1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu ngân sách nhà nước

24 680 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 109 KB

Nội dung

Đây là một đặc điểm cần phải hết sức chú ý để quản lý vốn sao cho thích nghi với hoàn cảnh kinh tế - xã hội

Trang 1

lời mở đầu

Trong quá trình phát triển cuả xã hội loài ngời ,Ngân Sách Nhà ớc(NSNN) luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng.Có thể nói sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài ngời gắn liền vớt sự tồn tại và phát triển của NSNN.NSNN

N-ra đời , tồn tại và phát triển trên hài tiền đề khách quan là tiền đề về nhà n ớc vàtiền đề kinh tế hàng hóa tiền tệ.Với một tiền đề cơ sở ra đời nh vậy chúng tacàng thất rõ hơn đợc vai trò to lớn của NSNN Sau hơn 20 năm đổi mới ,nớc ta

đã đạt đợc nhiều thành tựu về kinh tế xã hội Từ một đất nớc nghèo nàn chúng ta

đã và đang dần thành một nớc phát triển mạnh mẽ,có nền kinh tế phát triển,xãhội ổn định,mọi ngời đợc ấm no hạnh phúc và chúng ta đang hòa vào dòng chảycủa nền kinh tế thế giới.Cùng với sự phát triển đó,NSNN cũng có những chuyểnbiến to lớn,thể hiện đợc vai trò chủ đạo trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế vàquản lý xã hội

Tuy nhiên trong gia đoạn hiện nay,việc sử dụng NSNN vẫn còn tồn tạinhiều hạn chế ,nh tình trạng thất thoát lãng phí,chi tiêu không hợp lý,tình trạngtham ô tham nhũng …đã làm cho NSNN không phát huy đđã làm cho NSNN không phát huy đợc hết vai trò của nó

Nhận thức về tầm quan trọng của việc chi tiêu NSNN,em đã chọn đề tài:

"Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi tiêu Ngân Sách Nhà Nớc".

Bài viết đợc chi làm 3 chơng:

Trang 2

CHƯƠNG I: tổng quan về ngân sách nhà nớc

1 Khái niệm ngân sách nhà nớc

Ngân sách nhà nớc là một phạm trù kinh tế – lịch sử gắn liền với sự ra đờicủa Nhà nớc, gắn liền với kinh tế hàng hoá, tiền tệ Trong lịch sử loài ngời, nhànớc ra đời kéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực tài chính vào trong tay nhà nớc

để làm phơng tiện vật chất trang trải cho các chi phí nuôi sống bộ máy và thựchiện các chức năng kinh tế, xã hội của nhà nớc Trong điều kiện kinh tế hàng hoá

- tiền tệ, Nhà nớc đã sử dụng hình thức tiền tệ trong phân phối nh: Thuế, vay

nợ…đã làm cho NSNN không phát huy đ để tạo lập quỹ tiền tệ riêng, phục vụ cho hoạt động của mình hình thànhnên bộ phận quan trọng nhất của khu vực tài chính quốc gia Ngân sách nhà nớc

là tiềm lực tài chính, là sức mạnh về mặt tài chính của Nhà nớc Ngân sách nhànớc thuộc sở hữu Nhà nớc, mang tính giai cấp, phụ thuộc vào bản chất của Nhànớc

Thuật ngữ Ngân sách nhà nớc đã đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh

tế xã hội của mỗi quốc gia nhng quan niệm thì cha thống nhất Ngời ta đa ranhiều định nghĩa về Ngân sách nhà nớc khác nhau tuỳ các quan điểm các trờngphái khác nhau.Biểu hiện bên ngoài là một bảng dự toán thu chi bằng tiền củanhà nớc trong một khoảng thời gian nhất định.Chính phủ dự toán các nguồn thuchi của NSNN,đồng thời dự toán các khoản phải chi cho các hoạt động của nềnkinh tế ,chính trị ,xã hội an ninh, quốc phòng…đã làm cho NSNN không phát huy đ từ quỹ NSNN,và bảng dự toánnày đợc quốc hội phê chuẩn.Nh vây đặc chng chủ yểu của NSNN là dự tính cáckhoản thu chi bằng tiền của nhà nớc trong một khoản thời gian nhất định thờng

là một năm.Trong thực tiễn, hoạt động Ngân sách nhà nớc là hoạt động thu(tạolập) và chi tiêu(sử dụng) quỹ tiền tệ Nhà nớc, làm cho nguồn tài chính vận độnggiữa một bên là Nhà nớc với một bên là các chủ thể kinh tế xã hội trong quátrình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dới hình thức giá trị Đằng sau các hoạt

động thu chi đó cha đụng mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các chủ thể kinh

tế khác Thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung, Nhà nớc chuyểndịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể thành thu nhập của nhà nớcrồi từ đó chuyển dịch thu nhập đó đến các chủ thể đợc thụ hởng nhằm thực hiệnchức năng nhiệm vụ của Nhà nớc

Theo Luật ngân sách của Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namnăm 2002 thi “Ngân sách nhà nớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đã

đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong mộtnăm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc”

Ngân sách nhà nớc là một thể thống nhất, trong đó có phân cấp giữa ngânsách trung ơng và ngân sách địa phơng phù hợp với tổ chức bộ máy nhà nớc Hệthống Ngân sách nhà nớc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc tập trung dânchủ, công khai có phân công trách nhiệm gắn với quyền hạn, phân cấp quản lýgiữa các ngành, các cấp

2 Bản chất của Ngân sách nhà nớc nền kinh tế thị trờng

Trang 3

Cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá và mức độ “hoàn thiện” củanhà nớc, phạm trù ngân sách cũng phát triển tơng ứng Một nền kinh tế nặng vềhiện vật sẽ đợc phản ánh vào một ngân sách có nhiều chỉ tiêu hiện vật thông quacác khoản thu, chi ngân sách dới hình thức hiện vật Một nền kinh tế đơn nhấthoá sở hữu, giá trị và giá cả hàng hoá không đợc đánh giá đúng, dịch vụ không

đợc coi trọng sẽ cho ra một ngân sách bị meó mó, sai lệch bởi các nguồn thu đơn

điệu không đúng về cả bản chất và tên gọi cùng với những khoản chi bao cấp,bao biện cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội Một nền kinh tế hàng hoá phát triển,nhiều thành phần sẽ có một Ngân sách nhà nớc với nội dung, kết cấu và tầm cỡhoàn toàn khác

Nền kinh tế hàng hoá phát triển và hệ thống nhà nớc pháp quyền đã đẩyngân sách phát triển với một trình độ cao hơn, đợc thiết kế phù hợp với văn minhdân chủ t sản (Ngân sách nhà nớc TBCN) hoăc văn minh dân chủ XHCN (Ngânsách nhà nớc XHCN) Trong đó, ngân sách đợc dự toán, đợc thảo luận và phêchuẩn bởi những cơ quan pháp quyền, đợc giới hạn thời gian sử dụng, đợc quy

định nội dung thu, chi, đợc kiểm soát bởi hệ thống thể chế, báo chí và nhân dân(Nghị viện, cơ quan kiểm toán, những ngời đóng thuế, công chúng và các tầnglớp dân c…đã làm cho NSNN không phát huy đ)

Nghiệp vụ chủ yếu của Ngân sách nhà nớc là thu, chi nhng không đơnthuần là việc tăng giảm số lợng tiền tệ mà còn phản ánh mức độ quyền lực, ý chí

và sở nguyện của nhà nớc, đồng thời biểu hiện quan hệ kinh tế – tài chính giữanhà nớc với các tác nhân khác của nền kinh tế trong quá trình phân bổ các nguồnlực và phân phối thu nhập mới sáng tạo ra Các doanh nghiệp nộp thuế cho nhànớc, góp phần chủ yếu hình thành nguồn thu Ngân sách nhà nớc, đồng thờidoanh nghiệp đợc nhà nớc trợ cấp, đầu t, tài trợ vốn (nếu có), đợc hởng lợi íchgián tiếp khác (cơ sở hạ tầng, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực…đã làm cho NSNN không phát huy đ) do nhà nớcchủ trì mang lại Các hộ gia đình, dân c, xã hội và các đoàn thể, tổ chức phi lợinhuận có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nớc và đợc nhà nớc tài trợ hoặc cấp kinhphí (trợ cấp gia đình, trợ cấp thất nghiệp, kinh phí hoạt động…đã làm cho NSNN không phát huy đ ợc nhà nớc bảo) đ

đảm về quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, thông tin, cơ sở hạ tầng…đã làm cho NSNN không phát huy đBằng quyền lực chính trị và quyền chủ sở hữu, qua việc ban hành luật, chủ độngtăng hoặc giảm quy mô, điều chỉnh kết cấu, thời điểm thu, chi, mức độ bội chi vàbiện pháp bù đắp bội chi ngân sách (nếu có) mà nhà nớc tác động vào nền kinh

tế, thúc đẩy (hoặc kìm hãm) sự phát triển kinh tế, duy trì sự công bằng (hoặc bấtcông bằng) xã hội, bảo vệc các tầng lớp dân c mà nhà nớc cho là cần thiết và cólợi cho việc cầm quyền của mình Việc bố trí Ngân sách nhà nớc thể hiện rõ nétcác u tiên chiến lợc (hay sách lợc), quan điểm cũng nh cách thức nhà nớc giảiquyết một hoặc nhiều vấn đề kinh tế, chính trị xã hội do thực tế đặt ra Quá trìnhtạo lập và sử dụng quỹ Ngân sách nhà nớc là sự thể hiện ý chí chủ quan của nhànớc cầm quyền, thông qua đó bản chất Ngân sách nhà nớc đợc định hình

Xem xét bản chất Ngân sách nhà nớc ta đi đến kết luận: Bản chất kinh tếcủa Ngân sách nhà nớc là quan hệ kinh tế – tài chính giữa một bên là nhà nớc

Trang 4

và bên kia là các tác nhân của nền kinh tế hàng hoá trong quá trình phân bổ, sửdụng các nguồn lực của nền kinh tế, phân phối và phân phối lại thu nhập do cáctác nhân kinh tế mới sáng tạo ra Bản chất kinh tế không tách rời bản chất chínhtrị của Ngân sách nhà nớc Bản chất chính trị của Ngân sách nhà nớc gắn liền vớibản chất của giai cấp cầm quyền Ngân sách nhà nớc là ngân sách của nhà nớccủa giai cấp cầm quyền, do nhà nớc đó mà sinh ra, vì nhà nớc đó mà tồn tại vàphát triển Bản chất chính trị của Ngân sách nhà nớc giải thích lý do ra đời, điềukiện tồn tại, mục tiêu và sứ mạng mà Ngân sách nhà nớc phụng sự là lợi ích củanhà nớc, của giai cấp cầm quyền.

