Xác định các tiêu chí cần kiểm soát; Dựa trên cơ sở xác định các yếu tố dẫn đến nguyên nhân phát sinh dịch bệnh, thoái hoá môi trường và sản phẩm không được thị trường chấp nhận Xây dự
Trang 1HIỆU QUẢ VÀ KHẢ NĂNG DUY TRÌ NHÂN RỘNG DỰ ÁN GAP TẠI BẾN TRE
Người trình bày :Trần Thị Thu Nga
PGĐ- Sở thuỷ sản Bến Tre
Trang 2Nội dung
I TÓM TẮT GIỚI THIỆU
II TIỀN ĐỀ ÁP DỤNG GAP 2000 - 2003
III QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DỰ ÁN GAP 2003-2006
IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN GAP 2006 - 2007
V KIẾN NGHỊ
Trang 3DT rộng hơn 60.000 ha có tiềm năng nuôi TS cả mặn,
lợ, ngọt và >20.000ha vùng lãnh hải với hằng trăm
giống loài thủy sinh là điều kiện thuận lợi cho BếnTre
phát triển nghề khai thác và chế biến xuất khẩu TS
Trang 4- Cải tiến công nghệ,
- Đổi mới qui mô và
hình thức nuôi từ hthức
QC – QCCT- BTC - TC
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Dien tich San luong
Trang 5 Diện tích nuôi tôm sú: ngày càng tăng
nhưng ngược lại năng suất, sản lượng, chất lượng ngày càng giảm
Công nghệ sản xuất giống: ngày càng cao
nhưng chất lượng con giống ngày càng kém.
Hoá chất, chế phