiền mặt tài sản có tính khoản vay nợ thị trường tiền tệ • Phương pháp tiếp cận cấu trúc Với phương pháp này, bước tiền gửi nguồn vốn khác ngân hàng chia thành nhiều nhóm dựa khả vốn bị rút khỏi ngân hàng, ví dụ như: – Nhóm vốn “nóng” – Nhóm vốn ổn định – Nhóm vốn ổn định Tiếp theo, nhà quản lý khoản phải dành riêng phần vốn khoản nhóm vốn nêu (dự trữ khoản) xác định theo công thức:Dự trữ khoản vốn = ∑ tỷ lệ dự trữ khoản xác định nhóm x (nhóm vốn tiền gửi phi tiền gửi – dự trữ bắt buộc) Sau nhà quản trị ngân hàng dự tính số vốn vay tối đa tiềm cần có lượng dự trữ khoản hay lực vay vốn hợp lý, tương đương với 100% phần chênh lệch tổng dư nợ thực tế tổng cho vay tối đa tiềm Do đó: Tổng yêu cầu khoản ngân hàng = ∑ Ttỷ lệ dự trữ khoản xác định nhóm x (nhóm vốn tiền gửi phi tiền gửi – dự trữ bắt buộc) + 100 x (quy mô cho vay tối đa tiềm – tổng dư nợ tại) • Phương pháp số khoản Nhu cầu khoản ước tính dựa số khoản báo khác trạng thái khoản, cụ thể sau:Chỉ số khoản: đo lường tổn thất mà ngân hàng gánh chịu phải bán tháo (bán lập tức) tài sản để đáp ứng nhu cầu khoản so với mức giá tài sản thị trường (ở điều kiện bình thường) Cơng thức đo lường số khoản xác định sau: I = ∑[wi×(Pi/P*i)] Trong đó: wi: tỷ trọng tài sản thứ i danh mục tài sản Pi: Giá bán tháo tài sản tài sản thứ i P*i: Giá thị trường tài sản thứ i 2.1.2 Các chiến lược quản trị rủi ro khoản:  Quản trị rủi ro khoản tài sản - chiến lược dự trữ: Trong chiến lược này, ngân hàng nắm giữ tài sản có tính khoản cao, chủ yếu tiền mặt chứng khoán dễ bán Khi nhu cầu khoản xuất hiện, ngân hàng sử dụng phần dự trữ tiền mặt vượt tiến hành bán số tài sản toàn nhu cầu đáp ứng Để quản trị rủi ro khoản theo chiến lược này, ngân hàng lựa chọn tài sản: • Các khoản dự trữ ngân quỹ, bao gồm: - Dự trữ bắt buộc - Dự trữ tốn (dự trữ sơ cấp) • Dự trữ ngân quỹ (dự trữ thứ cấp): khoản dự trữ chủ yếu tập trung vào việc đầu tư chứng khốn có tính lỏng cao, dễ chuyển đổi thành tiền để đáp ứng nhu cầu khoản cần thiết như: tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, thương phiếu chấp nhận toán, giấy nợ ngắn hạn,…  Quản trị rủi ro khoản nợ - chiến lược huy động: Trong phương pháp này, đại phận thiếu hụt khoản ngân hàng đáp ứng cách vay mượn hình thức Do đó, chiến lược cịn gọi chiến lược “vay khoản” Một số hình thức sử dụng chiến lược là: - Tạo khoản từ việc vay: khoản vay từ tổ chức tín dụng khác thị trường liên ngân hàng và/hoặc vay từ cửa sổ chiết khấu NHNN - Tạo khoản qua tiền gửi: việc ngân hàng nhận tiền gửi cá nhân nhân tổ - chức kinh tế hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn loại tiền gửi khác Tạo khoản qua thị trường tiền tệ/thị trường vốn: ngân hàng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước  Quản trị rủi ro khoản kết hợp Theo chiến lược quản lý khoản phối hợp, phần nhu cầu khoản dự tính đáp ứng việc dự trữ tài sản khoản phần lại nhu cầu khoản giải việc vay khoản Trên thực tế ngân hàng Việt Nam thường áp dụng quản trị rủi ro kết hợp vừa sử dụng dự trữ tài sản khoản vừa huy động Tuy nhiên tùy vào vị chiến lược ngân hàng mà ngân hàng nghiêng hai phương pháp nhiều Ví dụ ngân hàng có quy mơ lớn, uy tính cao BIDV, Vietcombank, Vietinbank, … thường nghiêng quản lý rủi ro khoản nợ ngân hàng dễ dang vay mượn thị trường tiền tệ gặp cố đồng thời tài sản đem đầu tư để sinh lời Ngược lại ngân hàng có quy mơ nhỏ, uy tín thấp, dễ bị tác động thị trường thường sử dụng phương pháp quản lý khoản tài sản Tại gặp rủi ro khoản, ngân hàng khó vay mượn thị trường tiền tệ, đồng thời dễ bị sức ép từ đối thủ để chủ động ngân hàng thường trì lượng tài sản có tính khoản cao để ứng phó giảm khả sinh lợi tài sản 2.1.3 Vai trò