ở nớc ta, tổ chức NSNN gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức bộ máy nhà nớc

và vai trò ,vị trí của bộ máy đó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và pháttriển đất nớc.Theo hiến pháp, mỗi cấp chính quyền có một cấp ngân sách riêngcung cấp phơng tiện vật chất cho chính quền đó thực hiện chức năng nhiệm vụcủa mình trên vùng lãnh thổ.Việc hình thành hệ thỗng chính quyền nhà nớc cáccấp là một tất yếu khách quan nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nớctrên vùng lãnh thổ của đất nớc Chính sự ra đời của hệ thống chính quyền nhà n-

ớc nhiều cấp đó là tiền đề cần thiết để tổ chức hệ thống ngân sách nhà nớc nhiềucấp Cấp ngân sách đợc hình thành trên cơ sở cấp chính quyền nhà nớc.Nhng để

có một cấp ngân sách thì phải có một cấp chính quyền với nhiệm vụ toàndiện ,đồng thời phả có khả năng nhất định về nguồn thu trên vùng lãnh thổ màcấp chính quyền đó quản lý

Phù hợp với mô hình tổ chức hệ thống chính quyền nhà nớc ta hiện nay, hệthống ngân sách nhà nớc bao gồm Ngân sách Trung ơng và Ngân sách các cấpchính quyền địa phơng Ngân sách địa phơng bao gồm :

- Ngân sách cấp tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng ( gọi chung làngân sách cấp tỉnh )

- Ngân sách cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( gọi chung làNgân sách cấp huyện )

- Ngân sách cấp xã, phờng, thị trấn ( gọi chung là Ngân sách cấp xã)Ngân sách Trung ơng phản ánh nhiệm vụ thu, chi trong từng ngành va giữvai trò chủ đạo trong NSNN Nó bắt nguồn từ vị trí , vai trò của chính quyềnTrung ơng đợc hiến pháp quy định đối với việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,chính trị, xã hội của từng nớc Ngân sách Trung ơng cấp phát kinh phí cho yêucầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nớc Trung ơng Nó còn là trungtâm điều hoà hoạt động Ngân sách của các địa phơng

Trang 5

Ngân sách tỉnh phản ánh nhiệm vụ thu chi theo lãnh thổ, đảm bảo các thựchiện các nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện kinh tế, xã hội cảu chính quyền cấptỉnh và thành phố trực thuộc Trung ơng Chính quyền cấp tỉnh cần chủ động sángtạo trong việc động viên khai thác các thế mạnh trên địa bàn tỉnh để tăng nguồnthu, bảo đảm chi và thực hiện cân đối ngân sách của cấp mình.

Ngân sách cấp huyện là một bộ phận của ngân sách địa phơng do uỷ bannhân dân huyện quyết định giám sát thực hiện Nó là kế hoạch thu chi tài chínhcủa chính quyền cấp huyện để đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực hiệnchức năng nhiệm vụ của bộ máy nhà nớc ở cấp huyện

Ngân sách xã: xã là đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt vàngân sách xã cũng có đăc thù riêng Ngân sách cấp xã là cấp ngân sách cơ sởtrong hệ thống ngân sách nhà nớc, đảm bảo điều kiện tài chính để chính quyềnxã chủ động khai thác các thế mạnh để phát triển kinh tế trên địa bàn của mình

Trong hệ thống ngân sách nớc ta, Ngân sách Trung ơng chi phối phần lớncác khoản thu và chi quan trọng, còn ngân sách địa phơng đợc giao nhiệm vụ

đảm nhận các khoản thu và chi có tính chất địa phơng

3.2 Phân cấp quản lý NSNN

Chế độ phân cấp quản lý NSNN ở nớc ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã cónhiều lần bổ sung và sửa đổi cho phù hợp với tng giai đoạn nhât định nhằm giảquyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa nhà nớc trung ơng và chính quyềncác cấp trong quản lý NSNN NSNN đợc phân cấp quản lý giữa chính phủ và cáccấp chính quyền địa phơng là một tất yếu khách quan khin tổ chức hệ thốngNSNN gồm nhiều cấp Điều đó không chỉ bắt nguồn từ cơ chế kinh tế, mà còn từcơ chế phân cấp quản lý về hành chính.Mỗi cấp chính quyền đềi có nhiệm vụbảo đảm bằng các nguồn tài chính nhất định mà các nhiệm vụ đó mỗi cấp trựctiếp đề xuất và bố chí chi tiêu sẽ có hiệu quả hơn là việc áp đặt từ trên xuống.Mặt khác xét về yếu tố lịch sử và điều kiện thực tế hiện nay ,trong khi trống t t-ởng địa phơng, cục bộ …đã làm cho NSNN không phát huy đ vẵn còn có chính sách và biện pháp nhằm khuyếnkhích chính quyền các địa phơng phát huy, tính độc lập tự chủ tính chủ độngsáng tạo của địa phơng mình trong phát triển kiuh tế xã hội trên địa bàn Có một

