1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Nội

76 543 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 671 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa ngân hàng trường Học viện ngân hàng tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học qua, với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho em q trình nghiên cứu chun đề mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin vững Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan chuyên đề nghiên cứu riêng em Số liệu viết tổng hợp từ tình hình hoạt động kinh doanh thực tế Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Nội, ngân hàng cung cấp Sinh viên thực VŨ THỊ HUẾ Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NHNN NHTM NH TMCP ĐT&PT DIỄN GIẢI Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát 10 11 12 13 14 15 (BIDV) VCCI DNVVN TCKT DSCV DSTN ĐCTC KKH NH HGĐ TDN TDH HTX triển Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức kinh tế Doanh số cho vay Doanh số thu nợ tín dụng Định chế tài Khơng kì hạn Ngắn hạn Hộ gia đình Tổng dư nợ Trung dài hạn Hợp tác xã Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNVVN .4 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn 29 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn 31 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng chất lượng tín dụng 32 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh 35 Bảng 2.5: Tình hình DSCV DNVVN .36 Bảng 2.6: Tình hình DSTN DNVVN .38 Bảng 2.7: Tỷ lệ thu nợ DNVVN .39 Bảng 2.8: Tình hình dư nợ tín dụng DNVVN 39 Bảng 2.9: Tình hình nợ hạn DNVVN 41 Bảng 2.10: Tình hình nợ xấu DNVVN .42 Bảng 2.11: Vịng quay vốn tín dụng DNVVN 42 Bảng 2.12: Lợi nhuận từ tín dụng DNVVN .43 Biểu đồ 2.1: Doanh số dư nợ 33 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay .36 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng 40 Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm DNVVN .3 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng DNVVN 1.1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 11 1.2.1 Quan điểm chất lượng tín dụng DNVVN 11 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN .12 1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng DNNVV .13 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 18 1.3.1 Nhân tố từ phía ngân hàng 18 1.3.2 Nhân tố từ phía DNVVN .22 1.3.3 Các nhân tố khác 22 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI 25 NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 CHI NHÁNH HÀ NỘI .25 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BIDV – CHI NHÁNH HÀ NỘI 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV – chi nhánh Hà Nội .25 2.1.2 Chức nhiệm vụ BIDV – chi nhánh Hà Nội .26 2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh BIDV – chi nhánh Hà Nội 27 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI BIDV – CHI NHÁNH HÀ NỘI 35 2.2.1 Những quy định chung tín dụng DNVVN BIDV – chi nhánh Hà Nội 35 Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN BIDV – chi nhánh Hà Nội 36 2.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI BIDV – CHI NHÁNH HÀ NỘI 43 2.3.1 Những kết đạt 43 2.3.2 Những hạn chế tồn 44 2.3.3 Nguyên nhân .45 CHƯƠNG 48 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 48 TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 CHI NHÁNH HÀ NỘI 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN CỦA BIDV - CHI NHÁNH HÀ NỘI 48 3.1.1 Nhận định chung thị trường 48 3.1.2 Định hướng mục tiêu hoạt động BIDV-chi nhánh Hà Nội thời gian tới 49 3.1.3 Định hướng tín dụng BIDV-chi nhánh Hà Nội DNVVN 49 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI BIDV- CHI NHÁNH HÀ NỘI 50 3.2.1 Nâng cao công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu tăng trưởng tín dụng 50 3.2.3 Hồn thiện cơng tác đảm bảo tiền vay DNVVN .52 3.2.4 Tiến tới xây dựng mơ hình quản trị chất lượng tín dụng theo chuẩn mực quốc tế 53 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay DNVVN 53 3.2.6 Ngăn ngừa xử lý khoản nợ hạn, thực công tác thu hồi nợ có hiệu quả, liệt cơng tác thu hồi nợ xấu 55 3.2.7 Xây dựng chế lãi suất cho vay linh hoạt DNVVN .56 3.2.8 Đa dạng hóa cho vay nhóm ngành kinh tế 57 Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 3.2.9 