1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

95 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 693,5 KB

Nội dung

ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho Số lượng SPDD cuối kỳ + Sốlượng SP hoàn thành Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà giá thànhsản phẩm có chi phí NVL TT

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới - WTO đánh dấu một sự

chuyển biến mang tính bước ngoặt đối với nền kinh tế Bước vào một “sân chơi mang tính quốc tế” vừa là cơ hội để Việt Nam vươn mình ra khỏi phạm vi

khu vực, đưa Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, đồng thời cũng là một thách thứclớn đòi hỏi phải có sự vận động một cách toàn diện đối với tất cả các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Vì, vậy vấn đề đặt ra làlàm thế nào để các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả?

Để thực hiện được mục tiêu trong các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình 1phương hướng hoạt động sao cho hợp lý và có hiệu quả để có thể cạnh tranh trênthị trường Cạnh tranh đơn thuần không chỉ là cạnh tranh về chất lượng mà còncạnh tranh về giá cả Vì vậy vấn đề hạ chi phí, hạ giá thành sản phẩm luôn đượcđặt lên hang đầu đối với mọi doanh nghiệp Vấn đề này không còn là vấn đề mới

mẻ nhưng nó luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm Vì lí do này hay lí

do khác các doanh nghiệp cần có các biện pháp để đạt được mục tiêu giảm chiphí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để tạo ra sức cạnhtranh trên thị trường

Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp

có ý nghĩa lớn trong công tác quản lý chi phí và giá thành Đứng trước nhữngthách thức đó nhà nước ta đã có nhiều biện pháp như cải cách bộ máy hànhchính, tạo điều kiện thông thoáng cho các nhà đầu tư và tạo ra hành lang pháp lýthống nhất Đây là một trong những điều kiện cho các doanh nghiệp có điều kiệnphấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Đó là một trong nhữngđiều kiện hết sức quan trọng để sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấpnhận và có sức cạnh tranh trên thị trường

Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” nhằm hiểu rõ và trang bị thêm kiến thức

cơ bản về lý thuyết và thực tiễn của kế toán doanh nghiệp

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 2

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Các loại chi phí trong công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

- Các loại sản phẩm của công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

- Phương pháp hạch toán chi phí của công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

- Phương pháp tính giá thành của công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Sử dụng ba loại thước đo là: thước đo hiện vật, thước đo lao động và

thước đo giá trị

- Các phương pháp kinh tế như: Phương pháp chứng từ, phương pháp đốiứng tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán

5 Kết cấu của báo cáo

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận báo cáo gồm 3 chương:

Chương 1:Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

2

Trang 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống, laođộng vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trongsuốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tính cho từng thời kì nhất định(tháng, quý, năm)

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

-Trong doanh nghiệp sản xuất , chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại khácnhau, chúng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm, dưới những hình tháikhác nhau Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chặt chẽ, và có hệ thống thìyêu cầu đặt ra là phải phân loại chi phí sản xuất

-Tùy theo việc xét chi phí sản xuất ở các góc độ khác nhau và mục đích quản

lý chi phí mà chi phí sản xuất được phân loại theo những hình thức thích hợp.Tuy nhiên, về mặt hạch toán chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêuthức sau:

a,Phân loại theo yếu tố chi phí

Căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí để sắp xếp những chi phí có nộidung kinh tế ban đầu giống nhau vào cùng một nhóm chi phí Cách phân loại nàykhông phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sử dụng của chi phí Mục đíchcủa cách phân loại này là nhằm biết được chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồmnhững loại nào, số lượng, giá trị của từng loại chi phí là bao nhiêu

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia làm 6 yếu tố sau:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 4

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật

liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế… sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp chosản xuất sản phẩm

- Yếu tố nhân công: Chi phí về việc sử dụng lao động trực tiếp hoặc gián

tiếp tham gia vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích

trong thời kỳ của tất cả các TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong phạm vi phânxưởng như: nhà kho, nhà xưởng, máy móc thiết bị…

- Yếu tố chi phí công cụ dụng cụ: Bao gồm những chi phí liên quan đến

việc sử dụng các công cụ dụng cụ, các trang thiết bị về an toàn lao động

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí về dịch vụ mua ngoài

phải trả trong kỳ phục vụ cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng như:chi phíđiện, nước, thuê ngoài sửa chữa TSCĐ…

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Những chi phí phát sinh bằng tiền phục vụ

cho hoạt động sản xuất ở phân xưởng chưa được kể đến ở các loại trên

b, Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sản xuấtsản phẩm Mục đích của cách phân loại này là để tìm ra các nguyên nhân làmthay đổi giá thành so với định mức và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm Theo cách phân loại này chi phí sản xuất có các loại sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu

liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch

vụ (có thể bao gồm cả giá thành sản xuất của bán thành phẩm)

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lương và các khoản phụ

cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỉ lệ quyđịnh cho các quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (phần trích tính vào chi phí)

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

4

Trang 5

- Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong

phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên, vậtliệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên

c, Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành

Cách phân loại này chia chi phí ra làm 2 loại:

- Định phí (chi phí cố đổi): Là những chi phí mang tính chất tương đối ổn

định không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm sản xuất trong một mức sản lượngnhất định Các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại thay đổi nếu

số lượng sản phẩm thay đổi

- Biến phí (chi phí biến đổi): Là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào số

lượng sản phẩm sản xuất như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trựctiếp… Nhưng các chi phí biến đổi nếu tính trên một đôn vị sản phẩm thì lạimang tính ổn định

Cách phân loại này rất thuận lợi cho việc phân tích điểm hòa vốn, lập kếhoạch và kiểm tra chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh

d, Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí:

Theo cách thức kết chuyển chi phí, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đượcchia thành:

- Chi phí thời kỳ: Là những chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán, bao

gồm những chi phí lưu thông trong kỳ hạch toán và chi phí quản lý hành chính

- Chi phí sản phẩm: Là khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản

phẩm, hoặc được mua

1.1.2 Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm

Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc mộtđơn vị sản phẩm, dịch vụ nhất định do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thànhtrong kỳ Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả

sử dụng tài sản, vật tư lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, nó còn là

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 6

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

căn cứ quan trọng để định giá bán và hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất sảnphẩm

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán giá thành cũng như yêu cầuxây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xác định dưới nhiều góc độ, nhiềuphạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng như trên thực tế, giá thành đượcphân theo hai cách chủ yếu sau:

a, Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành

Theo cách phân loại này chỉ tiêu giá thành được chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là loại giá được xác định trước khi bắt đầu sản xuất

của kỳ kế hoạch dựa trên cơ sở giá thành kì trước và các định mức, các dự toánchi phí của kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạgiá thành của doanh nghiệp

- Giá thành định mức: Được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm

trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong

kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn biến động phù hợp với sự biến độngcủa các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.Giá thành định mức là thước đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản,vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế,

kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh

- Giá thành thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết

thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm Giá thành thực tế là căn cứ để kiểm tra, đánhgiá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh

b, Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia làm 2 loại:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

6

Trang 7

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là chỉ tiêu phản ánh tất cảnhững chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xưởng sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, chi phíSXC) Giá thành sản xuất là căn cứ để hạch toán thành phẩm nhập kho, giá vốnhàng bán và mức lãi gộp của doanh nghiệp trong kỳ

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Những chi phí tính cho sản phẩmtiêu thụ tại thời điểm sản phẩm được tiêu thụ Giá thành tiêu thụ được tính theocông thức:

thụ

+ Chi phí quản lýdoanh nghiệp +

Chi phíbán hàng

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm về bản chất là hai mặt của quátrình sản xuất Nếu như chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí của quá trình sảnxuất (các yếu tố chi phí đầu vào) thì giá thành sản phẩm lại biểu hiện mặt kết quảcủa quá trình sản xuất đó (kết quả đầu ra)

* Sự giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành có mối quan hệ mật thiết

với nhau và giống nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và laođộng vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất và chế tạo sảnphẩm Chi phí sản xuất là cơ sở, là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành

* Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Chi phí sản xuất không gắn liền với số lượng chủng loại sản phẩm hoànthành, còn giá thành sản phẩm lại liên quan đến khối lượng sản phẩm công việchoàn thành

- Chi phí sản xuất chỉ tính đến những chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ,không tính đến chi phí đó có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay chưa

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 8

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản

phẩm công việc đã hoàn thành

- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể giống hay khác nhau khi

có hay không có chi phí sản xuất dở dang

Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng chi phí sản xuất dở dang cuối

kỳ hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng chi phí sản xuất

bằng tổng giá thành sản phẩm

Trong trường hợp có chi phí chờ phân bổ, chi phí phải trả thì chi phí sản

xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ là khác nhau Nếu trong kỳ có chi phí phát

sinh chi phí chờ phân bổ thì chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí đó, còn giá

thành sản phẩm chỉ bao gồm phần chi phí được phân bổ cho kỳ này Nếu trong

kỳ có phát sinh chi phí phải trả, đây là các khoản chi phí chưa phát sinh nhưng

được trích trước để tính vào giá thành, nên chi phí sản xuất trong kỳ không bao

gồm khoản này, còn giá thành sản phẩm lại có bao gồm.Mối quan hệ giữa chi

phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau :

Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong

kỳ

A B

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

C DChi phí sản xuất dở dang cuối kỳQua sơ đồ trên ta thấy:

Giá trị SPDDcuối kỳ

1.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

8

Trang 9

=+-Trên cơ sở tập hợp đầy đủ và chính xác CPSX sẽ giúp cho các doanhnghiệp phản ánh đúng đắn kết quả sản xuất, từ đó có biện pháp cải tiến công tácquản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí sản xuất nói riêng, cho nên yêu cầuđặt ra với doanh nghiệp là phải thực hiện nhiệm vụ sau:

- Phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất, phân loại giá thành sản phẩmmột cách đúng đắn, phù hợp

- Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tính giá thành, phương pháp tínhthích hợp

- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với đặc điểmcủa doanh nghiệp và đúng với chế độ hiện hành

- Vận dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất, phương pháp đánh giásản phẩm dở dang và phương pháp tính giá thành cho phù hợp

- Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất, kế hoạch giáthành sản phẩm, đề xuất những ý kiến để tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm

- Định kỳ cung cấp các báo cáo về CPSX và giá thành cho nhà quản trị

1.3 Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định giới hạn vềmặt phạm vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí

và tính giá thành sản phẩm

- Căn cứ để xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất: Tuỳ theo việc bố trí nhiệm vụ sảnxuất cho các bộ phận, tổ, đội…để xác định

+ Căn cứ vào đặc điểm quy trình sản xuất: Tuỳ theo đặc điểm quy trìnhcông nghệ là quy trình phức tạp hay giản đơn, phức tạp kiểu liên tục, song songhay hỗn hợp

+ Căn cứ vào trình độ và yêu cầu về thông tin quản lý…

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 10

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Mà đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là: Loại sản phẩm, nhómsản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn sản xuất, phân xưởng sản xuất…

Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở cho việc

mở các tài khoản chi tiết (cấp II, cấp III) và các sổ kế toán chi tiết, phục vụ chocông tác hạch toán chi tiết chi phí sản xuất cho từng đối tượng và giúp tăngcường công tác quản lý đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

1.3.2 Đối tượng kế toán tính giá thành sản phẩm

Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chấtđược doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất được kết tinh trong đó nhằm định lượnghao phí cần được bù đắp cũng như tính toán được kết quả kinh doanh

- Căn cứ xác định:

+ Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

+ Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ là giản đơn hay phức tạp, phứctạp kiểu liên tục, song song hay hỗn hợp

+ Căn cứ vào trình độ và yêu cầu của quản lý

+ Căn cứ vào việc sử dụng nửa thành phẩm

Mà đối tượng tính giá thành có thể là: Chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm,đơn đặt hàng, hạng mục công trình…

1.4 Kế toán Chi phí sản xuất

1.4.1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.4.1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩmhoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp vào các đối tượng chịu chiphí như sau:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

10

Trang 11

- Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm,loại sản phẩm, lao vụ ) thì tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.

- Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợpchi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì áp dụng phương pháp phân

bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan Tiêu thức phân

bổ thường được sử dụng là: Định mức tiêu hao cho từng sản phẩm, hệ số phân

bổ được quy định, theo trọng lượng sản phẩm hay số lượng sản phẩm sản xuấtra

* Tài khoản sử dụng

- Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạtđộng sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất, kinh doanh, kếtoán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Kết cấu TK621:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

xx

+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ

+ Trị giá nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho+ Kết chuyển chi chí nguyên vật liệu

trực tiếp vào giá thành – TK154

TK621

Trang 12

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.1: kết cấu tài khoản 621

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

12

Trang 13

TK621 không có số dư cuối kỳ.

* Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thể hiện qua sơ

đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp KKTX

Ghi chú:

(1) Xuất kho NVL dùng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ

(2) Mua NVL dùng ngay vào sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ

(3) Thuế GTGT được khấu trừ

(4) Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành sản phẩm

(5) Phế liệu thu hồi nhập kho

(6) NVL sử dụng không hết nhập lại kho

(7) Phần chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường

1.4.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phải trả cho lao động trực tiếpsản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ như tiền lương chính,lương phụ, các khoản phụ cấp (phụ cấp khu vực, độc hại, làm thêm giờ, làm đêm ) Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản bảo hiểm xã

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

632(7)

Trang 14

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và được tính vào chi phí kinh doanh theomột tỷ lệ nhất định trên số tiền lương phải trả của công nhân trực tiếp sản xuất

Đối với những khoản chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến từngđối tượng kế toán tập hợp chi phí, kế toán tiến hành tập hợp trực tiếp theo từngđối tượng chi phí cụ thể

Đối với những khoản chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiềuđối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì được tập hợp chung rồi chọntiêu thức phân bổ thích hợp cho các đối tượng chịu chi phí liên quan Tiêu thứcphân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là chi phí tiền công định mức, giờcông định mức, giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm

Trên cơ sở tiền lương được phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH,BHYT ,BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định lần lượt là 17%, 3%, 1%, 2% trêntổng quỹ lương tính vào chi phí

* Tài khoản sử dụng

- Để theo dõi tình hình phát sinh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sửdụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp

- Kết cấu TK622:

Sơ đồ 1.3: kết cấu tài khoản 622

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 15

TK622 không có số dư cuối kỳ.

* Nội dung hạch toán chi phí nhân công trực tiếp thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp KKTX

(3): Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất

(4): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành

(5): Phần chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường

1.4.1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sảnphẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản sau:

+ Chi phí nhân viên phân xưởng

Trang 16

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

+ Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài

+ Chi phí bằng tiền khác

* Tài khoản sử dụng

- Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản627- Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết cho từng đối tượng, bộ phận sản xuất

- Kết cấu tài khoản 627:

Sơ đồ 1.5: Kết cấu tài khoản 627

TK627 không có số dư cuối kỳ.

TK627 còn có các TK cấp II để theo dõi chi tiết đối tượng

+ TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

+ TK6272: Chi phí vật liệu

+ TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

+ TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ

+ TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài

ra thấp hơn công suất bình thường

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành

TK 627

Nợ

Trang 17

Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ dịch

vụ nên khi phát sinh chi phí sản xuất chung, kế toán căn cứ vào yếu tố chi phí tậphợp bên Nợ TK627 rồi tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp Trong thực tế,một số tiêu thức thường được sử dụng là: Phân bổ chi phí sản xuất chung theođinh mức, theo giờ công làm việc, theo số giờ máy làm việc…

* Nội dung hạch toán chi phí sản xuất chung được thể hiện theo sơ đồ sau:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

TK111,112,335,142,242

(7)

Trang 18

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.6: Kế toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp KKTX

Ghi chú:

(1): Chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phânxưởng

(2): Chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất

(3): Chi phí khấu hao TSCĐ

(4): Chi phí dịch vụ mua ngoài

(5): Thuế GTGT được khấu trừ

(6): Chi phí bằng tiền khác

(7): Chi phí đi vay phải trả

(8): Các khoản thu giảm chi

(9): Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tính giá thành

(10): Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành

1.4.1.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở

dang

a, Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Sau khi tập hợp các chi phí liên quan đến sản xuất sản phẩm vào bên Nợcác TK621, TK622, TK627 cần tổng hợp các chi phí đó để tính giá thành sảnphẩm

Để tập hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theophương pháp KKTX, kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang

Trang 19

Sơ đồ 1.7: kết cấu tài khoản 154

* Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất được thể hiện trong sơ đồ dưới đây:

Sơ đồ 1.8: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKTX Ghi chú:

(1): Phân bổ, kết chuyển chi phí NVL trực tiếp

(2): Phân bổ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(3): Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung

(4): Hàng hoá, vật liệu gia công chế biến hoàn thành nhập kho

Trang 20

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

(7): Sản phẩm, dịch vụ hoàn thành tiêu thụ ngay

(8): Khoản chi phí SXC cố định không phân bổ vào giá thanh sản phẩm

b, Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,

còn đang nằm trong quá trình sản xuất hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chếbiến nhưng không phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm

Có nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá sản phẩm dở dang, việc sửdụng phương pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, quy trình sản xuất vàtính chất của sản phẩm của mỗi doanh nghiệp Sau đây là một số phương phápđánh giá sản phẩm dở dang:

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp

Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết chong pháp n y, to n b chi phí ch bi n ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ộ chi phí chế biến được tính hết cho ế biến được tính hết cho ế biến được tính hết cho được tính hết choc tính h t choế biến được tính hết cho

th nh ph m vì v y, trong s n ph m d dang ch bao g m giá tr v t li uày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ỉ bao gồm giá trị vật liệu ồm giá trị vật liệu ị vật liệu ậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ệuchính m thôi ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho

Số lượng SPDD cuối kỳ + Sốlượng SP hoàn thành

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà giá thànhsản phẩm có chi phí NVL TT chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm(thường là > 70 %), có ít sản phẩm dở dang và số lượng sản phẩm dở dang giữacác tháng là tương đối đồng đều

Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính cung cấp thông tin kịpthời cho nhà quản lý, song mức độ chính xác lại không cao

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

Theo phương pháp này dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang

so với thành phẩm để quy đổi số lượng sản phẩm dở dang ra số lượng sản phẩmtương đương

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

20

Trang 21

Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp

dụng để tính các chi phí chế biến (chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất

chung), còn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải xác định theo số thực tế đã

dùng Công thức tính như sau:

x

Số lượngSPDDcuối kỳ( khôngqui đổi )

Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ + Số lượng SPĐ

cuối kỳ ( không qui đồi

kỳ qui đổi ra

SP hoànthành

Số lượng SP hoàn thành trong kỳ + số lượng SPDD cuối

kỳ qui đổi ra SP hoàn thành

Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên

vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn, sản phẩm dở dang có sự biến động

giữa các kỳ, khối lượng sản phẩm dở dang nhiều và có thể ước lượng được (%)

mức độ hoàn thành của những sản phẩm làm dở Vì vậy nhược điểm của phương

pháp này là còn mang tính chủ quan

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12 S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi thàn

h S

P hoà

n thành

=

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối kỳ

xT

lệ hoà

n thàn

h đượ

c xá

c định

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ (khôn

g qu

y đổi)

C

hi p

hí NV

L trự

c tiế

p nằ

m

tron

g SPDD

=x

G

iá trị NV

L đầ

u kỳ

C

hi p

hí NV

L trự

c tiế

p ph

át sin

h tron

g kỳ

+

S

ố lượn

g sả

n phẩ

m hoà

n thàn

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ (khôn

g qu

y đổi)

+

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi

ra S

P hoà

n thành

C

hi p

hí ch

ế biế

n nằ

m tron

g SPDD

=x

C

hi p

hí ch

ế biế

n đầ

u kỳ

C

hi p

hí ch

ế biế

n ph

át sin

h tron

g kỳ

+

S

ố lượn

g sả

n phẩ

m hoà

n thàn

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi

ra S

P hoà

n thành+

Trang 22

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến

Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang

theo sản lượng hoàn thành tương đương Trong phương pháp này người ta coi

mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50% so với thành phẩm Việc xác

định giá trị sản phẩm dở dang được thực hiện tương tự như phương pháp ước

tính sản lượng tương đương

Chi phí nguyên vật liệu chính được tính theo mức tiêu thụ thực tế Các chi

phí chế biến được tính bằng 50% chi phí chế biến phân bổ cho sản phẩm và được

xác định theo công thức sau:

Số lượng SPDDcuối kỳ x 50%

Số lượng SP hoàn thành + Sốlượng SPDD cuối kỳ x 50%

Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp có chi phí chế biến

chiếm tỷ lệ nhỏ trong giá thành sản phẩm do độ chính xác thấp

* Đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức chi phí

Theo phương pháp này, chi phí sản phẩm dở dang được xác định trên cơ

sở chi phí sản xuất định mức của từng đơn vị sản phẩm, của từng công đoạn và

khối lượng sản phẩm làm dở

Các chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang được xác định

theo chi phí thực tế như đối với thành phẩm Các chi phí chế biến khác được

phân bổ cho sản phẩm dở đang dựa trên tiêu thức phân bổ thích hợp

Phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết chong pháp n y ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho được tính hết choc áp d ng trong các doanh nghi p ã xâyụng trong các doanh nghiệp đã xây ệu đ

d ng được tính hết cho đị vật liệuc nh m c chi phí h p lý ho c tính giá th nh s n ph m theoức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo ợc tính hết cho ặc tính giá thành sản phẩm theo ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu

phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết chong pháp đị vật liệunh m c.ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

