Phân tích chương trình toán lớp 3

45 4.1K 28
Phân tích chương trình toán lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần 1. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đang sống trong những năm đầu thế kỷ XXI thế kỷ của tri thức khoa học với sự phát triển mạnh mẽ nh vũ bão của công nghệ thông tin, khoa học ứng dụng. Nhiệm vụ của nhà trờng Phổ thông nói chung, bậc tiểu học nói riêng là giáo dục con ngời phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. Các môn học ở tiểu học cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán chiếm vị trí vô cùng quan trọng. Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống, rất cần thiết cho ngời lao động và là cơ sở để học tập các môn học khác và để học tiếp môn Toán ở các bậc học tiếp theo. Để dạy học Toán thực sự đạt đợc hiệu quả, ngời GV phải đợc đào tạo một cách cơ bản hàng loạt kỹ năng hoạt động. Trong đó phân tích chơng trình là một kỹ năng cơ bản, cốt lõi có ý nghĩa mở đờng cho các kỹ năng dạy học khác. Phân tích chơng trình giúp GV nhận biết đợc sự thể hiện của mục tiêu trong từng nội dung theo tiến trình giờ dạy học, còn thấy đợc mục tiêu của từng nội dung kiến thức, thấy đợc mối quan hệ của một đơn vị kiến thức với toàn bộ chơng trình của một tiết học, của một cụm bài, một chơng, thậm chí của một kỳ học , một năm học hoặc cả bậc học. Khi phân tích chơng trình GV còn phát hiện đợc yêu cầu đồng thời về kiến thức, về kỹ năng, về t duy trên một đơn vị kiến thức trong một giờ dạy học. Trên cơ sở đó GV mới xác định đợc nội dung phù hợp cho mỗi tiết dạy học, sắp xếp các nội dung tạo nên cấu trúc lôgíc hợp lý nhất của bài giảng. Từ đó lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp. Những kiến thức toán lớp 3 kế thừa kiến thức toán lớp 1, lớp 2 và là nền tảng để học kiến thức toán lớp 4, lớp 5. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc phân tích chơng trình và vị trí của môn Toán lớp 3 trong toàn bộ chơng trình Toán Tiểu học em đã chọn đề tài Phân tích chơng trình Toán lớp 3 làm đề tài khoá luận cho mình với mong muốn bớc đầu biết phân tích chơng trình môn Toán Tiểu học, nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài Phân tích chơng trình Toán lớp 3 nhằm phát hiện đợc ý đồ s phạm của tác giả chơng trình và SGK Toán lớp 3. Từ đó giúp GV chủ động lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng HS góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy học. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài - Tìm hiểu nội dung chơng trình SGK Toán 3 1 - Xây dựng yêu cầu cơ bản về dạy học Toán 3 - Tìm hiểu đặc điểm chung của chơng trình SGK Toán 3 4. Các phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài. - Tổng kết kinh nghiệm 5. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo khoá luận gồm hai ch- ơng Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chơng 2: Phân tích chơng trình Toán lớp 3 Nội dung Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Một số vấn đề về định hớng quá trình dạy học môn Toán ở Tiểu học 1.1.1. Vị trí của môn Toán ở Tiểu học Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng việt, môn Toán có vị trí quan trọng vì: - Các kiến thức, kỹ năng của môn Toán ở Tiểu học có rất nhiều ứng dụng trong đời sống, chúng rất cần thiết cho ngời lao động, rất cần thiết để học các môn học khác ở Tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở các bậc học tiếp theo. - Môn Toán giúp HS nhận biết những mối quan hệ về số lợng và hình dạng 1 không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà HS có phơng pháp nhận thức một số mặt của thế giới xung quanh và biết cách hoạt động có hiệu quả trong đời sống - Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện suy nghĩ, phơng pháp lý luận, phơng pháp giải quyết vấn đề, nó góp phần vào phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo, nó góp phần vào sự hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động nh cần cù, cẩn thận, có ý trí vợt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong khoa học. 1.1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của môn Toán ở Tiểu học 1.1.2.1. Mục tiêu - Giáo dục môn Toán ở Tiểu học nhằm giúp HS có những kiến thức cơ sở ban đầu về số học các số tự nhiên, các số thập phân, các đại lợng cơ bản và một số yếu tố hình học đơn giản. - Hình thành và rèn luyện kỹ năng thực hành phân tích , đo lờng giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. - Bớc đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú trong học tập môn Toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biết diễn đạt đúng (bằng lời, bằng viết) các suy nghĩ đơn giản, góp phần rèn luyện phơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo. - Ngoài các mục tiêu trên, cũng nh các môn khác ở Tiểu học, môn Toán góp phần hình thành và rèn luyện các tố chất, các đức tính cần thiết của ngời lao động trong xã hội hiện đại. 1.1.2.2. Nhiệm vụ Môn Toán ở Tiểu học có nhiệm vụ giúp HS: - Hình thành hệ thống các kiến thức cơ bản, đơn giản có nhiều ứng dụng trong đời sống về số học các số tự nhiên, các số thập phân bao gồm: cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, phân số, số thập phân, một số đặc điểm của tập số tự nhiên, số thập phân. - Có những hiểu biết ban đầu, thiết thực nhất về các đại lợng cơ bản nh: độ dài, khối lợng, thời gian, diện tích, dung tích, tiền Việt Nam và một số đơn vị đo thông dụng nhất của chúng. Biết sử dụng các dụng cụ để thực hành đo lờng, biết ớc lợng các số đo đơn giản. - Rèn luyện để nắm chắc các kỹ năng thực hành tính nhẩm, tính viết về bốn phép tính với các số tự nhiên, số thập phân, số đo đại lợng. - Biết nhận dạng và bớc đầu biết phân biệt một số các hình học thờng gặp. Biết tính chu vi, diện tích, thể tích, biết sử dụng các dụng cụ đơn giản để đo và 1 vẽ hình. - Có những hiểu biết ban đầu, sơ giản về dùng chữ thay số, về biểu thức toán học, về phơng trình và bất phơng trình đơn giản nhất bằng phơng pháp phù hợp với tiểu học. - Biết cách giải và cách trình bày bài giải với những bài toán có lời văn. Nắm chắc, thực hiện đúng quy trình bài toán. Bớc đầu biết giải một số bài toán bằng những cách khác nhau. - Thông qua những hoạt động học tập toán để phát triển đúng mức một số khả năng trí tuệ và thao tác t duy quan trọng nh: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có căn cứ, bớc đầu làm quen với những chứng minh đơn giản. - Hình thành tác phong học tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có ý trí vợt khó khăn, cẩn thận, kiên trì, tự tin. 1.1.3. Thực hiện nguyên lý giáo dục trong dạy học Toán ở Tiểu học 1.1.3.2. Sự cần thiết và tầm quan trọng của thực hiện nguyên lý giáo dục trong dạy học Toán ở Tiểu học - Trong dạy học Toán, quán triệt nguyên lý giáo dục học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội là thiết thực góp phần thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục toán học ở Tiểu học. - Thực hiện nguyên lý giáo dục còn góp phần đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học Toán theo tinh thần cập nhật hoá nội dung dạy học, làm cho nội dung dạy học Toán gắn bó với thực tiễn của địa phơng, tăng cờng khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng, phơng pháp của môn Toán để giải quyết những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống. 1.1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu để thực hiện nguyên lý giáo dục trong dạy học Toán ở Tiểu học 1.1.3.2.1. Giới thiệu mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn bằng cách: - Làm rõ nguồn gốc thực tiễn của toán học: giới thiệu số tự nhiên ra đời do nhu cầu đếm, hình học ra đời do nhu cầu đo đạc ruộng đất - Thông qua ví dụ cụ thể giúp HS nhận biết số và hình, phản ánh các mối quan hệ về số lợng và hình dạng không gian của thế giới hiện thực. - Tổ chức các hoạt động thực hành tính, đo lờng, giải toán có nội dung thực tế để giúp HS nhận biết toán học và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. 1.1.3.2.2. Tổ chức, hớng dẫn HS vận dụng những kiến thức, kỹ năng, phơng pháp toán học để giải quyết những vấn đề thực tiễn - Trớc hết, nên tổ chức hớng dẫn HS vận dụng kiến thức, kỹ năng, phơng 1 pháp toán học trong học tập các môn khoa học ở trờng Tiểu học VD: + Vận dụng các kiến thức, kỹ năng đo lờng, tính nhẩm, tính tỷ lệ phần trăm, sử dụng tỷ lệ xích khi học các nội dung lịch sử, điạ lý, khoa học + Sử dụng các kiến thức, kỹ năng đo đạc, vẽ hình và tính toán đơn giản khi học và thực hành các bài về vẽ kỹ thuật. + Vận dụng các phơng pháp t duy thờng sử dụng trong dạy học toán (nh quy nạp, suy diễn, khái quát hoá.) để tiến hành các hoạt động học tập các môn học khác. - Cập nhật hóa nội dụng thực tế của các bài toán có lời văn. Mỗi bài toán có lời văn thờng là một tình huống có vấn đề của thực tiễn. Vì vậy, GV nên cập nhật hoá nội dung thực tế của các bài toán có lời văn bằng cách: + Thờng xuyên đổi mới nội dung thực tế của bài toán có lời văn (trong sách giáo khoa) cho phù hợp với những vấn đề đang diễn ra trong cộng đồng. + Lựa chọn những nội dung thực tế, thích hợp để lập một số bài toán có lời văn và phù hợp với nội dung và yêu cầu của bài học. + Hớng dẫn học sinh thu thập t liệu trong thực tế rồi lập và giải một số bài toán có nội dung thực tế gắn với những vấn đề cấp bách đang cần giải quyết ở địa phơng. - Tăng cờng rèn luyện và tổ chức thực hành, vận dụng các kỹ năng tính, đặt tính, đặc biệt là tính nhẩm (ở tất cả các lớp) và tính bằng máy (ở lớp cuối cấp) đo và ớc lợng, lập bảng số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, lập và giải bài toán. Ngoài công tác thực hành trong các tiết học toán, nên tổ chức các tiết học hoặc buổi học ở hiện trờng, tham quan một cơ sở sản xuất của t nhân hay tập thể, làm việc ở cơ quan lu trữ số liệu ở địa phơng, đo đạc ngoài lớp học. Trong các tiết học, buổi học ở trờng nên tổ chức hớng dẫn HS thu thập và xử lý các số liệu để tập rợt viết báo cáo khoa học (của cá nhân hoặc từng nhóm) dới dạng các bảng số liệu thống kê, biểu đồ, bài toán và những vấn đề đợc xử lý (bảng tính, vẽ, đo, giải bài toán). 1.1.4. Cấu trúc nội dung môn Toán ở trờng Tiểu học Nội dung môn Toán ở Tiểu học bao gồm các chủ đề kiến thức sau: 1.1.4.1. Số học - Khái niệm ban đầu về số tự nhiên: số tự nhiên liên trớc, liên sau, ở giữa hai số tự nhiên: các chữ số từ 0 đến 9. - Cách đọc và ghi số tự nhiên: hệ ghi số thập phân. - Các quan hệ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau(=) giữa các số tự nhiên, so sánh các số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên thành dãy số tự nhiên. Một số đặc 1 điểm của dãy số tự nhiên (rời rạc, xếp thứ tự tuyến tính, có phần tử đầu, không có phần tử cuối,) - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên: ý nghĩa, bảng tính, một số tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm và tính viết (theo thuật toán), thứ tự thực hiên các phép tính trong một biểu thức có nhiều phép tính, mối quan hệ giữa các phép tính (đặc biệt giữa cộng và trừ, nhân và chia, cộng và nhân). - Giới thiệu bớc đầu về phân số: khái niệm ban đầu, cách đọc, cách viết, so sánh, thực hành cộng, trừ, nhân, chia trong các trờng hợp đơn giản. - Khái niệm ban đầu về số thập phân: cách đọc, cách viết (trên cơ sở mở rộng hệ ghi số thập phân); so sánh và xếp thứ tự: cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân (ý nghĩa, một số tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm và tính viết theo thuật toán,) một số đặc điểm tập hợp các số thập phân (xếp thứ tự tuyến tính, giữa hai số thập phân bất kỳ có nhiều số thập phân). - Làm quen với việc dùng chữ thay số. - Biểu thức số và biểu thức chữ, giá trị của biểu thức, bớc đầu làm quen với biến số, với mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lợng. - Giải phơng trình và bất phơng trình đơn giản bằng phơng pháp phù hợp với Tiểu học (sử dụng quan hệ giữa thành phần và kết quả tính, thử chọn). 1.1.4.2. Đo đại lợng thông dụng - Khái niệm ban đầu về các đại lợng thông dụng nh: độ dài, khối lợng, dung tích, thời gian, diên tích, thể tích, tiền Việt Nam. - Khái niệm ban đầu về đo đại lợng: một số đơn vị đo thông dụng nhất, ký hiệu và quan hệ và một số đơn vị đo thông dụng nhất, ký hiệu và quan hệ giữa một số đơn vị đo và việc chuyển đổi đơn vị đo (của cùng một đại lợng). - Thực hành đo đại lợng: giới thiệu một số dụng cụ đo và thực hành đo đại lợng - Cộng, trừ, nhân, chia các số đo đại lợng cùng loại. 1.1.4.3. Một số yếu tố hình học - Các biểu tợng về hình học đơn giản (điểm, đoạn thẳng, đờng thẳng, đờng gấp khúc, góc, tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình thang, hình vuông, hình tròn, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng). - Khái niệm ban đầu về chu vi, diện tích của các hình, cách tính chu vi, diện tích của một số hình. - Các tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng. 1.1.4.4. Giải bài toán có lời văn - Giải các bài toán đơn (bằng một phép tính cộng, trừ, nhân hoặc chia). 1 - Giải các bài toán hợp (toán hợp là sự kết hợp của một số bài toán đơn). Trong số các bài toán hợp có một dạng bài toán có cấu trúc toán học giống nhau và có thể sử dụng phơng pháp giải giống nhau, chúng thờng đợc gọi bằng tên riêng nh: các bài toán tìm trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng, (có khi ngời ta gọi các bài toán này là các bài toán điển hình). Điều quan trọng của dạy học giải toán có lời văn là giúp HS biết cách giải quyết các vấn đề thờng gặp trong đời sống, các vấn đề này đợc nêu dới dạng các bài toán có lời văn. Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến thức, kỹ năng, phơng pháp học đợc ở môn Toán ở Tiểu học. 1.1.5. Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng của môn Toán ở trờng Tiểu học - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số, các số đo đại lợng với đơn vị đo thông dụng. - Thuộc các bảng tính đã học. Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thự nhiên, số thập phân, phân số đơn giản, số đo đại lợng. - Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ giữa một đơn vị đo thông dụng của các đại lợng, độ dài, khối lợng, diện tích, thể tích, thời gian, dung tích, tiền Việt Nam. - Biết dùng dụng cụ đo độ dài, khối lợng thời gian, biết ớc lợng độ dài, khối lợng trong một số trờng hợp đơn giản - Biết nhận dạng và gọi đúng tên các hình đã học. Biết tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình tròn, biết tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình vuông, hình tròn. - Biết giải và trình bày bài giải toán có lời văn với mối quan hệ trực tiếp giữa các đại lợng thờng gặp. 1.2. Phân tích chơng trình 1.2.1. Phân tích chơng trình Phân tích chơng trình có thể bao gồm các hoạt động sau: - Xác định rõ nội dung (các mạch biểu thức) cụ thể của chơng trình. - Phát hiện ra cách phân bố các nội dung (cấu trúc và đặc điểm của cấu trúc). - Chỉ ra đợc mối quan hệ giữa các nội dung trong chơng trình. - Xác định đợc vị trí, ý nghĩa mối quan hệ của từng nội dung trong toàn bộ chơng trình. - Từ mục tiêu chung của chơng trình phát hiện đợc sự thể hiện của mục tiêu riêng qua các nội dung cụ thể đó. 1 Dựa vào phân tích chơng trình GV sẽ lựa chon đợc nội dung dạy học thích hợp cho một tiết học cụ thể, lựa chọn và sử dụng hợp lý các phơng pháp dạy học trong một giờ học, xác định đợc nội dung và phơng pháp đánh giá kết quả học tập của HS. 1.2.2. Vai trò của phân tích chơng trình Phân tích chơng trình giúp GV: - Phát hiện đợc mục tiêu riêng của từng nội dung về kiến thức, về kỹ năng, về t duy trên mỗi đơn vị kiến thức trong một giờ dạy học. - Thấy đợc mối quan hệ của một đơn vị kiến thức với toàn bộ chơng trình của một tiết dạy học, của một cụm bài, một chơng thậm chí của một kỳ học, một năm học hoặc cả một bậc học. - Xác định đợc nội dung phù hợp cho mỗi tiết dạy học, sắp xếp các nội dung tạo nên cấu trúc lôgíc hợp lý nhất của bài giảng, các mức độ yêu cầu cần đạt đợc của giờ dạy cũng nh sắp xếp phát triển dần. Trên cơ sở đó GV sẽ có căn cứ để lựa chọn các phơng pháp dạy học thích hợp - Ngoài ra, phân tích chơng trình còn có thể giúp GV phát hiện đợc ý đồ s phạm của tác giả chơng trình và SGK. Đó là căn cứ quan trọng giúp GV chủ động lựa chọn nội dung và phơng pháp dạy học phù hợp với mỗi đối tợng HS trong lớp. Đó cũng là một điều kiện thúc đẩy và phát huy khả năng sáng tạo của GV trong các yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 1.3. Thực trạng của việc phân tích chơng trình môn Toán ở Tiểu học Theo đánh giá của Vũ Quốc Chung -trờng Đại học S phạm Hà Nội (tạp chí giáo dục số 45/2002): Nhìn vào thực tiễn công tác đào tạo, bồi dỡng GV Tiểu học hiện nay có những hạn chế tất yếu về năng lực phân tích chơng trình của GV Tiểu học. Phải nói rằng, thời gian đầu t cho hoạt động rèn luyện kỹ năng phân tích chơng trình trong các trờng S phạm rất hạn hẹp. Sau này, khi ra công tác mỗi GV càng ít có cơ hội để thực hiện và phát triển kỹ năng phân tích chơng trình dạy học toán học. Điều đó cũng lý giải tại sao nhiều GV còn lúng túng trong khi soạn bài và trình bày bài giảng, thậm chí GV đa ra những sáng tạo kiểu kinh nghiệm nhng không lý giải đợc lý luận. 1 Chơng 2. Phân tích chơng trình toán lớp 3 2.1. Nội dung chơng trình SGK Toán 3 Toán 3 5 tiết/ tuần x 35 tuần = 175 tiết 2.1.1. Số học 2.1.1.1. Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000 (tiếp) - Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4, 5 (tích không quá 50) và các bảng chia cho 2, 3, 4, 5 (số bị chia không quá 50). Bổ sung cộng, trừ các số có ba chữ số nhớ không quá một lần. - Lập các bảng nhân với 6, 7, 8, 9, 10 (tích không quá 100) và các bảng chia cho 6, 7, 8, 9, 10 (số bị chia không quá 100). - Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia. - Nhân chia ngoài bảng trong phạm vi 1000: nhân số có hai, ba chữ số với một số có một chữ số có nhớ không quá một lần, chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số. Chia hết và chia có d. - Thực hành tính: tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ, chia nhẩm số có hai chữ số với số có một chữ số không có d ở từng bớc chia. Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 1000 theo các mức độ đã xác định. - Làm quen với biểu thức số và giá trị biểu thức. - Giới thiệu các thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số có đến 2 dấu phép tính, có hoặc không có ngoặc. - Giải các bài tập dạng: Tìm x biết: a : x = b (với a, b là số trong phạm vi đã học) 2.1.1.2. Giới thiệu các số trong phạm vi 100.000 - giới thiệu hàng nghìn, hàng vạn, hàng chục vạn - Phép cộng và phép trừ có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, trong phạm vị 100.000. Phép nhân số có đến bốn chữ số với số có một chữ số có nhớ không liên tiếp và không quá hai lần, tích không quá 100000. Phép chia số có đến năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có d). - Tính giá trị các biểu thức số có đến ba dấu phép tính, có hoặc không có dấu ngoặc. 1 - Giới thiệu các phần bằng nhau của đơn vị (dạng 1/n, với n là các số tự nhiên từ 2 đến 10 và n = 100; n = 1000). Thực hành so sánh các phần bằng nhau của đơn vị trên hình vẽ trong trờng hợp đơn giản. - Giới thiệu bớc đầu về chữ số La Mã. 2.1.2. Đại lợng và đo đại lợng - Bổ sung và lập bảng các đơn vị độ dài từ mi-li-mét đến ki-lô-mét. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị tiếp liền nhau, giữa mét và ki-lô-mét, giữa mét và xăng-ti-mét, mi-li-mét. Thực hành đo và ớc lợng độ dài. - Giới thiệu đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông. - Giới thiệu gam. Đọc, viết, làm tính với các số đo theo đơn vị gam. Giới thiệu 1kg = 1000g. - Ngày, tháng, năm. Thực hành xem lịch. - Phút, giờ. Thực hành xem đồng hồ, chính xác đến phút. Tập ớc lợng khoảng thời gian trong phạm vi một số phút - Giới thiệu tiếp về tiền Việt Nam. Tập đổi tiền với các trờng hợp đơn giản. 2.1.3. Yếu tố hình học - Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. Giới thiệu êke vẽ góc bằng thớc thẳng và êke. - Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh của các hình đã học. - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông. - Giới thiệu compa. Giới thiệu tâm, bán kính và đờng kính của hình tròn. Vẽ đờng tròn bằng compa. - Thực hành vẽ, trang trí hình tròn. - Giới thiệu diện tích của một hình, tính diện tích hình chữ nhật và diện tích của một hình vuông. 2.1.4. Yếu tố thống kê - Giới thiệu bảng số liệu đơn giản. - Tập sắp xếp lại số liệu của bảng theo mục đích, yêu cầu cho trớc. 2.1.5. Giải bài toán có lời văn - Giải bài toán có đến hai bớc tính với các mối quan hệ trực tiếp và đơn giản - Giải bài toán quy về đơn vị và các bài toán có nội dung hình học Kết luận: - Nội dung SGK Toán 3 gồm 169 tiết học (trừ 6 tiết kiểm tra). Trong đó: + 74 tiết dạy bài mới + 94 tiết luyện tập, thực hành, luyện tập chung, ôn tập. - Với tiết học bài mới: Gồm phần bài mới đặt trong khung có nền xanh, [...]... Biết giải bài toán bằng hai phép tính (dạng đơn giản); trong có các bài toán liên quan đến rút về đơn vị quan hệ gấp (giảm) một số lần, tìm một thành phần cha biết của phép tính, một số bài toán có nội dung hình học và một số bài toán dạng trắc nghiệm phổ biến 2 .3 Đặc điểm chung của chơng trình và SGK Toán 3 2 .3. 1 Cấu trúc nội dung môn Toán lớp 3 Các mạch kiến thức trong SGK Toán lớp 3 bao gồm: - Số... đại lợng - Yếu tố hình học - Giải bài toán có lời văn Các mạch kiến thức đợc sắp xếp xen kẽ, bổ sung cho nhau thành môn Toán thống nhất, tơng đối hoàn chỉnh 2 .3. 2 Đặc điểm chung của nội dung dạy học môn Toán lớp 3 a, Môn toán ở lớp 3 là môn học thống nhất, tích hợp các nội dung giáo dục khác, với số học là nội dung trọng tâm và là hạt nhân của môn Toán lớp 3 - Toán 3 có bốn mặt nội dung: Số học; đại lợng... với lớp 1, lớp 2 Các bài tập vẽ hình ở lớp 3 phong phú đa dạng hơn, các công cụ dùng để vẽ hình cũng nhiều hơn (ngoài thớc kẻ còn có compa, êke cùng để vẽ) - Các kiến thức hình học ở lớp 3 chuẩn bị cho việc học kiến thức hình học ở lớp 4, lớp 5 Lớp 4, lớp 5 là giai đoạn học tập chuyên sâu vì vậy việc nắm vững những kiến thức hình học lớp 1, lớp 2, lớp 3 là cơ sở học tập tốt các kiến thức hình học