1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

40 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Khái niệm thời đại CNTT Theo nghĩa hiểu thông thường thì CNTT gồm có hai lĩnh vực công nghệ và thông tin: + Công nghệ tức là hiện đại, áp dụng những khoa học- kĩ thuật hiện đại, cao và

Trang 1

NGỮ CẢNH XÃ HỘI THỜI ĐẠI CÔNG

NGHỆ THÔNG TIN (CNTT)

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh Nhóm Sinh viên K54C_CNTT thực hiện:

Dương Thu Hà Nguyễn Thị Hồng Hiệp

Trang 2

Nhóm1_K54C_CNTT

2

Nội dung chính

I Lịch sử hình thành và phát triển CNTT

II Tình hình CNTT Thế Giới III Tình hình CNTT Việt Nam

Trang 3

Nhóm1_K54C_CNTT

3

I Lịch sử hình thành và phát triển CNTT

Toàn nhân loại đang chứng kiến một cuộc cách mạng thông tin ảnh hưởng sâu sắc đến mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội CNTT có những bước phát triển như vũ bão và đã đem lại những thay đổi lớn lao cho cuộc sống, đưa nhân loại vào một thời đại mới - thời đại công nghệ thông tin Điển hình và đặc biệt quan trọng của thời đại CNTT

là sự xuất hiện của máy tính – một lĩnh vực CNTT không thể thiếu của thời đại

Trang 4

Nhóm1_K54C_CNTT

4

I Lịch sử hình thành và phát triển CNTT

(tiếp)

1 Khái niệm thời đại CNTT

2 Các giai đoạn phát triển của thời đại CNTT

3 Các đặc trưng cơ bản của thời đại CNTT

Trang 5

Nhóm1_K54C_CNTT

5

1 Khái niệm thời đại CNTT

Theo nghĩa hiểu thông thường thì CNTT gồm có hai lĩnh vực công nghệ và

thông tin:

+ Công nghệ tức là hiện đại, áp dụng những khoa học- kĩ thuật hiện đại, cao vào đời sống để giải quyết các vấn đề nhanh nhất, thông minh nhất + Thông tin chính là các dữ liệu, tin tức mà con người cần, đáp ứng nhu cầu tìm tòi, trau dồi vốn kiến thức thêm phong phú vào kho tàng tri thức của nhân loại.

Theo nghĩa rộng thì CNTT bao gồm 4 địa hạt có mối quan hệ hữu cơ với nhau

là: Điện tử (microelectronic), truyền thông, tin học (cả phần cứng và phần mềm), và các ứng dụng của CNTT trong khoa học kĩ thuật, trong quản trị, kinh doanh…trong mọi lĩnh vực của đời sống.

Trang 6

Nhóm1_K54C_CNTT

6

1 Khái niệm thời đại CNTT (tiếp)

 Vậy thời đại CNTT chính là thời đại của khoa học - kĩ thuật hiện đại, điện tử, truyền thông, tin học và các ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực của đời sống-xã hội.

Trang 7

Nhóm1_K54C_CNTT

7

2 Các giai đoạn phát triển của thời đại CNTT

Thời đại CNTT đã phát triển qua 4 giai đoạn:

1 Hệ thống trung tâm (Systems-centric system) 1964 đến 1981.

2 Hệ máy tính cá nhân trung tâm (PC-centric

system) từ 1981 đến 1994

3 Hệ mạng trung tâm ( Network- centric

system) từ 1994 đến 2005.

4 Hệ nội dung dự án trung tâm ( projected

content-centric system) dự đoán phát triển trong khoảng 2005 đến 2015.

