Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
847,27 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………….………………………………………01 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………… …………………….01 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU………………………… ………………… 02 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………… …………………….02 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… 03 CHƢƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING - MIX……………………………………………… ………………… ……04 1. MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP… ……… ………………… 04 1.1. Sự hình thành Marketing……………………………………………… 04 1.1.1. Định nghĩa Marketing……………………………………………….06 1.1.2. Phân loại Marketing………………… …………………………….07 1.1.2.1. Marketing truyền thống hay Marketing cổ điển………………… 07 1.1.2.2. Marketing hiện đại………………………………………… ……07 1.1.3. Vai trò Marketing………………………………………………… 07 2. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX…08 2.1. Marketing – Mix…………………………………………….………… 08 2.2. Chính sách sản phẩm…………………………………… …………… 10 2.3. Chính sách giá cả……………………………………………………… 11 2.4. Chính sách phân phối………………………………………… ……… 12 2.5. Chính sách xúc tiến……………………………………………….…… 15 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 2 3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI VIỆC VẬN DỤNG MARKETING – MIX VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP………………………………………………………………… …16 3.1. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên ngoài……………………………… 16 3.1.1. Môi trƣờng vĩ mô……………………………………………………16 3.1.2. Đối thủ cạnh tranh………………………………………………… 17 3.1.3. Tình hình thị trƣờng…………………………………………………18 3.1.4. Khách hàng …………………………………………………………18 3.1.5. Nhà cung cấp……………………………………………………… 18 3.2. Các nhân tố thuộc môi trƣờng bên trong……………………………… 18 3.3 Cải biến Marketing – Mix…………………………………………….…20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING – MIX VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG……………………………………………22 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG…………………………………………………………………22 1.1. Quá trình hình thành và phát triển ……………………………… 22 1.2. Mặt hàng sản xuất kinh doanh……………………………………….24 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý…………………………………… 26 1.3.1. Bộ máy quản lý của công ty…………………………………… 26 1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, ban…………………… 26 1.4. Đặc điểm lao động của công ty………………………………………28 1.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua…………………………………………………………………… …30 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 3 2. THỰC TRẠNG ỨNG DUNG MARKETING – MIX TRONG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG………………………………………………… 32 2.1. Thực trạng thị trƣờng sản phẩm công nghệ của công ty công nghệ Hoàng Long…………………………………………………………… 32 2.2. Thực trạng ứng dụng Marketing – Mix ở công ty Công nghệ Hoàng Long………………………………………………………………………33 2.2.1. Sản phẩm và chính sách hỗ trợ khách hàng hiện tại của công ty công nghệ Hoàng Long………………………………………………… 33 2.2.1.1. Đặc điểm một số sản phẩm chính của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long………………………………………………………………33 2.2.1.2. Chính sách hỗ trợ khách hàng hiện tại của công ty công nghệ Hoàng Long………………………………………………………………34 2.2.2. Chính sách giá của công ty Hoàng Long……………………… 36 2.2.3. Thực trạng kênh phân phối…………………………………… 37 2.2.4. Chính sách xúc tiến của công ty Công nghệ Hoàng Long………37 2.2.4.1. Quảng cáo………………………… …………………………37 2.2.4.2. Xúc tiến bán hàng………………………………………… …38 2.2.4.3. Bán hàng cá nhân………………………………………………38 2.2.4.4.Quan hệ công chúng……………………………………………39 3. ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG MARKETING – MIX TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG………………………………………………… 39 3.1. Điểm mạnh……………………………………………………… …39 3.1.1. Sản phẩm …………………………………………………… …39 3.1.2. Giá…………………………………………………………… …39 3.1.3. Phân phối…………………………………………………… …39 3.2. Điểm yếu…………………………………………………………… 40 3.2.1. Sản phẩm…………………… …………………………………40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 4 3.2.2. Phân phối ………………………………………………………40 3.2.3. Xúc tiến…………………………………………………………40 3.3. Cơ hội……………………………………………………………….41 3.4. Thách thức………………………………………………………… 41 CHƢƠNG III: GIAI PHÁP ỨNG DỤNG MARKETING – MIX TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ…………………42 1.MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG…………………………………………42 1.1. Định hƣớng phát triển công ty………………………………………42 1.2. Định hƣớng phát triển thị trƣờng công ty Hoàng Long…………… 43 2. CÁC GIẢI PHÁP…………………………………………………… 43 2.1. Chính sách sản phẩm…………………………………………… …44 2.1.1. Lập kế hoạch kinh doanh sản phẩm mới…………… ………….45 2.1.2. Các trung gian và sản phẩm mới……………………………… 46 2.2. Chính sách giá…………………………………………………….…47 2.3. Chính sách phân phối……………………………………………… 48 2.4. Tổ chức hoạt động xúc tiến………………………………………….49 3. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC………………………………………… …50 4. KIẾN NGHỊ……………………………………………………… …52 PHẦN KẾT LUẬN……………………….………………………54 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay, các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đang hoạt động trong một nền kinh tế thị trƣờng hết sức sôi động với nhiều cơ hội nhƣng cũng tiềm tàng không ít những nguy cơ. Một trong những nguy cơ đó là các doanh nghiệp đang phải đối mặt với một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt cùng những biến hóa khôn lƣờng và các mối quan hệ vô cùng phức tạp của nó. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp ngày càng phải tập trung vào các hoạt động Marketing hơn nữa. Đối với nƣớc ta thì đây là một lĩnh vực hoạt động còn rất mới mẻ và có tuổi đời trẻ hơn nhiều so với các nƣớc phát triển. Marketing vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học. Nó là một công cụ phục vụ cho công tác nghiên cứu thị trƣờng, nhằm hiểu biết sâu hơn về tình hình thị trƣờng, về khách hàng và về đối thủ cạnh tranh. Do vậy nó góp phần mang lại hiểu quả cao cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cơ chế thị trƣờng đã tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp tính tự chủ trong khai thác cơ hội kinh doanh nhƣng nó cũng đem đến không ít những khó khăn. Vì thế muốn thu đƣợc lợi nhuận cao các công ty phải bằng mọi cách thu hút khách hàng về phía mình. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong việc tiếp cận thị trƣờng và dành thắng lợi trong cạnh tranh. Vì thế, các công ty phải thiết lập hệ thống marketing-mix trong quá trình hoạt động của mình để thấy rõ những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, từ đó xác định cơ hội và thách thức của mình trong hoạt động kinh doanh để phát triển đúng hƣớng. Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đƣợc thì doanh nghiệp phải có chính sách Marketing - mix hiệu quả nhƣ là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trƣờng. Nhận thức đƣợc vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Công Nghệ Hoàng Long, đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 6 khoa Quản Trị Kinh Doanh, mà trực tiếp là thầy Hồ Kỳ Minh, cùng với sự giúp đỡ của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty nơi em thực tập, em đã lựa chọn và đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng marketing-mix trong việc phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công Nghệ Hoàng Long” Với kết cấu bài viết gồm ba chƣơng: Chƣơng I : Một số lý luận cơ bản về Marketing - Mix Chƣơng II: Thực trạng ứng dụng Marketing – Mix vào việc phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long Chƣơng 3: Giải pháp ứng dụng Marketing – Mix trong việc phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công Nghệ Hoàng Long. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trong bối cảnh hiện nay mọi công ty đều cần chiến lƣợc Marketing nhằm giúp nhận biết những cơ hội và nắm bắt các mặt thuận lợi của cơ hội đó để vạch ra chiến lƣợc trên 4 lĩnh vực :sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị theo khả năng của công ty. Do đó, mục tiêu chính của bài này là ứng dụng chiến lƣợc Marketing - Mix một cách khả thi và phù hợp với công ty TNHH Công Nghệ Hoàng Long. 3. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2006 – 2008. - Không gian nghiên cứu: Nội bộ công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long và các đại lý trực thuộc. - Giới hạn nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động của công ty rất rộng nên đề tài này chỉ chọn mặt hàng chủ lực của công ty là thiết bị công nghệ dò tìm kim loại trong công nghiệp dƣợc phẩm của hãng Lock’s Inspection để nghiên cứu. - Đối tƣợng khảo sát: Khảo sát các yếu tố bên trong và bên ngoài của công ty chủ yếu là các yếu tố liên quan đến hoạt động Marketing - mix Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 7 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phân tích ứng dụng Marketing – mix trong việc phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long bằng các phƣơng pháp: * Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu sơ cấp: bằng cách quan sát thực tế trong công ty, phỏng vấn cá nhân (thƣờng là các Cán bộ- Công nhân viên trong công ty), gởi thƣ điện tử,… Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập từ các báo cáo, tài liệu của cơ quan thực tập, các niên giám thống kê, thông tin trên báo chí, tryền hình, internet và các nghiên cứu trƣớc đây. * Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp: So sánh một chỉ tiêu với cơ sở (chỉ tiêu gốc) đối với các số liệu kết quả kinh doanh, các thông số thị trƣờng, các chỉ tiêu bình quân, các chỉ tiêu có thể so sánh khác. Điều kiện so sánh là các số liệu phải phù hợp về không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, qui mô và điều kiện kinh doanh. * Phƣơng pháp thống kê bằng bảng, biểu: Thống kê tìm ra xu hƣớng hay đặc điểm chung của các yếu tố phân tích. * Phƣơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhiều chuyên gia để rút ra kết luận. * Phƣơng pháp SWOT: Tìm ra điểm mạnh, điểm yếu bên trong doanh nghiệp, cơ hội và nguy cơ bên ngoài doanh nghiệp. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 8 Chương I : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING-MIX 1. Marketing và vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 1.1. Sự hình thành Marketing: Các nhà sản xuất, kinh doanh luôn có mong muốn là sản phẩm của họ thỏa mãn tối đa nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Để đạt đƣợc mục tiêu đó họ luôn tiến hành các thử nghiệm khác nhau và thử nghiệm về Marketing đã đem lại sự thành công cho các nhà sản xuất. Nhƣ vậy Marketing đƣợc ra đời và áp dụng đầu tiên trong lĩnh vực bán hàng. Hoạt động Marketing đã xuất hiện trong những năm đầu của thế kỉ 20 và đƣợc các nhà kinh doanh của Mỹ, Nhật…áp dụng bằng các biện pháp rất mới mẻ nhƣ: Phục vụ tối đa theo yêu cầu của khách hàng, sẵn sàng đổi lại những sản phẩm mà khách hàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thƣởng, có chiết khấu, giảm giá… Các biện pháp này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng nhanh hơn với khối lƣợng lớn hơn và thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên các phƣơng pháp trên mới chỉ đƣợc thực hiện một cách đơn lẻ và chỉ là những hoạt động mang tính bề nổi trên thị trƣờng. Dần dần do sự phát triển của sản xuất, quy mô và cơ cấu thị trƣờng, các hoạt động Marketing nói trên không còn phù hợp với quy mô sản xuất và thị trƣờng ngày càng lớn và luôn thay đổi.Các nhà kinh doanh đã liên kết cùng nhau để tạo ra sự thống nhất giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng. Marketing trở thành một hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng. Giai đoạn từ đầu thế kỉ 20 đến chiến tranh thế giới lần thứ II hoạt động Marketing đƣợc coi là Marketing truyền thống. Marketing truyền thống có đặc trƣng là: Coi thị trƣờng và lƣu thông là khâu quan trọng của quá trình sản xuất. Hoạt động đầu tiên của Marketing Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 9 truyền thống là “ Làm thị trƣờng” rồi sau đó mới tổ chức quá trình phân phối và cung ứng hàng hóa nhanh nhất. Lúc này các nhà kinh doanh đã nhận rõ đƣợc vai trò của ngƣời mua. Tức là ngƣời mua giữ vai trò quyết định trên thị trƣờng. Nhƣng có một đặc trƣng nổi bật nhất của Marketing giai đoạn này là hoạt động theo định hƣớng sản xuất. Nghĩa là bán cái mình có chứ không phải bán cái thị trƣờng cần. Marketing truyền thống là nền tảng cho sự phát triển của Marketing hiện đại sau này. Vào thập niên 30, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt. Tình hình kinh tế thế giới có nhiều thay đổi. Cạnh tranh tự do giữa các công ty để chiếm lĩnh thị trƣờng tiêu thụ đã phá vỡ cân đối giữa cung ứng hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng. Khủng hoang kinh tế thế giới 1929- 1932 là một minh chứng cho sự hạn chế của loại hình marketing truyền thống. Chính vì vậy, Marketing hiện đại ra đời. Sự có mặt của Marketing hiện đại đã góp phần không nhỏ vào việc khắc phục tình trạng khủng hoảng thừa và thúc đẩy sản xuất khoa học kỹ thuật phát triển. Đặc trƣng của Marketing hiện đại : Thị trƣờng và ngƣời mua có vai trò quyết định, nhu cầu là mục tiêu của sản xuất và thõa mãn nhu cầu là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất. Việc làm đầu tiên của Marketing hiện đại là phát hiện ra nhu cầu thị trƣờng ( nắm bắt nhu cầu) sau đó rồi đến việc tổ chức tất cả các khâu khác của quá trình tái sản xuất, nhƣ sản xuất phân phối để có đƣợc sự cung ứng nhanh nhất, nhiều nhất hàng hóa ra thị trƣờng nhằm thõa mãn tối đa nhu cầu. Khẩu hiệu của Marketing hiện đại lúc này là “ bán những cái thị trƣờng cần chứ không phải cái mà ta sẵn có” Marketing hiện đại không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại mà đã lan rộng sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội và trở thành một hoạt động quan trọng trong chiến lƣợc phát triển của các công ty. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Kỳ Minh SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 10 1.1.1. Định nghĩa Marketing: Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Marketing mà cũng chƣa có ai đƣa nó về một định nghĩa thống nhất. Marketing theo nghĩa đen “ là làm thị trƣờng” hay là hoạt động bán hàng. Tuy nhiên với ý nghĩa nhƣ vậy nó vẫn chƣa phản ánh đầy đủ bản chất và chức năng của Marketing . Có thể nêu ra một số định nghĩa tiêu biểu về Marketing. Định nghĩa của học viện HAMTION ( Mỹ ) : “ Markting nghĩa là hoạt động kinh tế trong đó hàng hóa được đưa ra từ người sản xuất đến người tiêu dùng.” Định nghĩa của Ủy ban hiệp hội Marketing Mỹ: “ Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.” Định nghĩa của Philip Kotler : “ Marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thõa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua trao đổi.” Định nghĩa của British of Marketing (Anh): “Marketing là chức năng quản lý công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh từ việc phát triển ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể đến việc đưa hàng hóa đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm thu được lợi nhuận như mong muốn.” Từ những định nghĩa trên, có thể đƣa ra một số đặc trƣng cơ bản của Marketing nhƣ sau: Marketing là tất cả các hình thức và biện pháp, những nghệ thuật quản lý kinh doanh toàn diện của công ty mà nội dung của nó gồm những việc sau: - Phát hiện ra nhu cầu xã hội về một mặt hàng nào đó và biến nhu cầu đó thành nhu cầu thực tế. - Tổ chức sản xuất ra hàng hóa phù hợp với nhu cầu. - Tổ chức cung ứng hàng hóa một cách nhanh nhất ra thị trƣờng. - Ứng xử linh hoạt với mọi biến động của thị trƣờng để bán đƣợc nhiều hàng hóa nhất và thõa mãn tối đa nhu cầu và thu đƣợc lợi nhuận cao nhất. [...]... trong phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long 2.1 Thực trạng thị trƣờng sản phẩm công nghệ của công ty công nghệ Hoàng Long Nhƣ đã phân tích ở trên, công ty Công nghệ Hoàng Long là một công ty vừa và nhỏ, nhƣng có ƣu thế là đại diện độc quyền cho một số nhà sản xuất hàng đầu thế giới Trong nhiều năm trở lại đây, công ty luôn là đơn vị khá thành công trong việc phân phối các... của hoạt động Marketing – Mix: 2.1 Marketing – Mix: Marketing – Mix là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý đƣợc và nó đƣợc sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây đƣợc những ảnh hƣởng có lợi cho khách hàng mục tiêu Trong marketing – mix có đến hàng chục công cụ khác nhau Ví dụ nhƣ theo Borden thì Marketing – mix bao gồm 12 công cụ sau: 1 Hoạch định sản phẩm 7 Khuyến... TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG 1 Tổng quan về công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long Đặc điểm cơ bản của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long 1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Công ty TNHH Công Nghệ Hoàng Long đƣợc thành lập năm 1994 có trụ sở chính tại Q.10, thành phố Hồ Chí Minh Đây là một trong những công ty chuyên phân phối độc quyền các thiết bị, máy móc cho ngành công. .. biến Marketing mix rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chƣớc, nhất là việc giảm giá và tăng thêm dịch vụ Công ty có thể không đƣợc lợi nhƣ mong đợi và tất các công ty đều có thể bị thiệt hại về lợi nhuận khi họ đẩy mạnh tiến công Marketing chống nhau SVTH: Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 25 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Kỳ Minh Chương II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETINGMIX VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN... Sau khi quyết định đƣa sản phẩm ra thị trƣờng, doanh nghiệp cần xây dựng một hệ thống Marketing- Mix để thực hiện nó Hệ thống Marketing- Mix là sự kết hợp hài hòa của 4 chính sách cấu thành chủ yếu đó là sản phẩm, giá cả, phân phối và giao tiếp khuếch trƣơng, xúc tiến bán 2.2 Chính sách sản phẩm: Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất của hệ thống Mar -Mix Chính sách sản phẩm là nhân tố quyết định... sự phát triển của xã hội là sự tăng lên về mặt tri thức trong nhân dân, ngày càng có nhiều yêu cầu, đòi hỏi lớn hơn về sự hoàn thiện, hoàn hảo của công nghệ, về mặt tác động, ảnh hƣởng đối với xã hội đặc biệt là môi trƣờng sống xung quanh chúng ta Tất cả những điều này đã gây nên những khó khăn không nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của công ty 2 Thực trạng ứng dụng marketing – mix trong phát triển sản. .. Trần Thị Ngọc Nhiên – Lớp: B13QTH Trang 26 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Kỳ Minh Trụ sở công ty và dịch vụ sau bán hàng của công ty công nghệ Hoàng Long Năm 2008, công ty Công Nghệ Hoàng Long chính thức thành lập 2 văn phòng đại diện tại Hà Nội và Tp Huế Công ty Công nghệ Hoàng Long chịu trách nhiệm xây dựng các giải pháp và phân phối các sản phẩm có trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến nhất,... Giai đoạn một: Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trƣờng - Giai đoạn hai: Giai đoạn sản phẩm tăng trƣởng - Giai đoạn ba: Giai đoạn sản phẩm trƣởng thành, bão hòa - Giai đoạn bốn: Giai đoạn sản phẩm suy thoái Chu kỳ sống của sản phẩm là quãng thời gian kể từ lúc sản phẩm đƣợc tung ra thị trƣờng cho đến lúc nó biến mất Các doanh nghiệp thƣờng phải nghiên cứu chu kỳ đời sống của sản phẩm nhằm mục đích thấy đƣợc... khai thác bừa bãi…buộc các cơ quan chức năng và công ty phải có những giải pháp cứu chữa và đƣa ra các biện pháp thích nghi * Môi trƣờng công nghệ Mỗi công nghệ phát sinh sẽ hủy diệt các công nghệ trƣớc đó không ít thì nhiều Đây là sự hủy diệt mang tính sáng tạo Đối với công ty thì các yếu tố công nghệ luôn có hai mặt Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ đem lại phƣơng pháp chế tạo mới giúp... chính sách Mar -Mix, bởi vì công ty chỉ tồn tại và phát triển thông qua lƣợng sản phẩm hay dịch vụ đƣợc cung ứng Hàng hóa là tất cả những cái gì có thể thõa mãn nhu cầu hay mong muốn và đƣợc chào bán trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng Đó có thể là những vật hữu hình, dịch vụ, sức lao động, đất đai, tác phẩm nghệ thuật Xét từ góc độ Marketing, mọi sản phẩm, hàng hóa . về Marketing - Mix Chƣơng II: Thực trạng ứng dụng Marketing – Mix vào việc phát triển sản phẩm công nghệ của công ty TNHH Công nghệ Hoàng Long Chƣơng 3: Giải pháp ứng dụng Marketing – Mix. trong……………………………… 18 3.3 Cải biến Marketing – Mix ………………………………………….…20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING – MIX VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG……………………………………………22. PHÁP ỨNG DỤNG MARKETING – MIX TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ HOÀNG LONG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ…………………42 1.MỤC TIÊU VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÔNG NGHỆ