Đào tạo sàng lọc nâng cao trình độ cán .58 3.2.10 Tăng cường tư vấn, hỗ trợ cho DNVVN 59 3.3 KIẾN NGHỊ .60 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước, phủ ngành có liên quan 60 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 61 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam 63 3.3.4 Kiến nghị với DNVVN 64 KẾT LUẬN 66 Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm trở lại đây, đất nước ta chứng kiến trở mạnh mẽ nhóm DNVVN, gia tăng khơng ngừng số lượng chất lượng khẳng định đóng góp quan trọng doanh nghiệp vào phát triển đất nước.Trong trình tồn phát triển mình, DNVVN có nhu cầu lớn vốn để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh hay đơn giản để trả lương hay xoay vòng vốn trả tiền hàng Chính vậy, doanh nghiệp vừa nhỏ coi đối tượng khách hàng tiềm ngân hàng, đặc biệt NHTM Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng DNVVN, hiệu sử dụng vốn cịn nhiều khó khăn Theo tổng kết VCCI, thấy, chưa tìm thuốc đặc trị cho bệnh khó lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp bị nhỏ hội kinh doanh bị thu hẹp Dựa số liệu thức doanh nghiệp Tổng cục Thống kê công bố, VCCI phát hiện, vòng năm, 2010-2011, có tới 40% doanh nghiệp quy mơ vừa thu hẹp quy mô lao động Số lượng doanh nghiệp thu hẹp vốn hơn, khoảng gần 7%, song lại doanh nghiệp lớn lui làm doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn gặp phải tổn thương thị trường, đặc biệt việc khó khăn tiếp cận vốn vay Nguyên nhân NHTM lo sợ DNVVN chưa có uy tín lớn, vốn chủ sở hữu thấp, lực tài chưa cao,… nên vay đem lại cho ngân hàng nhiều rủi ro Và từ NHTM, họ gặp phải hạn chế trình tìm khách hàng nâng cao hiệu tín dụng nhóm khách hàng DNVVN Điều tất yếu ngân hàng chưa phát triển nghiệp vụ tín dụng cho đối tượng Nhưng nhiều ngân hàng nhận tiềm lớn từ DNVVN, ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam – chi nhánh Hà Nội số khơng ngừng hồn thiện cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho DNVVN Phát triển hoạt động tín dụng cho DNVVN tiềm ẩn nhiều rủi ro lực sử dụng vốn doanh nghiệp thấp, tài sản chấp không đủ điều kiện… Để giải Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng vấn đề này, cần phải không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng nói chung đặc biệt chất lượng tín dụng DNVVN Xuất phát quan điểm thực trạng DNVVN nay, em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp mình, mong góp phần nhỏ giải tồn tại, hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam – chi nhánh Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề lí luận tín dụng chất lượng tín dụng ngân hàng DNVVN từ đưa phân tích để thấy cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN hoạt động kinh doanh ngân hàng Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Hà Nội, kết đạt được, vấn đề tồn nguyên nhân Trên sở đó, chuyên đề đề xuất hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN chi nhánh thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề chất lượng tín dụng DNVVN NHTM Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu DNVVN khoảng thời gian 2010-2012 Chuyên đề nghiên cứu tín dụng góc độ túy cho vay, không đề cập tới phạm trù khác tín dụng như: bảo lãnh, cho thuê,… Kết cấu chuyên đề Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách tài liệu tham khảo, chuyên đề có kết cấu chương sau: Chương 1: Tín dụng chất lượng tín dụng DNVVN Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNVVN 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị (tài sản) từ người sở hữu sang người sử dụng khoảng thời gian định; đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng có ba nội dung là: tính chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị, tính thời hạn tính hồn trả Tín dụng có nhiều loại, như: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân tín dụng ngân hàng Trong tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng tài sản (vốn) ngân hàng với chủ thể khác kinh tế; mối quan hệ này, ngân hàng vừa giữ vai trò người vay (con nợ) vai trò người cho vay (chủ nợ) Đây quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm, thơng qua vai trị trung gian ngân hàng, thực đầu tư vốn vào chủ thể có nhu cầu vốn kinh tế Từ đó, ta đến khái niệm: Tín dụng ngân hàng việc ngân hàng thoả thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác 1.1.2 Khái niệm DNVVN Trên giới có nhiều khái niệm DNVVN nhìn chung DNVVN doanh nghiệp có số vốn, lao động hay doanh thu mức giới hạn Ở Việt Nam, khái niệm DNVVN đưa với điều kiện cụ thể, Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 55 Học viện Ngân hàng Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, ngân hàng cần phải kiểm tra, kiểm soát nội cách thường xuyên, nghiêm túc dựa quan điểm phòng chống sai sót chủ yếu Ngân hàng cần thực kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn cho vay, thời hạn gia hạn nợ để chắn hoạt động tín dụng bảo đảm mặt nội 3.2.6 Ngăn ngừa xử lý khoản nợ q hạn, thực cơng tác thu hồi nợ có hiệu quả, liệt công tác thu hồi nợ xấu Trong hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng điều tránh khỏi quan trọng làm cách để ngân hàng giảm thiểu rủi ro, đồng thời khơng đẩy khách hàng đến chỗ phá sản Đặc biệt nay, khoản vay khách hàng khơng trả vốn lãi tổng số vốn vay khách hàng chuyển thành nợ hạn Vì với hoạt động cho vay ngân hàng cần có biện pháp khai thác, giúp đỡ khách hàng để giảm thấp thiệt hại cho ngân hàng khách hàng là: - Cơ cấu lại khoản nợ, phân tích thực trạng nợ hạn, nợ tiềm ẩn rủi ro nợ xử lý rủi ro để từ đánh giá khả thu hồi thơng qua phân tích nợ có đảm bảo, khơng có đảm bảo, thực trạng tài sản chấp xử lý thu hồi nợ, phương án xử lý vận dụng giải pháp, sách ban ngành liên quan việc xử lý nợ tồn đọng - Trong số điều kiện ngân hàng tăng thêm vốn vay doanh nghiệp Theo cách làm tăng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại khách hàng khơng có khả trả nợ Nhưng xét lâu dài, thấy doanh nghiệp có khả trì phát triển kinh doanh, đồng thời họ có tinh thần hợp tác có trách nhiệm trả nợ ngân hàng bỏ vốn thêm giúp đỡ doanh nghiệp làm ăn có hiệu cách thu hồi vốn tốt Đây cách có lợi cho hai bên, vừa giúp doanh nghiệp khỏi cảnh khó khăn vừa giúp ngân hàng thu nợ - Ngoài ra, khoản cho vay khó địi ngân hàng cần có quan hệ chặt chẽ với cấp uỷ, quyền địa phương, ban ngành chức có liên quan việc thu nợ, xử lý nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu nhập lớn đồng thời chứa ẩn Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 56 Học viện Ngân hàng nhiều rủi ro cao, phải quản lý chất lượng tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng, chất lượng tín dụng thể qua việc xử lý nợ hạn chi nhánh Để thực công tác thu nợ có hiệu chi nhánh cần có hệ thống thu nợ phân loại nợ nhằm để nhắc nhở khách hàng có tiềm ẩn rủi ro việc hồn trả nợ khơng hạn, đơn đốc khách hàng trả nợ, giảm nợ hạn Thường xuyên theo dõi nợ đến hạn, nắm bắt tình hình tài khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ đến hạn hạn chế nợ hạn phát sinh Biện pháp phòng ngừa nợ hạn mới: Nợ hạn gia tăng dẫn đến rủi ro cho chi nhánh, việc hạn chế rủi ro cách đa dạng hóa loại hình kinh doanh, cho vay phân loại khách hàng, phân loại dư nợ theo nguyên nhân để xử lý Mặt khác, ngân hàng cần phải đánh giá khách hàng cách xác cụ thể, phải nghiên cứu lực pháp lý, khả tài chính, lực kinh doanh khách hàng lực phẩm chất người điều hành… trước thiết lập hợp đồng tín dụng Mặt khác cần phải tìm ngun nhân gây việc chậm trễ trả nợ cho ngân hàng từ phía khách hàng, từ gia hạn nợ cho khách hàng khách hàng trình sản xuất gặp rủi ro ngồi ý muốn thiên tai, lũ lụt, hạn hán…thì ngân hàng gia hạn thêm cho khách hàng trả nợ song phải đốc thúc khách trả nợ hạn Quyết liệt xử lý nợ khách hàng thuộc nhóm ngành có rủi ro cao, khơng có khả phục hồi; rà soát lại danh mục nợ xấu, đánh giá lại TSBĐ khoản vay, khả thu hồi lên phương án thu hồi nợ xấu khách hàng cụ thể Tăng cường giám sát chất lượng tín dụng sở thường xuyên rà soát, đánh giá mức độ khó khăn, khả rủi ro hoạt động khách hàng để có biện pháp ứng xử phù hợp.Quyết liệt công tác thu hồi nợ xấu : phát mại tài sản đảm bảo, khởi kiện khách hàng tòa án kinh tế, bán nợ khách hàng,… Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ ngành, doanh nghiệp có quy mơ cấp tín dụng lớn, tăng trưởng nhanh tiềm ẩn rủi ro 3.2.7 Xây dựng chế lãi suất cho vay linh hoạt DNVVN Lãi suất giá việc sử dụng vốn vay sau khoảng thời gian Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 57 Học viện Ngân hàng khách hàng Với việc hấp dẫn khách hàng DNVVN, BIDV – chi nhánh Hà Nội cần có chiến lược kinh doanh phù hợp thông qua mức lãi suất cho vay linh hoạt, phù hợp với đối tượng sách kinh tế nhà nước thời kì Đối với DNVVN, lãi suất quan tâm đặc điểm loại hình kinh doanh vốn đầu tư không lớn, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng, với việc lãi suất cao chi phí đầu vào cho q trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp tăng lên làm cho giá hàng hóa thị trường tăng lên từ làm hạn chế khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm thị trường doanh nghiệp, điều làm cho doanh nghiệp khơng có khả hồn trả khoản nợ gốc và/hoặc nợ lãi cho ngân hàng, mà nợ hạn nợ xấu ngân hàng tăng lên làm cho chất lượng tín dụng ngân hàng giảm xuống Vì vậy, chi nhánh cần theo kịp thông tin thị trường cung cầu vốn nhằm xây dựng sách lãi suất hợp lý, đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cịn cho ngân hàng, phù hợp với mục đích doanh nghiệp ngân hàng Tùy vào loại hình, đặc trưng, tiêu chuẩn DNVVN khác mà ngân hàng đưa mức lãi suất ưu đãi khác Với doanh nghiệp có quan hệ lâu năm với ngân hàng, cần có chế độ cho vay hồn trả hạn, có uy tín cao ngân hàng cho vay với lãi suất linh hoạt va thời gian hoàn trả ưu đãi Với ưu đãi giúp doanh nghiệp đảm bảo trình sản xuất kinh doanh, tăng khả cạnh tranh lợi nhuận cho doanh nghiệp Còn doanh nghiệp vay vốn lần đầu, vào tính khả thi hiệu sử dụng dự án, uy tín doanh nghiệp q khứ đặc trưng riêng loại hình lĩnh vực , nghành nghề,… ngân hàng tạo điều kiện ưu đãi lãi suất nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn trôi chảy 3.2.8 Đa dạng hóa cho vay nhóm ngành kinh tế Với việc tập trung cho vay số ngàn kinh tế làm cho ngân hàng dễ gặp phải tình trạng rủi ro tập trung tín dụng Ngân hàng gặp rủi ro tập trung cho vay số hay nhóm ngành kinh tế mà hay số doanh nghiệp Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 58 Học viện Ngân hàng ngành gặp rủi ro lớn dẫn tới việc khơng có khả chi trả khoản nợ cho ngân hàng đối tác ngành có liên quan khơng thu khoản tín dụng thương mại cấp nên đối tác ngành có liên quan gặp rủi ro thiếu vốn để tiếp tục vận hành trình sản xuất kinh doanh, từ khiến cho doanh nghiệp có liên quan trì trệ q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Như vậy, với việc rủi ro doanh nghiệp có ảnh hưởng quan hệ lớn tới ngành kinh tế thị trường làm trình kinh doanh doanh nghiệp có liên quan trì trệ, khơng tiêu thụ hàng hóa dẫn tới việc khơng có khả trả nợ gốc lãi cho ngân hàng từ mà nợ hạn nợ xấu ngân hàng tăng lên, chất lượng tín dụng ngân hàng giảm xuống, uy tín khả cạnh tranh ngân hàng thị trường bị giảm xuống Như vậy, để tránh tình trạng rủi ro tập trung tín dụng vào số ngành kinh tế định chi nhánh nên đa dạnh hóa cho vay ngành kinh tế Đồng thời, xét mặt dài hạn đa dạnh háo nhiều ngành nghề khác giúp cho chi nhánh tránh việc bỏ qua số nhóm ngành có triển vọng phát triển tương lai 3.2.9 Đào tạo sàng lọc nâng cao trình độ cán Con người ln đóng vai trị định đến thành công hay thất bại hoạt động tất nhiên không loại trừ hoạt động kinh doanh ngân hàng Muốn nâng cao chất lượng tín dụng yếu tố khơng thể thiếu cán tín dụng Người cán tín dụng người am hiều khách hàng, hiểu biết sâu sắc thực lực tài tiềm phát triển khách hàng Ngoài ra, cán tín dụng phải có vốn hiểu biết định thị trường lĩnh vực chuyên môn mà khách hàng tiến hành sản xuất kinh doanh liên quan gián tiếp tới chất lượng vay Ngân hàng nên phân chia cán tín dụng phụ trách mảng cho vay định chia theo ngành Tuỳ theo trình độ, lực người để ban lãnh đạo phân công công việc cho phù hợp Việc chun mơn hố tạo điều kiện cho cán tín dụng dễ dàng giám sát, sát cánh khách hàng vấn đề quản lý vốn Bên cạnh phải trọng cơng tác đào tạo cán đào tạo lại cán làm việc cho phù hợp với phát triển kinh tế nhiều mặt thẩm định đến hạn cho vay, văn chế độ ngành ngành liên quan đến Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 59 Học viện Ngân hàng lĩnh vực tín dụng, kiến thức thị trường liên quan đến lĩnh vực đầu tư Tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ thường xuyên cho cán để học hỏi kinh nghiệp lẫn Giao cho cán cũ kèm cặp cán chấn chỉnh lại nơi làm việc cho gọn gàng, đẹp Rà soát lại đội ngũ cán kinh doanh để điều động bổ sung cán cho phù hợp đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh giai đoạn Tiếp tục đổi nhận thức cán chi nhánh việc tiếp thị bán chéo sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Song song với việc chi nhánh cần tăng cường chế độ khuyến khích thưởng phạt vật chất cán làm cơng tác tín dụng Đồng thời cần phải xử phạt nghiêm minh hành vi cố tình vi phạm hay lừa đảo, cương xử lý thích đáng để làm gương có tác dụng giáo dục, răn đe người khác 3.2.10 Tăng cường tư vấn, hỗ trợ cho DNVVN Giữa khách hàng ngân hàng có mối liên hệ tương hỗ, ngân hàng hoạt động tồn sở khách hàng Một khách hàng làm ăn hiệu quả, thu lợi nhuận cao tất nhiên trả nợ cho ngân hàng, đồng thời bên cạnh có khả mở rộng qui mô, vay thêm vốn, tạo sở cho ngân hàng hoạt động Ngược lại ngân hàng rơi vào tình trạng hoạt động yếu có tỉ lệ nợ hạn lớn hệ từ việc kinh doanh thua lỗ khách hàng Bởi vậy, việc ngân hàng cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cho khách hàng công cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp ngân hàng phát triển Làm dịch vụ tư vấn, ngân hàng nên đưa cho khách hàng lời khuyên vấn đề như: sáng kiến cải tiến mở rộng kinh doanh, phát bất hợp lí để giúp doanh nghiệp lựa chọn giải pháp tài phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Bên cạnh chi nhánh hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận tin tức ngành thông tin kinh tế cập nhật, xu hướng phát triển ngành công cụ kinh doanh để giúp doanh nghiệp tăng trưởng bền vững, theo kịp đà phát triển ngành Có thể nhận thấy, phần lớn DNVVN có quy mơ sản xuất kinh doanh nhỏ, vốn, công nghệ lạc hậu, thiếu điều kiện đầu tư mở rộng sản xuất Bên cạnh đó, họ cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề nhân lực, quản lý, cơng nghệ, thông tin thị trường sản phẩm, mà vấn đề lớn nguồn vốn kinh doanh quản lý tài Thực tế cho thấy DNVVN chưa nhận thức đầy đủ đắn tầm quan trọng quản Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 60 Học viện Ngân hàng lý tài chính, nên tiềm lực kinh doanh chưa phát huy cách tối đa Vì để góp phần nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN, cần tiếp tục thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời có triển vọng phát triển, đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng; triển khai gói sản phẩm theo định hướng ngân hàng TMCP Đầu tư& Phát triển Việt Nam nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực bất động sản, xây lắp Bên cạnh đó, cán tín dụng cần phải tư vấn cho doanh nghiệp quản lý tài cung cấp giải pháp tài thích hợp giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn kinh doanh, cải tiến mở rộng sản xuất,… đồng thời cung cấp thông tin kinh tế, giá thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, lập xây dựng dự án khả thi Tư vấn cho doanh nghiệp sử dụng tiền vay có hiệu để đảm bảo khả trả nợ cho ngân hàng Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN phải thực đồng bộ, thống phát huy hiệu Tuy nhiên để làm điều này, không phụ thuộc vào than chi nhánh Hà Nội mà cần hỗ trợ, phối hợp tất quan : Chính phủ, NHNN, Hiệp hội DNVVN,… 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với nhà nước, phủ ngành có liên quan Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế tốn quản lý tài doanh nghiệp Tổ chức kiểm tra buộc doanh nghiệp tiến hành hạch toán theo Pháp lệnh Hạch toán kế tốn thống kê, đảm bảo số liệu xác, trung thực kịp thời nhằm giúp cho ngân hàng có thơng tin tài để phân tích tín dụng xác Ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố định đến thành công ngành ngân hàng Lý thuyết thực tế cho thấy nhiều quốc gia giới ngành tài – ngân hàng rơi vào khủng hoảng kinh tế vĩ mơ có nhiều bất ổn Khi kinh tế rơi vào bất ổn, tỷ lệ lãi suất danh nghĩa cao lãi suất thực điều kho khăn cho hoạt động tín dụng Xây dựng môi trường cạnh tranh ngân hàng Hiện nay, tình trạng quản lý tập trung ngành ngân hàng nguyên nhân dẫn đến thất bại Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 61 Học viện Ngân hàng tiến trình tự hoá lãi suất phát triển ngành ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy Việt Nam nước giới hầu hết khoản nợ khó địi ngân hàng xuất phát từ việc không minh bạch hoạt động cung cấp tín dụng ngân hàng, can thiệp Chính phủ vào khoản vay, tính khơng hiệu ngành ngân hàng Để giải thực trạng Chính phủ phải nhanh chóng cổ phần hoá ngân hàng quốc doanh, bỏ dõ rào càn thúc đẩy thành lập ngân hàng Cần chấn chỉnh hoạt động cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hướng nâng cao trách nhiệm phát triển kinh tế Tránh tình trạng dự án duyệt thiếu khoa học, không thực tiễn nên không phát huy hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng, nợ ngân hàng khơng trả Nhà nước phải tôn trọng quyền độc lập tự chủ kinh doanh ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng ngân hàng thương mại 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Thứ nhất, chế sách liên quan tới hoạt động tín dụng Nhìn chung hệ thống văn pháp quy Ngân hàng Nhà nước hoạt động tín dụng có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thương mại, tháo gỡ phần khó khăn, vướng mắc cho ngân hàng thương mại trình làm thủ tục chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản, cho vay xử lý tài sản đảm bảo để thu nợ Việc khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật nói tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, số định văn pháp luật bảo đảm tiền vay quy chế cho vay chưa sát với tình hình thực tế chưa phù hợp với văn pháp luật ban hành Ngân hàng Nhà nước cần nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tín dụng sở đảm bảo tính đồng bộ, thống tính pháp lý để tạo điều kiện cho cơng tác tín dụng ngân hàng thương mại an toàn hiệu như: Nên có sách khuyến khích phát triển tự hóa thị trường mua bán nợ Hiện nhiều ngân hàng tồn đọng khoản nợ chưa giải tài sản bảo đảm không đầy đủ giấy tờ pháp lí mà ngân hàng khơng thể tự giải khó khăn Việc xử lí tài sản cần thực tổ chức chuyên thực mua bán nợ để tổ Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 62 Học viện Ngân hàng chức hồn thiện thủ tục pháp lí cho tài sản, tổ chức bán đấu giá để giải nợ tài sản tồn đọng ngân hàng nhằm tái tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng Với cách làm việc khai thác xử lí tài sản đảm bảo thực tập trung, chuyên nghiệp hiệu Sớm ban hành qui định tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu, bao gồm hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ, hệ thống quản lí tài sản nợ /có hệ thống quản lí rủi ro tín dụng Thứ hai, vấn đề nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng Ngân hàng thương mại có khách hàng vay phải có thơng tin khách hàng để định đắn cho vay Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu cao, an tồn cần phải có thơng tin hữu hiệu thực cơng tác Nhận thức rõ vai trị u cầu thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng kinh doanh ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước sớm cho chủ trương xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng mà sau trở thành hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) Hệ thống CIC phần cải thiện tình trạng thiếu thơng tin tín dụng phục vụ công tác cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tuy nhiên hoạt động CIC số mặt hạn chế số liệu cung cấp thường không cập nhập, thiếu xác Ngun nhân tình trạng doanh nghiệp cung cấp thông tin cho CIC thường chưa thực đầy đủ pháp lệnh kế toán thống kê nên thông tin công bố bị sai lệch Một nguyên nhân thiếu hợp tác ngân hàng thương mại việc cung cấp thông tin Hiện nay, nghị định số 10/2010/NĐ-CP qui định hoạt động cơng ty thơng tin tín dụng, tạo hành lang pháp lý cho công ty cung cấp thông tin tín dụng tư nhân thành lập hoạt động Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng thu thập thông tin CIC đồng thời quản lí chặt chẽ cơng ty thơng tin tín dụng nhằm tăng hiệu hoạt động công ty giảm rủi ro rị rỉ thơng tin khách hàng Thứ ba, nâng cao chất lượng công tác giám sát hoạt động ngân hàng thương mại theo hướng nâng cao khả cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước thành lập quan tra, giám sát Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 63 Học viện Ngân hàng ngân hàng hoạt động giám sát Ngân hàng Nhà nước ngân hàng chưa mang tính định hướng cho hoạt động quản trị rủi ro nội ngân hàng Báo cáo giám sát chưa mang tính liên tục, hệ thống giám sát chưa thuyết phục nên ngân hàng thương mại có tâm lí đối phó với hoạt động tra, thiếu hợp tác trình giám sát chấp hành sau tra Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành quy chế cho vay riêng phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh DNVVN Thực tế nay, ảnh hưởng xấu từ nên kinh tế nên doanh nghiệp mà đặc biệt DNVVN thiếu vốn kinh doanh trầm trọng tổ chức tín dụng lại hạn chế cho vay, điều gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời làm ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh NHTM lượng lớn khách hàng Đây nguyên nhân gây hạn chế phát triển toàn kinh tế Điều đòi hỏi NHNN cần nghiên cứu để đưa văn đạo chế, quy chế cho vay riêng phù hợp với loại hình DNVVN 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam Thứ nhất, ngân hàng TMCP ĐT& PT Việt Nam cần có văn bản, chế độ hướng dẫn đầy đủ, kịp thời xác nghiệp vụ tín dụng để làm sở cho chi nhánh thực nhằm đảm bảo an tồn tín dụng; đồng thời quy trình tín dụng phải giảm bớt, thuận tiện cho ngân hàng khách hàng Thứ hai, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lí điều hành, qui trình nghiệp vụ ngân hàng tất nghiệp vụ kinh doanh Rà sốt lại tồn qui trình cho vay, để phát rủi ro xảy qui trình nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Hướng dẫn thể lệ chế độ Ngân hàng Nhà nước cách cụ thể để chi nhánh thực tốt Thứ ba, thường xuyên kiểm tra chi nhánh để nắm tình hình, đặc biệt với chi nhánh gặp khó khăn để có phương hướng giải quyết, tháo gỡ cho chi nhánh Tăng cường chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát nội ứng dụng công nghệ công tác nhằm kịp thời phát ngăn ngừa sai phạm, rủi ro; triển khai việc xếp hạng tín dụng khách hàng vay, tập trung nâng cao chất lượng tín dụng áp dụng chuẩn chuẩn mực quốc tế; nâng cấp hệ Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 64 Học viện Ngân hàng thống thông tin báo cáo quản trị rủi ro Thứ tư, chương trình đào tạo đội ngũ cán tín dụng cần tổ chức hàng năm kiến thức pháp luật, kỹ thuật thẩm định, marketing Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng mà đặc biệt cán tín dụng để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ tình hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nói chung chất lượng tín dụng nói riêng 3.3.4 Kiến nghị với DNVVN Các DNVVN nên hạn chế đầu tư khơng có kết cao- làm đến đâu phải đến đó, mơ hình liên kết khu vực cần mở rộng phát huy, cổ phần hóa doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ nhằm hỗ trợ vượt qua giai đoạn khó khăn Hơn lúc hết tính cộng đồng doanh nghiệp cần phát huy mạnh mẽ DNVVN cần nâng cao trình độ tổ chức quản lý mình, tiến hành phân tích xem xét kỹ lưỡng phương án sản xuất kinh doanh tránh sai xót để đầu tư không hiệu DNVVN cần phải chấp hành nghiêm chỉnh luật kế tốn: nói hạn chế lớn làm rào cản việc tiếp cận vốn doanh nghiệp với ngân hàng báo cáo tài thiếu minh bạch, thiếu tính xác Nâng cao đạo đức, văn hóa doanh nghiệp Trên thực tế, yêu cầu tính chuẩn tắc báo cáo tài ln tổ chức tín dụng đánh giá cao phê duyệt khoản vay liên quan đến chất lượng rủi ro khoản vay DNVVN cần nâng cao chun mơn đầu tư sở vật chất tốt trước tiến hành SXKD mơi trường cạnh tranh khốc liệt khơng có đủ chiều sâu nguồn lực vững DNVVN gặp nhiều khó khăn Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 65 Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa lí thuyết chung chất lượng tín dụng chương thực trạng tín dụng phân tích chương 2, chương chuyên đề đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN BIDV-chi nhánh Hà Nội Chuyên đề đề xuất kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ, ngành liên quan, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, DNVVN nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp 66 Học viện Ngân hàng KẾT LUẬN Nghiệp vụ tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nói chung BIDV - chi nhánh Hà Nội nói riêng Hiểu rõ vấn đề này, BIDV - chi nhánh Hà Nội coi trọng nhiệm vụ quản lý chất lượng tín dụng để đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững Việc nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN chi nhánh ngày trở nên cấp thiết điều kiện Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Chi nhánh thực cải tiến phương pháp quản lí đồng từ mơ hình tổ chức tới cán tín dụng đạt thành định Trong năm trở lại đây, diễn biến phức tạp kinh tế ảnh hưởng xấu tới hoạt động tín dụng chi nhánh Do nâng cao chất lượng tín dụng vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi tính thực tế cao bên cạnh việc nghiên cứu em cịn hạn chế mặt lí luận kinh nghiệm thực tế nên chun đề khó tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong nhận ý kiến nhận xét quý báu thầy cô giáo nhà quản trị ngân hàng để chuyên đề nghiên cứu sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Vũ Thị Huế 67 Học viện Ngân hàng Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tín dụng ngân hàng – TS Hồ Diệu (chủ biên), TS Lê Thẩm Dương, TS Lê Thị Hiệp Thương, ThS Phạm Phú Quốc, CN Hồ Trung Bửu, CN Bùi Diệu Anh – Nhà xuất thống kê năm 2001 Giáo trình Kinh tế tiền tệ Ngân hàng – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) – Nhà xuất thống kê năm 2010 Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại - Petter S.Rose – Nhà xuất tài năm 2001 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại – GS.TS Nguyễn Văn Tiến - Nhà - xuất thống kê 2013 Tạp chí kinh tế hợp tác Việt Nam số năm 2010, 2011, 2012 Thòi báo ngân hàng số năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nội 2010, 2011, 2012 Báo cáo đánh giá cơng tác tín dụng BIDV Hà Nội năm 2010, 2011, 2012 Các văn NHNN ban hành: Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD, Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ- - NHNN Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng; định 03/2007/QĐ- - NHNN việc sửa đổi, bổ sung định 457/2005/QĐ-NHNN Quyết định 1267/2001/QĐ-NHNN ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng định 127/2005/QĐ-NHNN việc sửa dổi, bổ sung - định 1267/2001/QĐ-NHNN Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng thơng tư 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, - bổ sung thông tư 13 Thông tư 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có trích lập dự phòng rủi ro hoạt động TCTD 10 Các văn BIDV cung cấp: - Quyết định 1138/QĐ-QLTD1 sách cấp tín dụng khách hàng - Doanh nghiệp BIDV (nguồn nội bộ) Quy định 3979/QĐ-PC, quy định 6020/QĐ-PC giao dịch đảm bảo cho vay BIDV (nguồn nội bộ) 11 Các văn Chính phủ ban hành: - Nghị số 01/NQ-CP nghị số 13/NQ-CP giải pháp Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 Chuyên đề tốt nghiệp - Học viện Ngân hàng chủ yếu điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hôị Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 12 Các trang web: http://www.sbv.gov.vn/ http://baodientu.chinhphu.vn/ http://vneconomy.vn/ http://www.bidv.com.vn/ http://thitruongvietnam.com.vn/ Vũ Thị Huế Lớp:NHC-LTĐH8 ... lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG TÍN... CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ BIDV – CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV – chi nhánh. .. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN 48 TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 CHI NHÁNH HÀ NỘI 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 09/04/2015, 08:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng – TS Hồ Diệu (chủ biên), TS Lê Thẩm Dương, TS Lê Thị Hiệp Thương, ThS Phạm Phú Quốc, CN Hồ Trung Bửu, CN Bùi Diệu Anh – Nhà xuất bản thống kê năm 2001 Khác
2. Giáo trình Kinh tế tiền tệ Ngân hàng – PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) – Nhà xuất bản thống kê năm 2010 Khác
3. Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại - Petter S.Rose – Nhà xuất bản tài chính năm 2001 Khác
4. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại – GS.TS Nguyễn Văn Tiến - Nhà xuất bản thống kê 2013 Khác
5. Tạp chí kinh tế hợp tác Việt Nam các số ra năm 2010, 2011, 2012 Khác
6. Thòi báo ngân hàng các số ra năm 2010, 2011, 2012 Khác
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nội 2010, 2011, 2012 Khác
8. Báo cáo đánh giá công tác tín dụng BIDV Hà Nội năm 2010, 2011, 2012 Khác
10. Các văn bản do BIDV cung cấp: - Quyết định 1138/QĐ-QLTD1 về chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng Doanh nghiệp của BIDV (nguồn nội bộ).- Quy định 3979/QĐ-PC, quy định 6020/QĐ-PC về giao dịch đảm bảo trong cho vay của BIDV (nguồn nội bộ) Khác
11. Các văn bản do Chính phủ ban hành:- Nghị quyết số 01/NQ-CP và nghị quyết số 13/NQ-CP về những giải pháp Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w