Trang 8

Nhóm1_K54C_CNTT

8

3 Các đặc trưng cơ bản của thời đại CNTT

Theo một bài viết về toàn cầu hóa CNTT và công nghệ phần mềm của tác giả Hà Dương Tuấn thì CNTT có 4 đặc trưng chính sau:

Đầu tiên chúng ta phải kể đến công nghệ thông tin là một công

Trang 9

Nhóm1_K54C_CNTT

9

II Tình hình CNTT Thế Giới

Mạng lưới công nghệ thông tin

1 Cái nhìn tổng quan về thị trường CNTT thế giới

2 Những ứng dụng nổi bật của thị trường CNTT thế giới

3 Những dự báo CNTT thế giới 2007

Trang 10

Nhóm1_K54C_CNTT

10

1 Cái nhìn tổng quan về thị trường CNTT thế giới

Thị trường CNTT thế giới: tăng tốc trở lại!

Năm 2000, thị trường CNTT thế giới đã bắt đầu có dấu hiệu phục hồi

Từ 2003, thị trường CNTT thế giới tăng trưởng mạnh với tốc độ tăng trưởng 5%, gấp đôi năm 2002

Từ 2003-2006, chi tiêu về CNTT sẽ tăng mạnh trở lại và theo dự kiến của các nhà phân tích thị trường, thị trường CNTT sẽ đạt đỉnh cao vào những năm 2006-2010

Tốc độ tăng trưởng sau năm 2004 trở đi theo từ nhiều nguồn đều đáng phấn khởi: 6,5% cho năm 2005 và 6,8% cho năm 2006

Trang 11

Nhóm1_K54C_CNTT

11

1 Cái nhìn tổng quan về thị trường CNTT thế giới

(tiếp)

Riêng thị trường PC, với tốc độ tăng trưởng 14% so với năm 2002, năm

2003 đánh dấu sự kiện thị trường máy tính khu vực Châu Á - TBD vượt qua giai đoạn không ổn định

Ông Wu Teng Guo - Tổng Giám đốc Toshiba Nam và Đông Nam Á, cho biết: "Điểm sáng của thị trường máy tính chính là sự tăng trưởng của máy tính xách tay đang chiếm tới 20% lượng PC toàn cầu Đặc biệt là Singapore với lượng máy tính xách tay bán lẻ đã vượt qua mức bán máy tính để bàn".

Có thể nói CNTT không ngừng phát triển mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực, cũng

như trong công nghệ xử lý ngôn ngữ

Trang 12

Nhóm1_K54C_CNTT

100 Mb và CPU 55 MHz

Tất cả các chức năng được gói gọn trong cỗ máy tính to bằng ngón tay của hãng Calao với

RAM 64 MB và các cổng kết nối Ethernet, VGA

và USB Nó còn sử dụng CPU ARM 190 MHz

Trang 13

Nhóm1_K54C_CNTT

13

2 Những ứng dụng nổi bật của thị trường CNTT

thế giới (tiếp)

Bo mạch chủ siêu nhỏ Pico-ITX của Via Technologies (Đài Loan)

chỉ có 26 cm vuông Đây là đồ chơi hoàn hảo

cho những người thích độ máy tính

Hệ thống PC này được tích hợp trong chai rượu whiskey nhờ sử dụng bo mạch chủ siêu nhỏ của Via

Máy tính lập phương Space Cube gồm CPU 300 MHz, RAM 64 MB, cổng VGA, Ethernet và USB

Trang 14

Nhóm1_K54C_CNTT

14

2 Những ứng dụng nổi bật của thị trường CNTT

thế giới (tiếp)

Những sự kiện CNTT thế giới nổi bật trong năm 2006:

Hệ điều hành thế hệ mới Windows Vista

Máy tính siêu di động Origami

Blu-ray - HD DVD: Cuộc chiến chưa đến hồi kết

Trang 15

Nhóm1_K54C_CNTT

15

3 Những dự báo CNTT thế giới 2007

Windows Vista được nâng cấp chậm chạp

Mạng Wi-Fi phủ rộng Nền tảng Web được khai thác rộng rãi.

Cuộc chiến định dạng DVD không phân định thắng thua.

Trang 16

Nhóm1_K54C_CNTT

16

III Tình hình CNTT Việt Nam

1 Ảnh hưởng về chính trị, an ninh_quốc phòng.

2 Ảnh hưởng về kinh tế.

a Đối với Doanh nghiệp.

b Đối với Công nghiệp.

c Đối với Nông nghiệp.

d Đối với Ngành Tài chính_Ngân hàng.

3 Ảnh hưởng về Văn hoá_Giáo dục.

a Về Giáo dục.

b Về Văn hoá.

c Một số lĩnh vực xã hội khác.

Y tế.

Tài nguyên_Môi trường.

4 Hướng phát triển của CNTT Việt Nam.

Trang 17

Nhóm1_K54C_CNTT

17

1 Ảnh hưởng về mặt chính trị_an ninh

quốc phòng.

 CNTT ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.Ứng dụng CNTT trong hệ thống tổ chức chỉ đạo và quản lý Nhà nước ngày càng được tăng cường Hiện có 22/26 bộ, 56/64 tỉnh và thành phố trực thuộc TW có website chính thức.

Trang 18

Nhóm1_K54C_CNTT

 Cổng thông tin điện tử Chính phủ được khai trương và đưa vào vận hành ngày 9.9.2005 Gần

60 nghìn công chức hành chính đã được đào tạo ứng dụng tin học để vận hành hệ thống thông tin điện tử đang triển khai tại các bộ, tỉnh

Trang 19

Nhóm1_K54C_CNTT

19

Ảnh hưởng về mặt chính trị_an ninh quốc

phòng (tiếp).

 Trong lĩnh vực an ninh_quốc phòng, CNTT cũng nhanh chóng được phổ cập, ứng dụng và phát triển; tạo tiền đề quan trọng góp phần xây dựng lực lượng chính quy, tinh nhuệ, hiện đại Từng bước xây dựng

hệ thống tự động hoá chỉ huy, kiểm soát, làm chủ, cải tiến vũ khí, khí tài và phương tiện chiến đấu; đảm bảo

an ninh quốc gia; sẵn sàng, chủ động đối phó với chiến tranh thông tin hiện đại.

Trang 20

Nhóm1_K54C_CNTT

20

2 Ảnh hưởng về mặt kinh tế:

a. Đối với doanh nghiệp:

 Theo kết quả điều tra mới đây của VCCI(Phòng TM

&CN VN) về thực trạng ứng dụng CNTT trong 2.233 doanh nghiệp: DN đã ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng phục vụ cho công tác quản trị nhân sự, quản trị quan hệ khách hàng, kế toán 91% DN đã kết nối internet Mức độ tham gia kinh doanh trực tuyến còn thấp, chỉ 4% DN tham gia sàn giao dịch, 2,7% bán hàng qua mạng, 9% DN xây dựng được hệ thống chăm sóc khách hàng qua mạng

Trang 21

Nhóm1_K54C_CNTT

21

gia (ECVN) đã giúp doanh nghiệp nâng tầm nhận thức và năng lực ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động sản xuất kinh doanh TMĐT đã trở thành một công cụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

Trang 22

Nhóm1_K54C_CNTT

22

Ảnh hưởng về mặt kinh tế (tiÕp)

 Kết quả khảo sát từ hơn 200 DN thành viên(VCCI) đã có

236 hợp đồng đựơc ký kết với tổng trị gía trên 50 tỷ đồng

 Đề án 191(Hỗ trợ DN ứng dụng CNTT trong quá trình hội nhập Apech) dự kiến có 210 hoạt động: các chương trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp; tư vấn cho doanh nghiệp lựa chọn giải pháp; triển khai các chương trình đào tạo kỹ năng cần thiết về ứng dụng CNTT cho đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp

Trang 23

Nhóm1_K54C_CNTT

23

b Đối với Công nghiệp:

 Theo kết luận của hội thảo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2007 kim ngạch nhập_xuất khẩu CNTT Việt Nam đều giữ được ngưỡng trên 1 tỉ USD nhưng tốc

độ tăng trưởng lại giảm sút một cách đáng kể Một trong các mục tiêu đặt ra là đến năm 2010, công nghiệp CNTT-TT phải trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn có tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm và đạt tổng doanh thu 6 - 7 tỷ USD

Trang 24

Nhóm1_K54C_CNTT

24

Đối với Công nghiệp (tiÕp)

 Hiệp Hội Điện Tử & CNTT TPHCM chỉ ra 3 hướng hoạt động ngành phần mềm: gia công PM cho nước ngoài; xuất khẩu nguồn nhân lực; và tự phát triển PM theo yêu cầu của thị trường Việt Nam hiện có khoảng 750 hãng phần mềm với 35.000 nhân công.