số khoản thu nh tiền thuê mặt đất ,mặt nớc đối với các doanh nghiệp, tiền chothuê và tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nớc ,lệ phí trớc bạ, thuế môn bài ,thuế sátsinh giao cho địa phơng quản lý sẽ có hiệu quả hơn Phân cấp quản lý NSNN làxác định phạm vị trách nhiệm quyền hạn của chính quyền nhà nớc các cấp trongviệc quản lý điều hành thực hiện nhiệm vụ thu chi của ngân sách Phân cấp quản

lý NSNN là cách tốt nhát để gắn kết các hoạt độnh của NSNN với các hoạt độngcủa kinh tế xã hội một cách cụ thể và nhằm tập chung đầy đủ kịp thời đúngchính sách chế độ các nguồn tài chính quốc gia và phân phối công bằng sử dụngchúng hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả cao phục vụ các mục tiêu nhiệm vụ pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc Phân cấp và quản lý NSNN đúng đắn không chỉ

đảm bảo phong tiện tài chính cho duy trì phát triển các hoạt động vủa các cấpchính quyền nhà nớc mà còn tạo điều kiện phát huy đựoc các lợi thế nhiều mặt

Trang 6

của từng vùng ,từng địa phơng trong cả nớc Nó cho phép quản lý và kế hoạchhoá NSNN đợc tốt hơn,điều chỉnh các mối quan hệ của chính quyền cũng nhmối quan hệ giữa các cấp ngân sach đợc tốt hơn.

Việc phân cấp quản lý NSNN dựa trên một số nguyên tắc:

- Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế xã hội của từng nớc

- Ngân sách Trung ơng giữ vai trò chủ đạo ,tập chung các nguôn lực cơbản để thực hiện các mục tiêu cơ bản trọng yếu trên cả nớc

- Phân định rõ nhiệm vụ chi giữa các cấp

- Đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách

4.Những nội dung thu chi của ngân sách nớc ta

tế và thu hồi tiền cho vay của nhà nứơc

- Thu từ hoạt động sự nghiệp

- Thu hồi quỹ dự trữ nhà nớc

- Tiền sử dụng đăt ,thu từ hoa lợi công sản và đất công ích

- Các khoản huy động đóng góp từ các tổ chức ,cá nhân để đầu t xây dựngcác công trình kết cấu hạ tầng cơ sở

- Các khoản đóng góp tự nguyện của các cá nhân tổ chức và că nhân trong

- Chi thờng xuyên

- Chi đầu t phát triển

- Chi trả nợ gốc tiền cho Nhà nớc vay

- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

Trang 7

4.2.1 Nội dung chủ yếu của chi Ngân sách nhà nớc

Thứ nhất, xoá bỏ bao cấp vốn trong kinh tế (loại bỏ chính sách tầm gửi),giảm chi bù lỗ, chỉ tập trung trong lĩnh vực cần thiết cấp bách, đảm bảo vai tròquản lý vĩ mô nền kinh tế

Thứ hai, giảm chi tiêu dùng, nâng cao chi cho đầu t phát triển

Thứ ba, chú trọng đầu t cho các mục tiêu chiến lợc kinh tế – xã hội (cácngành kinh tế mũi nhọn, hạ tầng cơ sở kinh tế- xã hội, các dự án huy động đợcnhiều lao động nhằm tận dụng nhân lực, đầu t máy móc công nghệ hiện đạ

Thứ t, chi thờng xuyên không vợt quá nguồn thu thuế, phí và lệ phí trongnớc

Thứ năm, tăng chi hợp lý cho các mục tiêu trong điểm: Giáo dục và đàotạo, y tế, xã hội (chú ý công tác dân số, xoá đói giảm nghèo và khắc phục tệ nạnxã hội)

Thực hiện triệt để tiết kiệm và nâng cao hiệu quả mọi khoản chi

Hoàn thiện cơ chế chính sách chi tiêu của nhà nớc đúng đối tợng, mục

đích, hiệu quả Rà soát lại các định mức tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp

Hình thành các quỹ dự trữ quốc gia đủ mạnh (quỹ dự trữ tài chính, ngoài

tệ, kim khí quý, vật t chiến lợc)

Không phát hành tiền để bù đắp bội chi ngân sách, kiểm soát lạm phát

4.2.2.Vai trò của chi Ngân sách nhà nớc

* Điều tiết kích thích sự tăng trởng phát triển kinh tế:

Cùng với sự thay đổi của cơ chế kinh tế, vai trò của Ngân sách nhà nớc nóichung và vai trò của chi Ngân sách nhà nớc nói riêng cũng đợc thay đổi cho phùhợp và theo xu hớng ngày càng phát triển Trớc đây trong nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung, việc sử dụng Ngân sách nhà nớc trong vấn đề điều tiết nền kinh tếhết sực thụ động, quản lý theo kiểu cấp phát, hoạt động của ngân sách nhà nớcchủ yếu gắn với khu vực kinh tế quốc doanh và cho bộ máy nhà nớc Trong thời

kỳ này, chi ngân sách tràn lan lại luôn phải bù lỗ dẫn đến hạn chế trong việc điềuhoà các hoạt động kinh tế Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có định h-ớng của nhà nớc, việc chi tiêu ngân sách nhà nớc cũng đợc điều chỉnh một cách

rõ ràng: u tiên chi phát triển những ngành mũi nhọn, đẩy mạnh các mặt hàngxuất khẩu, chi xây dựng kết cấu hạ tầng để thu hút đầu t nớc ngoài đồng thờibằng chính sách chi tiêu của ngân sách chính phủ để vừa kích thích, vừa gây sức

ép đối với các doanh nghiệp nhằm định hớng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới,kích thích phát triển kinh doanh và chống độc quyền

*Giải quyết các vấn đề xã hội (vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội):Trong thời kì kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tính chất bao cấp tràn lantrong mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội đã hạn chế đáng kể vai trò của việc chi tiêungân sách nhà nớc trong việc giải quyết các vấn đề xã hội Trong thời kỳ nàymọi sự u tiên u đãi của Nhà nớc đều đợc dành cho khu vực Nhà nớc Những chế

độ bao cấp về nhà ở, cung cấp lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng với giáthấp…đã làm cho NSNN không phát huy đ đã gây tâm lý sùng bái biên chế nhà nớc, tâm lý trông chờ ỷ lại vào Nhà

Trang 8

nớc Điều đó một mặt làm giảm công tác, hiệu quả tiền vốn Mặt khác vừa tác

động ngợc chiều đến việc bảo đảm công bằng xã hội Bên cạnh đó sự bao cấptràn lan cho các hoạt động có tính chất xã hội (các hoạt động sự nghiệp), song lạithiếu sự tính toán hợp lý về phạm vi, mức độ hiệu quả của nó cũng dẫn đếnnhững hạn chế trong việc thực hiện các mục tiêu về mặt xã hội

Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, sự tồn tại và hoạt động có hiệuquả của bộ máy Nhà nớc, lực lợng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt

động xã hội, y tế, văn hoá có ý nghĩa quyết định Việc thực hiện các nhiệm vụnày về cơ bản thuộc về nhà nớc và không vì mục tiêu lợi nhuận Việc sử dụngcác dịch vụ kể trên đợc phân chia giữa những ngời tiêu dùng, nhng nguồn tài trợ

để thực hiện các nhiệm vụ đó lại đợc cấp phát từ Ngân sách nhà nớc Nh vậy,trong việc thực hiện những nhiệm vụ có tính chất chung cho toàn xã hội, Ngânsách nhà nớc có vai trò quan trọng hàng đầu Bên cạnh đó, cùng với việc thựchiện các nhiệm vụ có tính chất chung cho toàn xã hội, hàng năm chính phủ vẫn

có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân c có thu nhập thấp nhất Chúng ta có thểnhận thấy điều đó thông qua các loại trợ giúp trực tiếp đợc giành cho những ngời

có thu nhập thấp hoặc có hoàn cảnh đặc biệt nh chi về trợ cấp xã hội; các loài trợgiúp gián tiếp dới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu (lơng thực, điện,nớc…đã làm cho NSNN không phát huy đ), các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm,các chơng trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống dịch bệnh, các chi phí choviệc cung cấp hàng hoá khuyến dụng, hàng hóa công cộng…đã làm cho NSNN không phát huy đ.Tuy rằng mọi tầnglớp dân c đều đợc hởng dịch vụ này, nhng hiện nay ở nớc ta, tỷ lệ ngời nghèocòn chiếm phần lớn trong dân c nên phần đợc hởng của ngời nghèo cũng lớnhơn

* Góp phần ổn định thị trờng, giá cả, chống lạm phát (điều chỉnh tronglĩnh vực thị trờng)

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, sự đơn điệu về chế độ sở hữu, bókhung trong hai hình thức quốc doanh và tập thể đã dẫn đến sự phát triển yếu ớtcủa các quan hệ thị trờng Bệnh cạnh đó, cơ chế chỉ huy (bằng các mệnh lệnhhành chính) với việc nhà nớc quyết định giá cả của các hàng hoá, dịch vụ, chỉ

định nơi cung cấp vật t, tiêu thụ sản phẩm…đã làm cho NSNN không phát huy đcũng đã làm cho các quan hệ thị trờng kém phát triển Trong cơ chế đó, sự vận động của giá cả, chi phí thoát lyquan hệ cung – cầu của thị trờng, sự vận động của chúng đợc che dấu bởi sựbao cấp của Nhà nớc

-Trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng, giá cả chủ yếu phụ thuộc vàoquan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng Do đó để ổn định giá cả, chính phủ cóthể tác động vào cung hoặc cầu hàng hoá trên thị trờng Sự tác động này khôngchỉ đợc thực hiện thông qua thuế mà còn đợc thực hiện thông qua chính sách chitiêu của Ngân sách nhà nớc Bằng nguồn vốn cấp phát của chi tiêu Ngân sáchnhà nớc hàng năm, các quỹ dự trữ Nhà nớc về hàng hoá tài chính đợc hình thành.Trong trờng hợp thị trờng có nhiều biến động, giá cả lên có cao hoặc xuống quáthấp, nhờ lực lợng dự trữ hàng hoá và tiền, chính phủ có thể điều hoà cung - cầu

Trang 9

hàng hoá, vật t để bình ổn giá cả trên thị trờng, bảo vệ quyền lời ngời tiêu dùng

và ổn định sản xuất Chính phủ cũng có thể sử dụng ngân sách Nhà nớc nhằmkhống chế và đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả thông qua việc thựchiện chính sách thắt chặt ngân sách, nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngânsách, chống tình trạng bao cấp lãng phí trong chi tiêu

4.2.3 Quản lý chi Ngân sách nhà nớc.

Quản lý Nhà nớc đối với chi Ngân sách nhà nớc là quá trình tác động củaNhà nớc đến Ngân sách nhà nớc, nhằm làm cho hoạt động của Ngân sách nhà n-

ớc một mặt theo đúng pháp luật nhà nớc, mặt khác kích thích kinh tế phát triển,

đảm bảo tính hiệu quả của các khoản chi, giảm bớt bội chi ngân sách

Trong quản lý Nhà nớc đối với chi ngân sách nhà nớc, Nhà nớc vừa là cửu

sở hữu Ngân sách nhà nớc vừa là chủ thể quản lý Ngân sách nhà nớc mà trực tiếp

là các quan hệ các bộ phận của ngân sách là đối tợng, khách thể quản lý Chingân sách nhà nớc đợc quản lý theo Luật Ngân sách và chế độ kế hoạch hoángân sách

Các nguyên tắc quản lý chi Ngân sách nhà nớc :

- Nguyên tắc tập trung thống nhất Cả quốc gia chỉ có một Ngân sách nhànớc thống nhất theo Luật Ngân sách nhà nớc Sự thống nhất đó thể hiện bằngpháp luật, bằng chính sách, chế độ và bằng kế hoạch ngân sách hàng năm Quốchội quy định, sửa đổi và bãi bỏ các khoản chi của ngân sách Chính phủ quy địnhthẩm quyền ban hành và nguyên tắc quản lý các loại phí và các khoản thu ngoàithuế khác, kể cả việc huy động và sử dụng tiền đóng góp của dân

- Tính trung thực của Ngân sách nhà nớc: Phản ánh các khoản chi củaNgân sách nhà nớc đã diễn ra trong thực tế là đúng sự thật khách quan Các dựtoán, quyết toán phải đợc kiểm tra, thẩm định nghiêm túc theo một trình tự chặtchẽ, không cho phép các cơ quan hành chính tự ý làm điều sai trái mà cơ quanlập pháp đã quyết định Ngân sách nhà nớc

- Tính công khai: các khoản chi của Ngân sách nhà nớc và ngân sách địaphơng đợc Quốc hội và Hội đồng nhân dân thảo luận và biểu quyết công khai,khi đợc quyết định phải đợc công bố công khai cho nhân dân biết Tính côngkhai của Ngân sách nhà nớc nói chung và chi ngân sách nói riêng là thực hiệnquyền làm chủ của nhân dân “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”

- Tính cân bằng của ngân sách nhà nớc: Các khoản chi tiêu của Ngân sáchnhà nớc phải đợc thực hiện trên cơ sở cân bằng thu chi Ngân sách nhà nớc nghĩa

là cân bằng giữa cung cầu vốn tiền tệ của nhà nớc trong năm; cân bằng cung cầuvốn Ngân sách nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng chi phối cung cầu tiền tệtrong nền kinh tế; bội chi Ngân sách nhà nớc là một trong các nguyên nhân gâylạm phát

- Đảm bảo quỹ dự trữ tài chính: Chi ngân sách nhà nớc phải trên cơ sở đảmbảo quỹ dự trữ tài chính của nhà nớc, đây là vấn đề có tính chiến lợc, đảm bảo

sử dụng ổn định tài chính và chủ động trong điều hành ngân sách nhà nớc Quỹnày không mất đi, mà tăng hàng năm

Trang 10

- Đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu kinh tế xã hội: kế hoạch chi tiêu củangân sách nhà nớc phải phản ánh và phục vụ đúng mục tiêu kinh tế – xã hội, h-ớng hoạt động Ngân sách nhà nớc theo yêu cầu mục tiêu kinh tế – xã hội

- Tính kỷ cơng heo pháp luật: Vấn đề chi tiêu của Ngân sách nhà nớc phảichấp hành nghiêm túc luật Ngân sách nhà nớc, các văn bản pháp quy của Nhà n-

ớc, bảo đảm trật tự kỷ cơng trong quản lý tài chính đất nớc

Chơng 2 Thực trạng của chi tiêu Ngân sách nhà nớc ở

Việt Nam hiện nay

1 Thực trạng chung

Trong thời kỳ nền kinh tế đợc vận hành theo cơ chế kê hoạch hoá tấptrung của nớc ta trớc đây, do tính chất bao cấp tràn lan trong mọi lĩnh vực kinh

tễ – xã hội đã hạn chế đáng kể vai trò của việc chi tiêu ngân sách nhà n ớc trong

việc giải quyết các vấn đề xã hội.Trong nền kinh tế thị trờng, nớc ta đã có những

điều chỉnh đáng kể trong chính sách quản lý Ngân sách nhà nớc đặc biệt là chínhsách chi tiêu Ngân sách nhà nớc Do đó chi Ngân sách nhà nớc đã có một cơ cấuthích hợp, đã tập trung vào con ngời, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoahọc công nghệ, y tế văn hoá và xoá đói giảm nghèo

Ngày 16/12/2002, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 2 đã thông qua luật Ngânsách nhà nớc (sửa đổi), có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004, thay thếLuật ngân sách nhà nớc Luật Ngân sách nhà nớc sửa đổi quán triệt nội dung vềtài chính – ngân sách theo nghị quyết đại hội toàn quốc Đảng cộng sản ViệtNam lần thứ IX là: “thực hiện nguyên tắc công bằng và hiệu quả trong phânphối và phân phối lại nguồn thu nhập xã hội Tạo lập môi trờng tài chính lànhmạnh, thông thoáng nhằm giải phóng và phát triển nguồn lực tài chính, gắn việc

đổi mới chính sách chi tiêu Ngân sách nhà nớc với việc thực hiện mạnh mẽ chủtrơng xã hội hoá Đổi mới và hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý tài chính vàNgân sách nhà nớc, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia vàvai trò chủ đạo của ngân sách trng ơng; đồng thời phát huy tính sáng tạo củangân sách địa phơng và các ngành trong quản lý tài chính ngân sách đã đợc phâncấp Nâng cao quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội, HĐND các cấp trongviệc quyết định và thực hiện ngân sách, thực hiện công khai minh bạch trongthực hiện chi tiêu ngân sách Cân đối ngân sách một cách tích cực, tăng dự trữ,giữ bội chi ở một mực hợp lý, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; quy định rõ vàthực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ” Theo luật Ngân sách nhà nớc sửa đổi việc chitiêu của Ngân sách nhà nớc trong những năm gần đây đã đạt đợc những thànhquả đáng kể, tuy nhiên vẫn còn những khó khăn tồn tại cần phải khắc phục

2 Những kết quả đạt đợc

Trang 11

Năm 2006 thu NSNN tăng 26.600 tỷ đồng Bộ tài chính cho biết ,năm

2006 dự toán thu NSNN là 273.000 tỷ đồng ,tăng 26.600 tỷ đồng so với năm2005.Trong đó thu nội địa là 132.000 tỷ đồng ,thu từ dầu thô 63.000 tỷ

đồng còn lại là thu từ xuất nhập khẩu.Năm 2005 tổng thu NSNN đạt 210.400 tỷ

đồng ,vợt 15% so với kế hoạch đề ra ,trong đó thu nội địa đạt 115.000 tỷ ( vợt9,2%) thu từ dầu thô đạt 55.500 tỷ đồng ( vợt 46,1%) còn lại là thu từ hoạt độngxuất nhập khẩu Với những số liệu trên đã cho chúng ta thấy tình hình thu ngânsách của nớc ta ngày một hiệu quả hơn, nhiều hơn Để có đợc sự thành công nàycần phảI có những chính sách hợp lý đối với mọi khoản thu của NSNN.Tăng thungân sách từ việc sử luật thuế Bộ tài chính cho biết, lần sửa đổi thuế tiêu thụ đặcbiệt đối với mặt hàng ôtô, rợu bia, thuốc lá ,Nhà nớc tăng thu hàng nghìn tỷ

đồng.Trong đó riêng mặt hàng ôtô ,ớc tính nguồn này tăng khoảng 217.8 tỷ

đông Theo dự ỏn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiờu thụ đặcbiệt, từ ngày 1/1/2006, thuế tiờu thụ đặc biệt đối với ụtụ sản xuất trong nước vàxuất khẩu sẽ cú mức thuế suất chung là 50% đối với ụtụ dưới 5 chỗ ngồi, từ 6đến 15 chỗ ngồi là 30% và 15% đối với loại xe từ 16 đến 24 chỗ ngồi Mức thuếsuất này sẽ tương đương với thuế suất của Thỏi Lan, Philipines và thấp hơnMalaysia khoảng 35-50%

Đỏnh giỏ về tỏc động của việc điều chỉnh này đối với nguồn thu ngõn sỏchNhà nước, Bộ trưởng Tài chớnh Nguyễn Sinh Hựng cho rằng, nếu tớnh trờn cơ sởsản lượng ụtụ sản xuất trong nước năm 2004 là 40.141 chiếc ụtụ nhập khẩu là

792 chiếc thỡ khi thuế tiờu thụ đặc biệt thay đổi thỡ Nhà nước sẽ giảm thu khoảng139,5 tỷ đồng Tuy nhiờn, số thu từ ụtụ sản xuất trong nước lại tăng khoảng357,3 tỷ đồng, bự từ nguồn tăng giảm này thỡ Nhà nước vẫn tăng thu khoảng217,8 tỷ đồng