quản trị rủi ro khoản NHTM Thứ nhất, có đánh đổi khả khoản khả sinh lời ngân hàng nên quản trị khoản tốt giúp giảm thiểu rủi ro xảy hoạt động kinh doanh đồng thời đảm bảo khả sinh lời cần thiết Như chúng ta biết năm 2008 hệ thống ngân hàng Việt Nam đà phát triển nhanh chóng, ngân hàng tập trung chủ yếu vào hoạt động sinh lời chưa chú trọng vào quán lý khoản, thể cân đối kế toán khoản mục tiền chiến tỷ trọng khoản mục cho vay tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên năm 2012 vừa rồi, ảnh hưởng suy thoái kinh tế, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ có nhiều khoản vay ngân hàng khơng trả Do ngân hàng giai đoạn chú trọng nhiều khả khoản Thể rõ ràng bảng cân đối kế toán ngân hàng năm vừa rồi khaonr mục có tính khoản cao tiền mặt, giấy tờ có giá, cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, khoản cho vay dài hạn bị siết chặt lại Thứ hai, rủi ro khoản xảy để lại hậu to lớn: - Làm tăng chi phí ngân hàng phải huy động với lãi suất cao để đáp ứng nhu cầu khoản (mua khoản thị trường); giảm thu nhập ngân hàng phải bán chứng khoán tài sản khác với giá thấp Hậu dẫn đến giảm giá trị thị trường vốn chủ sở hữu NHTM Ví dụ năm 2012 số ngân hàng nhỏ như: Đại Á, HD Bank,… gặp phải vấn đề khoản ngân hàng phải vay thị trường liên ngân hàng với lãi suất cực cao Từ tăng chi phí làm giảm thu nhập ngân hàng - Nếu thiếu vốn khả dụng kéo dài, chậm khắc phục làm uy tín ngân hàng thị trường, gây sức ép trở ngại cho trình huy động vốn cho vay, giảm thấp khả sinh lời Mức độ nghiêm trọng xảy hiệu ứng dây chuyền tượng rút tiền ồ ạt người gửi tiền, đẩy NHTM đến bờ vực phá sản dẫn đến sụp đổ hệ thống ngân hàng Thực tế ảnh hưởng nặng nề năm 2012, nên đầu năm 2013 dòng vốn có dịch chuyển mạnh từ ngân hàng uy tín Nam Việt, Đại Á, ACB, HD Bank,… sang ngân hàng có uy tín BIDV, Vietcombank, Vietinbank,… Thứ ba, trường hợp đặc biệt, rủi ro khoản đẩy ngân hàng vào tình trạng khả toán đưa ngân hàng đối mặt với khả bị phá sản, bị bán bị sáp nhập Hơn nữa, rủi ro khoản mang tính hệ thống, đe dọa đến ổn định hệ thống tài 2.2 Đánh giá khả đảm bảo khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam Hiện nay, ngân hàng giới đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel III ngân hàng Việt Nam chưa thức đề cập tới việc áp dụng chuẩn mực Basel Mặc dù quy định năm gần Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, thông tư số 13, 19 năm 2010 đề cập tới số vấn đề liên quan tới điều khoản hiệp định Basel mức hạn chế Việc ngân hàng thương mại Việt Nam chưa áp dụng chuẩn mực Basel cách thức nhằm nâng cao chất lượng quản lý rủi ro ngân hàng giới có bước phát triển cao làm giảm khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam Việc tiếp cận với chuẩn mực Basel, đặc biệt Basel III đòi hỏi kỹ thuật phức tạp chi phí cao Đối với nước có hệ thống ngân hàng giai đoạn phát triển ban đầu Việt Nam, việc áp dụng Basel III gặp nhiều khó khăn, thách thức nhiều thời gian Tuy nhiên, trước xu hội nhập mở cửa thị trường dịch vụ tài – ngân hàng với nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới, việc bước áp dụng chuẩn mực Basel Việt Nam yêu cầu cấp thiết nhằm tăng cường lực hoạt động, giảm thiểu rủi ro ngân hàng thương mại nâng cao lực cạnh tranh thị trường tài quốc tế, tạo điều kiện cho ngân hàng Việt Nam mở rộng thị trường thời gian tới Basel III chưa phổ biến rộng rãi Việt Nam Thanh khoản thị trường khó khăn, nhiều ngân hàng đứng trước nguy nợ xấu lớn khả khoản Tâm lý thị trường lúc nặng nề Chính phủ đưa hệ thống khỏi thời kỳ đảm bảo quyền lợi người gửi tiền để ngân hàng tiếp tục huy động vốn Basel III buộc ngân hàng có hoạt động quốc tế phải tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 7%, cao nhiều lần so với tiêu chuẩn 2% hành cao tỷ lệ 4% mà ngân hàng Mỹ áp dụng sau kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng vào năm 2009 Với quy định vậy, số ý kiến cho rằng, NHTM Việt Nam hồn tồn áp dụng theo Basel III Bởi theo quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN, kể từ ngày 1/10/2010, tổ chức tín dụng phải đảm bảo CAR 9%, cao so với quy định cũ 8% NHTM phải điều chỉnh tăng tỷ lệ vào năm từ năm 2018 trở để đạt tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5%, kể phần vốn đệm dự phịng tài Để đạt Basel III địi hỏi phải đặt nhiều chế đầu tư cơng nghệ, sở hạ tầng có chất lượng, sở liệu thực phát triển trước bắt đầu suy nghĩ mơ hình tiên tiến để tối ưu hoá vốn ngân hàng Basel III giải pháp tối ưu, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có yếu tố sở hạ tầng khơng thể tiếp cận Minh chứng cho khó khăn này, nhiều chun gia tài ngân hàng cho biết, NHTM lớn Việt Nam Vietcombank, Vietinbank, BIDV, đảm bảo CAR 8% theo Quyết định 457 định bổ sung, tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên có sai lệch xa tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Bên cạnh đó, vốn cấp ngân hàng Việt Nam hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có hạn chế Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự có chưa thực Các khoản để tính vốn cấp xác định 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản cổ định theo quy định pháp luật, 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài theo quy định pháp luật, quỹ dự phịng tài chính, trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn điều kiện đưa (như kỳ hạn ban đầu tối thiểu năm ), công cụ nợ thỏa mãn điều kiện đưa (như kỳ hạn ban đầu tối thiểu 10 năm ) Sự hợp nhất, sáp nhập ngân hàng nâng quy mơ ngân hàng, có nguồn vốn lớn để phát triển đặc biệt tạo dựng khả chịu đựng rủi ro cao Đó điều kiện để tờn môi trương kinh doanh khắc nghiệt Kỷ luật thị trường lỏng lẻo, cho phép sản phẩm trái với thông lệ quốc tế hoạt động ngân hàng dễ tạo không ổn định ng̀n vốn tiền gửi, chí “đột biến” rút tiền gửi thị trường có biến động/hoặc tâm lý người gửi tiền bị tác động thơng tin sai lệch Đó dạng sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn “được rút gốc linh hoạt” rút gốc trước hạn “được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi”; “tiết kiệm lãi suất thả nổi” với đặc tính “cho phép khách hàng rút trước hạn mà hưởng lãi suất thực nhận hấp dẫn” 2.2.1 Thuận lợi Thứ nhất, tỷ lệ đảm bảo khả khoản LCR = Tài sản có tính khoản cao Tài sản nợ phải tốn vịng 30 ngày >= 100% Tỷ lệ LCR đời buộc ngân hàng phải có đủ tài sản có tính linh hoạt cao để sống sót trường hợp khan tín dụng Động thái đánh dấu lần nhà điều hành tồn cầu địi hỏi ngân hàng phải có đủ tiền mặt tài sản có khoản cao để vượt qua khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài 30 ngày Đây hai nội dung quan trọng gói cải cách chuẩn Basel III Đây nhân tố đóng vai trò quan trọng số vốn khoản theo chuẩn mực Basel III Các quy định thiết lập nhằm ngăn chặn kịch lặp lại khủng hoảng tài năm 2008 Điều đặc biệt định nghĩa tài sản có tính khoản cao thể chi tiết, chia làm cấp độ khác Cấp độ thứ gờm tiền mặt, dự trữ, chứng khốn phủ,…chiếm tỷ trọng lớn 60% tổng khoản Cấp độ thứ hai ( có tính khoản ) không vượt 40% Như chúng ta biết sau thơng tư 13 đời ( có quy định tỷ lệ khoản ) lượng trái phiếu phủ nắm giữ tỷ trọng cao hơn, phân bổ nhiều Do quan điểm khoản tốt thuộc cấp độ thứ Thứ hai, tỷ lệ tài trợ ổn định NSFR = Số tiền sẵn sàng cho tài trợ ổn định / Số tiền cần có cho tài trợ ổn định >=100% Tỷ số yêu cầu cao cân đối thời hạn tốn tài sản