KHOA KT-TC-NHTHUÊ TÀI SẢN Leasing TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 Mục tiêu Hiểu được lợi ích của thuê tài sản Phân biệt được các loại thuê tài sản Phân tích phục vụ quyết định thuê hay mu
Trang 1KHOA KT-TC-NH
THUÊ TÀI SẢN
Leasing
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1
Mục tiêu
Hiểu được lợi ích của thuê tài sản
Phân biệt được các loại thuê tài sản
Phân tích phục vụ quyết định thuê hay mua tài sản
Phân tích chi phí thuê
2
Nội dung
chính
Thuê tài sản?
Là giao dịch thương mại giữa người người cho thuê và người thuê:
Căn cứ thực hiện giao dịch là hợp đồng thuê tài sản
Người cho thuê (Lessor)
Người thuê (Lessee) Tài sản
Tiền thuê
Trang 2Lợi ích của thuê tài sản
Bên thuê
Có tài sản trong điều kiện vốn hạn hẹp Đặc biệt các dự án đầu tư
kết hợp mua tài sản và thuê giải quyết vốn và hiệu quả sử
dụng vốn
Giao dịch thực hiện nhanh và linh hoạt so với huy động vốn trên thị
trường và vay
Tránh được rủi ro do sở hữu tài sản: giảm giá trị, chi phí bảo
dưỡng,…
Tính linh hoạt trong sử dụng tài sản để đạt hiệu quả, tránh lãng phí
VD: thuê xe,…
Có thể hủy ngang hợp đồng (có điều khoản quy định trong hợp
đồng) phản ứng nhanh trước những thay đổi của thị trường
Tính kịp thời: Ra quyết định thuê tài sản sẽ tiết kiệm thời gian hơn
so với quyết định mua tài sản
Lợi ích của cho thuê tài sản
Bên cho thuê
Tạo điều kiện mở rộng khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh
Cho thuê gắn với mục đích kinh doanh của bên thuê mục đích sử dụng vốn được đảm bảo thu hồi vốn cho thuê đúng hạn
6
Mua – Thuê TS
Mua TS
• Doanh nghiệp mua, sử
dụng và sở hữu tài sản
Thuê TS
• Doanh nghiệp trả tiền
thuê và sử dụng tài sản
• Người cho thuê sở hữu
tài sản
Các loại thuê tài sản
Thuê hoạt động
Thuê tài chính
Trang 3Thuê hoạt động Thuê tài chính
Hợp đồng ngắn hạn Hợp đồng trung và dài hạn
Có thể hủy hợp đồng Không được hủy hợp đồng
Bảo trì, đóng bảo hiểm và
đóng thuế: bên cho thuê
Bảo trì, đóng bảo hiểm và đóng thuế: bên thuê
Tiền thuê rất nhỏ so với giá trị
tài sản
Tiền thuê gần bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản
Quyền sở hữu tài sản luôn
thuộc về bên cho thuê
Có điều khoản thỏa thuận chuyển quyền sở hữu / bán / tái thuê
Rủi ro phần lớn do bên thuê
gánh chịu, trừ rủi ro do lỗi
bên cho thuê gây ra
Rủi ro phần lớn do bên thuê gánh chịu, kể cả rủi ro không gây ra
Quy trình thuê tài chính
10
Hợp đồng thuê TS Quyền sử dụng TS Trả tiền thuê TS
Hợp đồng mua tài sản
Quyền sở hữu tài sản
Trả tiền mua tài sản
Giao tài sản
Bảo trì
và phụ tùng thay thế
Trả tiền bảo trì
và phụ tùng Nhà cung cấp
Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch
thuê tài chính
Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho
người thuê khi chấm dứt thời hạn hợp đồng
Hợp đồng có quy định quyền chọn mua
Thời hạn hợp đồng bằng phần lớn thời gian
hữu dụng của tài sản (75%)
Hiện giá của các khoản tiền thuê lớn hơn 90%
hoặc bằng giá thị trường của tài sản tại thời
điểm thuê
Financial Accounting Standards Board (US)
Vas 06, điểm 09
…Các trường hợp thường dẫn đến hợp đồng thuê tài chính là:
a) Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn thuê;
b) Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
c) Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu;
d) Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê;
đ) Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi, sữa chữa lớn nào.
Trang 4VAS 06, điểm 10
Hợp đồng thuê tài sản cũng được coi là hợp đồng thuê tài
chính nếu hợp đồng thoả mãn ít nhất một trong ba (3)
trường hợp sau:
a) Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát
sinh liên quan đến việc huỷ hợp đồng cho bên cho
thuê;
b) Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của
giá trị còn lại của tài sản thuê gắn với bên thuê;
c) Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi
hết hạn hợp đồng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê
thị trường.
13
Thuế và vấn đề thuê tài sản
Người cho thuê
• Sở hữu tài sản Khấu
hao Lá chắn thuế
Người thuê
• Tiền thuê: Lá chắn thuế
– Nợ gốc: Khấu hao – Lãi: Chi phí tài chính
14
Ảnh hưởng của thuê tài sản
đến báo cáo tài chính
Ghi nhận trên báo cáo tài chính theo
Chuẩn mực kế toán IAS17, VAS06
Tài sản thuê tài chính Ghi nhận của bên thuê trên BCTC
Nợ gốc phải trả (BCĐKT)
Chi phí tài chính (BCKQKD)
Tiền hoàn trả các chi phí dịch vụ (BCKQKD)
Tiền thuê phát sinh thêm (BCKQKD)
minh BCTC
Trang 5Tài sản thuê hoạt động
Ghi nhận của bên thuê trên BCTC
Chi phí sản xuất kinh doanh (BCKQKD)
Một số thông tin phải trình bày trong
thuyết minh BCTC
17
VD: ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán
Mua xe bằng tiền vay
Xe 100.000 Nợ 100.000
TS khác 100.000 Vốn cổ phần 100.000 Tổng tài sản 200.000 Tổng nguồn vốn 200.000
Thuê hoạt động
TS khác 100.000 Vốn cổ phần 100.000 Tổng tài sản 100.000 Tổng nguồn vốn 100.000
Thuê tài chính
Xe (thuê TC) 100.000 Tiền thuê phải trả 100.000
TS dài hạn khác 100.000 Vốn cổ phần 100.000 Tổng tài sản 200.000 Tổng nguồn vốn 200.000
18
Quyết định thuê hay mua tài sản
(bên thuê)
Phân tích chi phí
thuê và mua tài sản
Ra quyết định thuê
hay mua
Phân tích chi phí thuê tài sản
PV(C L ) = ?
(1) – PV dòng tiền thuê TS sau thuế (2) + PV chi phí bảo trì, bảo hiểm thuế tài sản,…
(3) – PV chi phí mua lại TS
Trang 6Phân tích chi phí vay-mua tài sản
PV(C B ) = ?
TS
sản,…
21
Suất chiết khấu các dòng tiền?
Các dòng tiền được chiết khấu tại chi phí
sử dụng nợ sau thuế rd(1- t) Tại sao?
22
Xử lý giá trị tài sản còn lại
(residual/salvage value)?
Nếu DN không sử dụng tiếp TS
Phương án thuê:
Không ảnh hưởng
Phương án vay-mua:
DN thanh lý TS Dòng tiền vào: Giá bán – Thuế thanh lý
Thuế thanh lý = (giá bán (thị trường) – giá trị còn lại (kế toán) ) x thuế suất
Giá trị thanh lý ước tính không chắc chắn được chiết khấu tại
suất chiết khấu cao hơn:
rRV(1-t) > rd(1-t)
Xử lý giá trị tài sản còn lại (tt)
Nếu DN sử dụng tiếp tài sản:
Phương án vay-mua:
Không ảnh hưởng
Phương án thuê:
DN mua lại TS Dòng tiền ra
Chiết khấu tạird(1-t)
Trang 7Ra quyết định thuê hay mua TS
NAL: Lợi ích thuần từ thuê
so với vay-mua TS
(Net Advantage To Leasing)
NAL = PV(CL) – PV(CB)
NAL > 0: Thuê
NAL < 0: Mua
25
Nếu NAL = 0, nên thuê hay mua?
Ví dụ
Công ty Thompson-Grammatikos (TGC) cần một thiết bị mới trị giá 100.000$ được khấu hao đều trong 2 năm
TGC có thể vay toàn bộ tiền để mua thiết bị trong
2 năm với lãi suất 10%/năm , thanh toán tiền vay cuối mỗi năm và gốc vay vào cuối năm thứ 2
TGC cũng có thể thuê tài sản trong 2 năm với chi phí thuê trả vào cuối mỗi năm là 55.000$
Thuế suất thuế TNDN là 40%
TGC nên thuê hay vay để mua tài sản?
26
Ví dụ
Anderson Co lập kế hoạch sử dụng thiết bị mới trị giá
$10 triệu Thiết bị có thời gian sử dụng hữu ích 10 năm,
được tính khấu hao theo phương pháp MACRS trong 5
năm (tỷ lệ khấu hao hằng năm 20%, 32%, 19%, 12%,
11%, 6%) Anderson đang xem xét 2 phương án tài trợ:
PA1: Vay $10 triệu với lãi suất10%/năm,trả lãi vay hằng năm và trả vốn
gốc vào cuối năm thứ 5, chi phí bảo trì500.000$ được trả vào đầu mỗi năm
trong 5 năm (kể cả năm lắp đặt).Công ty sẽ thanh lý thiết bị sau 5 năm, giá
trị thị trường ước tính của tài sản vào cuối năm thứ 5 của thiết bị là$2 triệu
PA2: Thuê thiết bị trong 5 năm vớichi phí thuê $2,6 triệu/năm, trả lần đầu
ngay khi ký hợp đồng thuê Phí bảo trì đã tính trong tiền thuê Công ty
không mua lại thiết bị đã thuê
Thuế suất thuế thu nhập công ty áp dụng đối với
Anderson là 35%
Phân tích chi phí thuê (bên cho thuê)
Tiền thuê bao nhiêu là hợp lý?
Lợi ích của người cho thuê và của người thuê phải cân bằng Xác định điểm bàng quan giữa 2 phương án thuê và mua tài sản
Trang 8Tìm khoản tiền thuê bàng quan
Khoản tiền thuê bàng quan thỏa mãn
phương trình:
PV(CL) = PV(CB)
29
L = ?
Nghiên cứu thêm
Chuẩn mực kế toán
Ghi nhận của bên cho thuê
30
Tóm tắt
vừa thuộc quyết định tài trợ (đối với bên thuê)
hưởng đến BCĐKT.
ảnh hưởng khả năng tự chủ tài chính của công ty.
tài sản, so sánh với dòng tiền chi phí của phương án mua và
phương án thuê
của bên thuê và bên cho thuê