 Có chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài

và huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước cho phát triển công nghiệp phần cứng

Trang 25

Nhóm1_K54C_CNTT

25

c Đối với Nông nghiệp.

 CNTT cung cấp kiến thức, thông tin hữu ích cho người nông dân

về cây trồng, vật nuôi, cách thức chăm sóc, phòng trừ hạn hán, sâu bệnh thông qua các website Bộ BCVT và Hội Nông dân Việt Nam

đã ký kết Chương trình phối hợp hoạt động đưa CNTT vào phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nông dân giai đoạn 2007 – 2013 với những nội dung cơ bản sau:

o Phối hợp tổ chức tuyên truyền, vận động, cung cấp thông tin, tài liệu cho cán bộ, hội viên, nông dân.

o Phối hợp tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tin học cho cán bộ, hội viên, nông dân

o Phối hợp xây dựng, tổng kết, đánh giá các mô hình ứng dụng CNTT.

Trang 26

Nhóm1_K54C_CNTT

26

Đối với Nông nghiệp (tiÕp).

o Phối hợp cùng các ngành chức năng, địa phương và các đơn vị liên

quan tổ chức xây dựng và bảo vệ cơ sở hạ tầng thông tin nông thôn.

o Phối hợp với đơn vị chủ quản tăng cường nội dung thông tin phù

hợp với đối tượng hội viên, nông dân tại các điểm Bưu điện - Văn hóa xã.

o Phối hợp nghiên cứu, đề xuất với Đảng, Nhà nước có các chính

sách ưu tiên về CNTT đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân;

o Phối hợp trong hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh

nghiệm, nhận được nguồn lực hỗ trợ từ các nước có ứng dụng CNTT thành công phục vụ nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Trang 27

Nhóm1_K54C_CNTT

27

3 Ảnh hưởng về mặt văn hoá_giáo dục:

• Ứ ng dụng CNTT trong giáo dục phổ thông hiện nay có hai

nội dung: phục vụ công tác quản lý từ cấp sở đến cấp trường; phục vụ dạy và học, đổi mới phương pháp

• Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng CNTT :

những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh

dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng những suy luận có lý học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới

Trang 28

Nhóm1_K54C_CNTT

28

 Ưu tiên phát triển nguồn lực CNTT thông qua việc xây

dựng và triển khai các chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc nâng cao trình độ của giáo viên, giảng viên; cập nhật giáo trình hiện đại, tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh có cơ sở vật chất tốt cho học tập CNTT

 Nhà nước cần tăng dần mức đầu tư để không ngừng nâng cao, hoàn thiện và hiện đại hoá thiết bị, công nghệ dạy học; đồng thời hoàn thiện hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông

Trang 29

Nhóm1_K54C_CNTT

29

b Về văn hoá.

 Không thể phủ nhận những tiện ích mà Internet mang lại nhưng

có một bộ phận không nhỏ những người truy cập vào những trang web “đen” tiªm nhiÔm c¸c thãi xÊu Các bạn trẻ nghiện game mà bị chi phối thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, học hành sa sút, nhiều trường hợp sinh viên, học sinh bị dừng học, …đánh mất chính bản thân mình.