có ng̀n vốn 2.2.2 Trở ngại Mặc dù dự thảo Basel III cơng bố từ năm 2010 theo lộ trình bắt đầu có hiệu lực từ 1/1/2015 Tuy nhiên basel III gặp phải nhiều trích cứng nhắc, thiếu linh hoạt Nhiều nước châu Âu châu Mỹ nhiều lần trì hỗn thực thi quy định Thứ nhất, theo chuyên gia, để Basel III vào thực tiễn đòi hỏi phải đặt nhiều chế đầu tư công nghệ, sở hạ tầng có chất lượng, sở liệu phải thực phát triển trước bắt đầu suy nghĩ vấn đề mơ hình tiên tiến để tối ưu hóa vốn ngân hàng Thực tiễn cho thấy yếu tố sở hạ tầng, liệu ngân hàng Việt Nam vẫ chưa hồn thiện cịn nhiều bất cập Vì Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 gấp vào điều kiện Thứ hai, trước ngân hàng phàn nàn họ vừa tuân thủ quy định lượng tài sản dễ dàng bán được, vừa cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp người tiêu dùng Từng lên tiếng cảnh báo quy định q nghiêm ngặt kìm hãm cho vay bóp nghẹt tăng trưởng kinh tế Vì quy định cần linh động điều kiện thực tế khác nắm giữ nhiều loại tài sản đủ tiêu chuẩn, bao gồm cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp chứng khoán chấp nhà chất lượng cao Thứ ba, cách tiếp cận Ủy ban Basel dựa giả thiết sai lầm thị trường chứng khoán hoạt động thời kỳ khủng hoảng, phần lớn thua lỗ giới hạn tài sản cầm cố chuẩn Quy định đánh đờng gây tác hại cho tài sản chất lượng cao, phải dự phòng tài sản chất lượng thấp, ngân hàng tiếp tục phải lệ thuộc vào tín dụng từ NHTW vay, hạn chế khả tiếp cận tín dụng ngân hàng Nếu khơng thay đổi, đề xuất giảm đáng kể động lực ngân hàng tham gia việc chứng khốn hóa nhà đầu tư, gây tác hại trầm trọng cho thị trường chứng khốn tín dụng kinh tế Việt Nam bước chuẩn bị áp dụng chuẩn mực Basel II Đó nỗ lực Ngân hàng Nhà nước việc hoàn thiện quy định theo hướng ngày tiếp cận chuẩn mực Thông tư 13/2010/TT-NHNN, lộ trình tăng vốn, nâng cao lực quản lý rủi ro, đặc biệt rủi ro khoản chất lượng tài sản (trong đó, phân loại nợ yêu cầu xử lý, trích lập,…đang xây dựng hoàn thiện) Yêu cầu TCTD xây dựng hoàn thiện hệ thống xếp hạng nội (VN, Erns & Young nhà tư vấn phần lớn NHTM) Thay đổi tư duy, lực, chế quy trình quản lý rủi ro KẾT LUẬN Hiện Việt Nam kinh tế khác đối mặt với chưa ổn định pháp luật hoạt động hệ thống ngân hàng Trong có ảnh hưởng tác động đến thay đổi tồn diện tồn hệ thống Vì giai đoạn vừa qua ngân hàng Việt Nam chưa có điều kiện để hồn thiện hệ thống sở hạ tầng, sở liệu, hệ thống công nghệ thông tin văn pháp luật phục vụ nhu cầu Hiệp ước Basel Thơng qua tồn nội dung đề tài, từ việc phân tích hoạt động hệ thống ngân hàng để tìm hiều khó khăn, thách thức mà ngân hàng phải đối mặt q trình vận dụng quy định đảm bảo khoản theo chuẩn mực Basel III Trên sở ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo cho tương lai để áp dụng quy định Basel III vào thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn Tiền Tệ Ngân Hàng Ts Hồng Cơng Gia Khánh http://www.sbv.gov.vn www.cafef.vn www.tailieu.vn http://www.bis.org/bcbs/basel3.htm ... tài ? ?Đánh giá khả áp dụng quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam? ?? gờm có chương sau: Chương 1: Các quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III. .. tích khả áp dụng quy định đảm bảo khả khoản theo chuẩn mực Basel III hoạt động ngân hàng Việt Nam Chương 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III 1.1 Giới thiệu basel. .. ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO ĐẢM THANH KHOẢN THEO CHUẨN MỰC BASEL III TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM? ?? II Mục tiêu đề tài  Phân tích rõ chuẩn mực đảm bảo khả khoản Hiệp ước Basel III  Đưa

Ngày đăng: 09/04/2015, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w