Đối với mặt hàng thuốc lỏ, Bộ Tài chớnh đang đề nghị năm 2006-2007 sẽ

cú thuế tiờu thụ đặc biệt là 55% và từ năm 2008 cú thể nõng lờn 65% Mức thuếsuất này cơ bản tương đồng với cỏc nước trong khu vực, nếu nõng cao hơn nữa

sẽ rất khú hạn chế được buụn lậu trong điều kiện hội nhập ngày càng sõu hơn.Theo tớnh toỏn của Bộ Tài chớnh, 2 năm đầu ỏp dụng thuế suất 55%, ngõn sỏchnhà nước sẽ giảm khoảng 98 tỷ đồng và từ năm 2008 sẽ tăng thu khoảng 672 tỷđồng/năm

Riờng mặt hàng bia hơi, hiện Bộ Tài chớnh vẫn cõn nhắc 2 phương ỏn lànăm 2006-2007 bia tươi và bia hơi sẽ cú mức thuế suất là 40% và từ năm 2008

sẽ là 50% hoặc 30% cho cỏc năm 2006-2007 từ 40% từ năm 2008 Với phương

ỏn 1, dự kiến số thu thuế từ bia tươi giảm khoảng 8 tỷ đồng/năm, số thu từ bia

Trang 12

hơi tăng khoảng 75 tỷ đồng trong 2 năm đầu và từ năm 2008, số thu sẽ tăngkhoảng 120 tỷ đồng.

Đó là một nét chính về các khoản thu để bù đắp những chi phí cho cho cáchoạt động của chính phủ.Việc cân đối giữa thu và chi là rất quan trọng, nó ảnh h-ởng trực tiếp đến việc quản lý cũng nh phát triển kinh tế của đất nớc Tuy nhiêntình hình điều tiết các khoản thu và chi cũng tuỳ thuộc vào tình hình của đất nớctrong mỗi thời kì

Trong những năm gần đây vấn đề chi tiêu của NSNN luôn luôn đợc sựquan tâm của tất cả các tầng lớp dân chúng Chúng ta đã ngày càng sử dụng tốthơn nguồn ngân sách để phục vụ các vấn đề xã hội Trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ chi Ngân sách nhà nớc theo Luật ngân sách nhà nớc và Luật ngân sáchnhà nớc, việc chi tiêu Ngân sách nhà nớc đã đạt đợc những kết quản đáng kể:

Công tác quản lý và giải pháp tài chính ngân sách đã có nhiều những đổimới cơ bản, nâng cao quyền chủ động và tráchn nhiệm của các đơn vị, các địaphơng và các ngành trong sử dụng ngân sách, giúp cho việc chi tiêu ngân sáchnhà nớc đạt hiệu quả cao hơn

Tổng chi Ngân sách nhà nớc trong giai đoạn 2001 – 2005 ớc tính đạt trên

889 nghìn tỉ đồng, tăng 18.06% so với mục tiêu đề ra (720 – 750 nghìn tỉ

đồng); tốc độ tăng chi bình quân đạt 16.1%/ năm (trong đó mục tiêu đại hội IX

là 12%/ năm)

Cơ cấu chi có những chuyển biến tích cực: Chi cho đầu t phát triển dự kiến

đạt 29.2% tổng chi ngân sách nhà nớc, đạt 8.32%GDP, vợt qua mục tiêu đại hội

IX (khoảng 25 – 26% tổng chi Ngân sách nhà nớc), chi tiêu cho giáo dục đàotạo tăng từ 15% tổng chi Ngân sách nhà nớc năm 2000 lên 18% năm 2005 ChiNgân sách nhà nớc phần nào đáp ứng đợc các nhiệm vụ kinh tế - xã hội theonghị quyết của Quốc hội đề ra Chi đầu t phát triển tăng đã góp phần đa nhiều dự

án hạ tầng quan trọng hoàn thành đa vào sử dụng phát huy hiệu quả vốn đầu t…đã làm cho NSNN không phát huy đChi ngân sách cho các lĩnh vực phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, văn hoá, xãhội, đảm bảo quốc phòng an ninh cũng tăng so với dự toán – nhất là nhữngvùng trọng điểm và những vùng có nhiều khó khăn Nhiều địa phơng đã chủ

động sử dụng dự phòng ngân sách để xử lý kịp thời các nhiệm vụ phát sinh độtxuất nh: hạn hán, lũ lốc, dịch bệnh đối với cây trồng và vật nuôi; sử dụng nguồntrung ơng hỗ trợ, bố trí ngân sách địa phơng và huy động sức dân đẩy mạnh thựchiện đầu t kiên cố hoá các công trình thuỷ lợi, kênh mơng, giao thông nông thôn,cơ sở hạ tầng làng nghề nông thôn…đã làm cho NSNN không phát huy đ

Các bộ và địa phơng đã quán triệt và triển khai thực hiện tốt chủ trơng củaQuốc hội về việc bố trí ngân sách và thực hiện chính sách tạo nguồn theo quy

định để thực hiện cải cách tiền lơng Nhiều bộ địa phơng đã tập trung chỉ đạocông tác triển khai thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ- CP ngày 16/01/2002của Chính phủ về đổi mới cơ chế quản lý tài chính, giao quyền chủ động cho đơn

vị sự nghiệp trong quản lý biên chế, phát triển nhiệm vụ chuyên môn; triển khai

mở rộng thí điểm khoán biên chế và khoán chi hành chính theo Quyết định số

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w