 Thông qua Internet, đất nước Việt Nam xinh đẹp ngày càng được nhiều người biết đến và mỗi năm thu hút nhiều khách du lịch từ khắp mọi nơi trên thế giới Ngoài những danh lam thắng cảnh nổi tiếng, du khách có thể truy cập và biết được phong tục tập quán của các dân tộc Những món ăn ngon nổi tiếng, những loại hình văn học nghệ thuật dân gian truyền thống khắp mọi miền trên đất nước Việt Nam

Trang 30

Nhóm1_K54C_CNTT

o Trước mắt, Trung tâm tin học (Bộ Y tế) phối hợp với văn phòng Bộ

sẽ triển khai đào tạo CNTT tại các cơ sở y tế, bệnh viện trên cả nước,

và tiến hành khảo sát tại tất cả các địa phương trên phạm vi toàn quốc

Trang 31

Nhóm1_K54C_CNTT

31

Một số lĩnh vực xã hội khác (tiÕp)

C¸c nhiệm vụ trọng tâm của Chiến lượcứng dụng và phát triển CNTT tài nguyên và môi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020:

• Tin học hoá việc thu nhận, cập nhật dữ liệu tài nguyên và môi trường thông qua quá trình điều tra, khảo sát, đo đạc, quan trắc.

• Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên và môi trường.

• Tổ chức hệ thống mạng truyền dữ liệu phục vụ chuyên ngành và phục vụ cung cấp dữ liệu tài nguyên và môi trường cho nhu cầu quản

lý nhà nước, phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, đào tạo, hợp tác quốc tế và các nhu cầu khác của xã hội

và của cộng đồng

Trang 32

Nhóm1_K54C_CNTT

32

4 Hướng phát triển của CNTT Việt Nam

1 Đẩy mạnh CNTT trong những lĩnh vực ưu tiên :

o Các lĩnh vực kinh tế - xã hội phục vụ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn.

o Trong an ninh và quốc phòng.

o Trong các dịch vụ hành chính nhà nước và các

dịch vụ xã hội khác Trong hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước.

o Xây dựng và đưa vào hoạt động một số hệ thống

thông tin điện tử.

Trang 33

Nhóm1_K54C_CNTT

33

2 Phát triển mạng viễn thông và Internet quốc gia:

o Phát triển mạng viễn thông và Internet tiên tiến, hiện đại, hoạt động hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ sóng trong cả nước

o Đẩy nhanh việc phổ cập Internet, với chất lượng tốt, giá cả…

o Phát triển Internet để ứng dụng các loại hình dịch vụ và ứng dụng CNTT khác nhau như : báo chí điện tử, thương mại điện tử…

o Mở cửa cho phép thêm nhiều nhà cung cấp dịch vụ kết nối (IXP), dịch vụ truy nhập (ISP), dịch vụ ứng dụng (OSP) …

Trang 34

Nhóm1_K54C_CNTT

34

3 Xây dựng ngành công nghiệp CNTT :

o Công nghiệp phần mềm : Xây dựng CNPM thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm

30 - 35%, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Nhà nước đầu tư khoảng 50 - 70 triệu USD hỗ trợ các dự án phát triển nguồn lực, thị trường, sản phẩm

o Công nghiệp phần cứng: Phát triển trong lĩnh vực máy tính và truyền thông Đẩy mạnh việc sản xuất các thiết bị thông tin và

xử lý thông tin Có chính sách đặc biệt để thu hút đầu tư nước ngoài và huy động các nguồn vốn đầu tư trong nước

Trang 35

Nhóm1_K54C_CNTT

35

4 Phát triển nguồn nhân lực:

o Nâng cao chất lượng đào tạo về CNTT Tạo điều kiện cho sinh viên, học sinh có cơ sở vật chất tốt cho học tập CNTT

o Xây dựng mới một số cơ sở chuyên trách đào tạo chất lượng cao các kỹ sư, cử nhân và sau đại học về CNTT

o Xây dựng và triển khai các chương trình đào tạo về CNTT thích hợp cho sinh viên các ngành không chuyên CNTT

o Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho gửi đi đào tạo chính quy

ở nước ngoài

Ngày đăng: 07/04/2015, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w