22

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi thàn

h S

P hoà

n thành

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối kỳ

T

lệ hoà

n thàn

h đượ

c xá

c định

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ (khôn

g qu

y đổi)

C

hi p

hí NV

L trự

c tiế

p nằ

m

tron

g SPDD

C

hi p

hí NV

L trự

c tiế

p ph

át sin

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g sả

n phẩ

m hoà

n thàn

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ (khôn

g qu

y đổi)

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi

ra S

P hoà

n thành

C

hi p

hí ch

ế biế

n nằ

m tron

g SPDD

C

hi p

hí ch

ế biế

n đầ

u kỳ

C

hi p

hí ch

ế biế

n ph

át sin

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g sả

n phẩ

m hoà

n thàn

h tron

g kỳ

S

ố lượn

g SPD

D cu

ối k

ỳ qu

y đ

ổi

ra S

P hoà

n thành

Trang 23

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính, tuy nhiên nó có hạnchế là không phản ánh chính xác thực tế chi phí đã chi ra.

1.4.2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp Kiểm kê định kỳ

Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKĐK thì các tài khoản được sửdụng bao gồm:

- TK621 - Chi phí NVL trực tiếp

- TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp

- TK627 - Chi phí sản xuất chung

- TK631 - Giá thành sản xuất

- TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Các TK621, 622, 627 có công dụng và kết cấu về cơ bản tương tự như khi

sử dụng phương pháp KKTX Riêng TK154 chỉ được dùng để phản ánh chi phísản xuất kinh doanh dở dang và cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giásản phẩm làm dở

TK631 được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, lao vụ hoàn thành.Kết cấu TK631 như sau:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

+ Chi phí sản xuất kinh doanh đầu

Trang 24

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Sơ đồ 1.9: kết cấu tài khoản 631

Tài khoản 631 không có số dư cuối kỳ.

Sơ đồ 1.10: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp KKĐK

Ghi chú:

(1): Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

(2): Phân bổ chi phí NVL trực tiếp

(3): Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

(4): Phân bổ, kết chuyển chi phí sản xuất chung

(5): Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

(6): Giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

24

TK154

(1)

TK154(5)

TK 631

Trang 25

1.5 Tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp được để tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế củasản phẩm, lao vụ đã hoàn thành

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm sảnphẩm, yêu cầu quản lý, mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành sản phẩm mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trongcác phương pháp tính giá thành sản phẩm sau:

- Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn)

- Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

- Phương pháp tính giá thành theo hệ số

- Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ

- Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

- Phương pháp tính giá thành theo định mức

- Phương pháp tính giá thành phân bước

1.5.1 Phương pháp tính giá thành trực tiếp (phương pháp giản đơn)

Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ở những doanh nghiệp có quitrình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu

kỳ sản xuất ngắn như nhà máy điện, nước, bánh kẹo, các doanh nghiệp khai thácthan - quặng, có đối tượng tập hợp chi phí cũng chính là đối tượng tính giá thànhsản phẩm

N u áp d ng phế biến được tính hết cho ụng trong các doanh nghiệp đã xây ương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết chong pháp n y, k toán d a v o s li u v chi phíày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ế biến được tính hết cho ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ố liệu về chi phí ệu ề chi phí

s n xu t ã t p h p ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ất đã tập hợp được trong kỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã đ ậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ợc tính hết cho được tính hết choc trong k v s li u v s n ph m d dang ãỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ố liệu về chi phí ệu ề chi phí ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu đ

được tính hết cho đ để xác định tổng giá thành sản phẩm theo công thức: đị vật liệu ổng giá thành sản phẩm theo công thức: ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo

Tổng giá

thành SP =

Trị giá SPDDđầu kỳ +

Chi phí phátsinh tăng trongkỳ

_

Chi phíphát sinhgiảmtrong kỳ

_

Giá trị dởdang cuốikỳ

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 26

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Giá thành đơn vị SP = Tống giá thành SP

Số lượng đơn vị SP hoàn thành trong kỳ

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính toán nhưng khó áp

dụng đối với doanh nghiệp có nhiều sản phẩm

1.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng

Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính dồn và tích

luỹ theo từng đơn đặt hàng Kế toán không cần tính giá trị sản phẩm dở dang

Toàn bộ chi phí sản xuất đã tập hợp được tính đến khi hoàn thành một đơn đặt

hàng là giá thành sản xuất của đơn đặt hàng đó

Đặc điểm của phương pháp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều

được tập hợp theo tổng đơn đặt hàng, không kể số lượng sản phẩm của đơn đặt

hàng là nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp Đối với các chi

phí trực tiếp phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn hàng nào thì tập hợp

trực tiếp cho đơn hàng đó theo các chứng từ gốc hoặc các bảng phân bổ chi phí

Đối với chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng

đơn hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờ công sản xuất, nhân công trực tiếp…)

Việc tính giá thành ở trong các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn

đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành thường không trùng với kỳ báo cáo

Đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí

đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau

Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp được theo

đơn đặt hàng đó chính bằng tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ tính

bằng cách lấy tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng chia cho số lượng sản

phẩm trong đơn hàng

Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính toán nhưng kỳ tính giá

không trùng với kỳ báo cáo, giá thành và giá tinhsản phẩm dở dang đều mang

tính chất ước định

1.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo hệ số

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

26

Tổn

g gi

á thàn

h SP

=

Tr

ị gi

á SPDD

đầ

u kỳ

Ch

i ph

í ph

át sin

h tăn

g tro

ng kỳ

hi ph

í ph

át si

nh giả

m tro

ng kỳ

G

iá tr

ị d

ở dan

g cuố

i kỳ

Trang 27

-Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có cùng một quy trình

công nghệ sản xuất, sử dụng cùng loại nguyên liệu và một lượng lao động nhưng

cho ra nhiều loại sản phẩm chính khác nhau mà chi phí không tập hợp riêng

được cho từng loại sản phẩm

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp này là toàn bộ quy

trình công nghệ, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm, đơn vị sản

phẩm hoàn thành Kỳ tính giá thành là cuối tháng hoặc quý

Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các

loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá

thành các loại sản phẩm đã tập hợp được để tính giá thành sản phẩm gốc và giá

thành tong loại sản phẩm

Công th c tính nh sau:ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo ư

Giá thành đơn vị SP

Tổng giá thành sản xuất của các loại SP

Số lượng SP quy đổi ( SP gốc)

kỳ

_

Giá trịSPDD cuốikỳ

1.5.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

G

iá thàn

h đơ

n

vị sả

n phẩ

m lo

ại i

=G

iá thàn

h đơ

n

vị sả

n phẩ

m gốc

xH

ệ s

ố qu

y đ

ổi sả

n phẩ

m lo

ại i

Số lượ

ng sản phẩ

m quy đổi

=

n

 i=1

Số lượn

g sản phẩ

m loại i

quy đổi sản phẩm loại i

Tổng

giá

thành

sản

xuất

các

loại

sản

phẩm

=

Giá

tr

ị SPDD

đầu

kỳ

ổng

chi

phí

sản

xuất

phát

sinh

trong

kỳ

Giá

trị

SPDD

cuối

kỳ-

Trang 28

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Phương pháp này áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp trong cùng một

quy trình sản xuất ra nhóm sản phẩm có quy cách, kích cỡ, phẩm cấp khác nhau

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong trường hợp này là toàn bộ quy

trình công nghệ, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm

Để tính được giá thành cho từng quy cách hoặc phẩm cấp sản phẩm thì

trước hết phải lựa chọn tiêu thức phân bổ giá thành, tiêu thức phân bổ có thể là

giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm

Công thức tính như sau:

Giá thành thực tế

đơn vị SP từng

loại

= Giá thành kế hoạc ( hoặc định mức)

đơn vị SP từng loại x Tỷ lệ chi phí

Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành thực tế của các loại SP x 100%

Tổng giá kế hoạch của các loại SP

1.5.5 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ

Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng

một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu được còn có thể thu

được những sản phẩm phụ

Để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra

khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm Giá trị sản phẩm phụ không phải là đối

tượng tính giá thành và được đánh giá theo quy định

Công thức tính như sau:

Giá trị SPphụ thuhồi

-Giá trịSPDDcuối kỳ

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

28

Tổng

giá

thành

sản

xuất

các

loại

sản

phẩm

Giá

tr

ị SPDD

đầu

kỳ

Tổng

chi

phí

sản

xuất

phát

sinh

trong

kỳ

Giá

trị

SPDD

cuối

kỳ

Giá

thành

thực

tế

đơn

v

ị SP

từng

loại

= Giá

thành

kế

hoạch(

hoặc

định

mức)

đơn

vị

sản

phẩm

từng

loại

xT

ỷ l

ệ ch

i phí

T

ỷ l

ệ ch

i phí

ổn

g gi

á thàn

h thự

c t

ế củ

a cá

c loạ

i sả

n phẩm

Tổn

g gi

á k

ế hoạc

h củ

a cá

c loạ

i sả

n phẩm

x 100

%

Tổng giá thành SP chính

=

Trị giá SPDD đầu kỳ

Chi phí

PS trong kỳ

-Giá trị

SP phụ thu hồi

Giá trị SPDD cuối kỳ

Trang 29

-Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

1.5.6 Phương pháp tính giá thành theo định mức

Phương pháp này có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp với các

điều kiện về quy trình công nghệ, đặc điểm, tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh

khác nhau, miễn là doanh nghiệp đó có các điều kiện sau:

- Phải có hệ thống các định mức, dự toán chi phí phù hợp đảm bảo tính

khoa học, hợp lý

- Khi có sự thay đổi về quy trình công nghệ, dây chuyền sản xuất, nguyên

vật liệu, máy móc thiết bị…thì bộ máy quản lý cần phải xây dựng lại các định

mức và dự toán chi phí

- Tổ chức hạch toán chi phí chênh lệch so với định mức, dự toán

Trên c s ơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu đị vật liệunh m c tiêu hao lao ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo độ chi phí chế biến được tính hết chong, v t t hi n h nh v d toánậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ư ệu ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho

v chi phí s n xu t chung, k toán s xác ề chi phí ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ất đã tập hợp được trong kỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã ế biến được tính hết cho ẽ xác định giá thành định mức của đị vật liệunh giá th nh ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho đị vật liệunh m c c aức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo ủa

t ng lo i s n ph m ại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu Đồm giá trị vật liệung th i, h ch toán riêng các thay ời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh ại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh đổng giá thành sản phẩm theo công thức: i, các chênh

l ch so v i ệu ới định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và tính đị vật liệunh m c phát sinh trong quá trình s n xu t s n ph m v tínhức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ất đã tập hợp được trong kỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho

to n b chi phí th c t phát sinh trong k th nh ba lo i: Theo ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ộ chi phí chế biến được tính hết cho ế biến được tính hết cho ỳ và số liệu về sản phẩm dở dang đã ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ại sản phẩm Đồng thời, hạch toán riêng các thay đổi, các chênh đị vật liệunh m c,ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo

chênh l ch do thay ệu đổng giá thành sản phẩm theo công thức: đị vật liệui nh m c v chênh l ch so v i ức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ệu ới định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và tính đị vật liệunh m c T óức chi phí hợp lý hoặc tính giá thành sản phẩm theo đ

xác nh giá th nh th c t c a s n ph m b ng cách:đị vật liệu ày, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho ế biến được tính hết cho ủa ản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ẩm vì vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu ằng cách:

± Chênh lệch sovới định mức

1.5.7 Phương pháp tính giá thành phân bước

Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình

sản xuất công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục, sản phẩm trải qua nhiều

công đoạn, sản phẩm hoàn thành giai đoạn trước là nguyên vật liệu của giai đoạn

sau Tuỳ thuộc vào tình hình và điều kiện cụ thể mà đối tượng tính giá thành

trong các doanh nghiệp loại này có thể là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối

cùng hoặc bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai

đoạn cuối Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính

giá thành phân bước được chia làm 2 phương pháp:

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

29

á

thành

thực

tế

đơn

v

ị SP

từng

loại

á

thành

kế

hoạch(

hoặc

định

mức)

đơn

vị

sản

phẩm

từng

loại

Tổn

g gi

á thàn

h thự

c t

ế củ

a cá

c loạ

i sả

n phẩm

Tổn

g gi

á k

ế hoạc

h củ

a cá

c loạ

i sả

n phẩm

Trang 30

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

* Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm

( phương pháp kết chuyển tuần tự chi phí )

Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng giai đoạn sản xuất, đối tượng tính

chi phí là các bán thành phẩm ở từng giai đoạn và sản phẩm hoàn chỉnh ở giai

đoạn cuối cùng Theo phương pháp này, căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp

được ở giai đoạn 1 và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của giai đoạn 1

để tính ra giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn 1 Sau đó kết chuyển giá thành

nửa thành phẩm của giai đoạn 1 sang giai đoạn 2 để cùng với các chi phí sản

xuất tập hợp được ở giai đoạn 2 tính ra giá thành sản phẩm của giai đoạn 2 và cứ

kết chuyển tuần tự như vậy cho đến khi tính được giá thành của thành phẩm của

giai đoạn cuối

* Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm

mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn chỉnh

Đối tượng hạch toán chi phí là từng giai đoạn công nghệ, còn đối tượng tính giá

thành là sản phẩm hoàn chỉnh Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp của từng giai

đoạn sản xuất ( từng phân xưởng, bộ phận ) để tìm ra chi phí sản xuất của từng

giai đoạn trong thành phẩm Sau đó kết chuyển song song để tổng hợp chi phí

sản xuất của các giai đoạn trong thành phẩm để tính ra tổng giá thành của thành

phẩm và từ tổng giá thành của thành phẩm để tính ra giá thành đơn vị

Công thức tính giá thành :

1.6 Hình thức kế toán áp dụng

1.6.1 Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái

Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào một

quyển sổ gọi là Nhật ký_sổ cái Nhật ký_sổ cái là sổ kế toán tổng hợp duy nhất

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

30

Giá

thành

kế

hoạch(

hoặc

định

mức)

đơn

vị

sản

phẩm

từng

loại

Z SP

CP chế bếnbước 2

CP chế bếnbước n

CP chế bếnbước 1

Trang 31

trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản

kế toán mà doanh nghiêp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ và Có trên cùngmột vài trang sổ Căn cứ vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từgốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký_sổ cái

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký_sổ cái được thể hiện qua sơ

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật kí sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 32

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

: Đối chiếu kiểm tra

Qua sơ đồ trên ta thấy : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc kế toán ghi vào sổ Nhật ký_Sổ cái sau đó ghi vào sổ (thẻ) kếtoán chi tiết Cuối tháng phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệugiữa sổ Nhật ký_Sổ cái với sổ tổng hợp , sổ chi tiết

Về nguyên tắc số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ Nhậtký_sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp, chi tiết theo từng tàikhoản tương ứng

Trong hình thức Nhật ký_Sổ cái có thể mở các sổ kế toán chi tiết chủ yếusau đây:

- Sổ chi tiết chi phí trả trước, chi phí phải trả

- Sổ chi tiết TGNH, tiền vay

- Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, ngân sách nhà nước

- Sổ chi tiết tài khoản đầu tư chứng khoán

- Sổ chi tiết tiêu thụ

- Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh

1.6.2 Hình thức kế toán Nhật ký chung

Đặc trưng của phương pháp này là tất cả các nghiêp vụ kinh tế phát sinhđều phải được ghi vào sổ Nhật ký mà đặc biệt là sổ Nhật ký chung, theo trình tựthời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệutrên sổ Nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Hình thức Nhật ký chung gồm các loại sổ sau:

- Sổ Nhật ký chung

- Sổ cái

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

32

Trang 33

- Sổ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.12: kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Sổ (thẻ) chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ nhật ký đặc

biệt

Chứng từ gốc

Trang 34

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Ghi chú: : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu kiểm tra

Qua sơ đồ trên ta thấy: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đựoc làm căn cứ ghisổ.Trước hết ta ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào Nhật ký chung sau đó căn cứvào số liệu ghi ở Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phùhợp Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết

Trường hợp đơn vị mở các Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vàochứng từ được làm căn cứ ghi sổ ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kýđặc biệt liên quan Định kỳ hoặc cuối tháng tuỳ theo khối lượng nghiệp vụ kinh

tế phát sinh tổng hợp từng sổ kế toán Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào sổcái các tài khoản phù hợp, sau khi đã loại trừ số trùng lặp ( nếu có )

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đốiphát sinh

Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết ( được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập BCTC

1.6.3 Hình thức kế toán theo Chứng từ ghi sổ

Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ vào chứng từ ghi

sổ để ghi sổ kế toán tổng hợp Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ cùng loại có cùng nội dung kinh tế

Hình thức này phù hợp với một loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc ápdụng máy vi tính Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lắp nhiều nên việc lập báo

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

34

Trang 35

cáo hay bị gặp nhiều khó khăn nhất là trong trường hợp doanh nghiệp thực hiện

kế toán thủ công

Sổ sách của hình thức này gồm:

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là ghi theo thòi gian, phản ánh toàn bộ chứng từghi sổ đ được lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ vàkiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái

Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 36

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Ghi chú : : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu kiểm tra

Qua sơ đồ trên ta thấy:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký ghi sổ,sau đó được dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ gốc sau khi được dùng làm căn cứ

để lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào thẻ kế toán chi tiết

Cuối tháng phải khoá sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tếphát sinh trong tháng, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Sổ ( thẻ) kế toán chi tiết

Trang 37

Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổcái lập bảng cân đối phát sinh.

Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và sổ tổng hợp chi tiếtthì lập báo cáo tài chính

1.6.4 Hình thức kế toán theo Nhật ký chứng từ

Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là :

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có củacác tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theocác tài khoản đối ứng Nợ

- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình

tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dungkinh tế

- Kết hợp rộng rãi việc kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết trên cùng một

sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép

- Sử dụng các mẫu sổ in có sẵn quan hệ đối ứng tài khoản chi tiêu quản lýkinh tế tài chính và lập BCTC

Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau:

kế toán chi tiết , bảng kê và bảng phân bổ

Bảng kê có 10 bảng kê được đánh số thứ tự từ bảng kê số 1 đến bảng kê số

11 ( không có bảng kê số 7 ) Bảng kê đựơc sử dụng trong các trường hợp khicác chỉ tiêu kế toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh trựctiếp trên các NKCT được, khi sử dụng bảng kê thì số liệu của chứng từ gốc trước

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 38

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

hết đựơc ghi vào bảng kê, cuối tháng số liệu tương ứng của bảng kê sẽ đượcchuyển vào NKCT liên quan

Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp được mở cho cả năm, mỗi tờ sổ dùng cho mộttài khoản trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối thánghoặc cuối quý.Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theotổng số lấy đựơc từ NKCT ghi Có tài khoản đó, số phát sinh Nợ được phản ánhchi tiết theo từng tài khoản đối ứng lấy được từ các NKCT liên quan

Sổ cái chỉ đựơc ghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đãkhoá sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT đựơc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.14 : kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ

Ghi chú : : Ghi hàng ngày

: Ghi cuối tháng

: Đối chiếu kiểm tra

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê

38

Trang 39

Qua sơ đồ trên ta thấy: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đựơc kiểmtra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các NKCT hoặc bảng kê, sổ kế toán chi tiết cóliên quan.

Đối với các NKCT được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàngngày căn cứ vào chứng từ kế toán vào bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển

số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT

Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần và mangtính chất phân bổ thì các chứng từ gốc được tập hợp và phân loại trong bảngphân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê vàNKCT liên quan

Cuối tháng khoá sổ cộng các số liệu trên các NKCT, kiểm tra đối chiếu sốliệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liênquan và lấy số liệu tổng cộng của NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái

Như vậy qua quá trình nghiên cứu chung về kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ta đã hiểu được tầm quan trong của chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm, nguyên tắc kế toán cùng các hình thức kế toán

mà các doanh nghiệp sản xuất có thể áp dụng trong quá trình kế toán của mình

Đó chính là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

ở các doanh nghiệp sản xuất nói chung, còn sau đây tôi xin trình bày thực tếcông tác kế toán vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty TNHH xây dựng Phú Quí

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

Trang 40

Báo cáo tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG

PHÚ QÚY 2.1 Đặc điểm tình hình chung của Công ty TNHH xây dựng Phú Qúy

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Năm 2007 với sự phát triển đô thị hóa, nắm bắt được nhu cầu về xây dựng

đô thị với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề được tách ra từ Công ty đá hoaxuất khẩu Thanh Hóa thì Công ty TNHH xây dựng Phú Qúy được thành lậpngày 12 tháng 6 năm 2007, với mã số thuế 2800832339 do phòng đang ký kinhdoanh, Sở kế hoạc và đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp

Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ QÚYTên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: PHÚ QÚY COMPANY LIMITEDTrụ sở chính: 126/176 đường Thành Thái – P Đông Thọ - TP Thanh HóaTel/Fax: 0373717903

Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Vốn điều lệ: 5 tỷ VNĐ

Phạm vi hoạt động: giao dịch thương mại và xây dựng với các doanhnghiệp làm chủ đầu tư các dự án xây dựng trong và ngoài nước nhằm đáp ứngnhu cầu về xây dựng hạ tầng và nguyên vật liệu đá tự nhiên

Nghành nghề kinh doanh: xây dựng đường xá, hệ thống cống rãnh phục

vụ dân sinh, ốp lát đá vỉa hè, công viên, làm đẹp các khu vui chơi giải trí và kinh

Đinh Thị Lan Hương Lớp: KTB K12

40

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w