lớp. .. là số học b, Toán 3 củng cố và phát triển các nội dung của Toán 1, đặc biệt của Toán 2; bớc đầu hệ thống hoá, hoàn thiện kiến thức và kỹ năng cơ bản của môn Toán trong giai đoạn lớp 1, lớp 2, lớp 3; chuẩn bị cho HS chuyển sang giai đoạn học tập phát triển tiếp theo ở lớp 4 và lớp 5 - Toán 3 tiếp tục những đổi mới về nội dụng của Toán 1 và Toán 2, cụ thể là: + Đã lựa chọn đợc các nội dung và xác định... là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao hình bình hành) S = (m x n) /2 (S là diện tích, m, n là độ dài của hai đờng chéo hình thoi) Việc học công thức tính diện tích hình chữ nhật là cơ sở học công thức tính diện tích tam giác và diện tích hình thang ở lớp 5 (dựa vào diện tích hình chữ nhật tính diện tích hình tam giác, dựa vào diện tích hình tam giác tính diện tích hình thang) 2 .3. 3 .3. 4 Một... thống kê - Làm quen với chữ số La Mã 2 .3. 3.1 .3 Đặc điểm nội dung dạy số học lớp 3 Nhận xét chung: Trong Toán 3, nội dung số học chiếm tới 70% tổng thời lợng dạy học toán (122 tiết) Cấu trúc nội dung môn toán nói riêng, toán tiểu học nói chung đều lấy số học là hạt nhân của toàn bộ chơng trình Các mạch nội dung đại lợng và đo đại lợng, yếu tố hình học, giải bài toán, đều đợc sắp xếp gắn bó với nội dung... nh sau: 3m 4cm = 3m + 4cm = 30 0cm + 4cm = 30 4cm * Hình thành biểu tởng về diện tích Đối với HS tiểu học diện tích là một khái niệm khó Biểu tởng về diện tích đợc hình thành thông qua thao tác so sánh ,cảm nhận trực giác Có thể hình thành cho HS lớp 3 biểu tợng về diện tích thông qua cách nhận xét sau : - Nếu một hình nằm hoàn toàn trong một hình khác thì diện tích hình thứ nhất bé hơn diên tích hình... thức hình học ở lớp 1, lớp 2 đến lớp 3 đã có tính chất khái quát hơn nh tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông HS đợc vận dụng quy tắc khái quát để tính Ví dụ: ở lớp 2, dựa vào cách tính chu vi hình tứ giác HS có thể tính chu vi 4 cm hình chữ nhật bằng cách lấy tổng độ dài các cạnh đó: A B 3 cm 3 cm C D 4 cm Chẳng hạn: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm) Đến lớp 3 ngoài cách... lợng dạy học toán để tổ chức các hoạt động thực hành, thông qua thực hành giúp HS từng bớc nhận biết đợc các cơ sở lý luận ẩn tàng trong nội dung Toán 3 - Toán 3 bớc đầu thực hiện hệ thống hoá và hoàn thiện một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của Toán 1, Toán 2, Toán 3 chuẩn bị cho HS chuyển sang giai đoạn học tập ở lớp 4, lớp 5 với mức phát triển cao hơn + Một trong những đặc điểm của dạy học toán ở Tiểu... quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau Toán 3 đã tạo điều kiện tổ chức cho HS hệ thống hoá thành bảng đơn vị đo độ dài Vừa giới thiệu một mô hình thực tế của hệ đếm thập phân, chuẩn bị cho hệ thống hóa về số tự nhiên ở Toán 4 + Toán 3 tập dợt cho HS khái quát hoá một số nội dung cơ bản đã đợc chuẩn bị trong quá trình dạy học toán ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 Số lợng các bài học đòi hỏi HS phải nêu nhận . thức toán lớp 3 kế thừa kiến thức toán lớp 1, lớp 2 và là nền tảng để học kiến thức toán lớp 4, lớp 5. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc phân tích chơng trình và vị trí của môn Toán lớp 3 trong. trong toàn bộ chơng trình Toán Tiểu học em đã chọn đề tài Phân tích chơng trình Toán lớp 3 làm đề tài khoá luận cho mình với mong muốn bớc đầu biết phân tích chơng trình môn Toán Tiểu học, nhằm. nghiệm nhng không lý giải đợc lý luận. 1 Chơng 2. Phân tích chơng trình toán lớp 3 2.1. Nội dung chơng trình SGK Toán 3 Toán 3 5 tiết/ tuần x 35 tuần = 175 tiết 2.1.1. Số học 2.1.1.1. Phép nhân

Ngày đăng: 07/04/2015, 11:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan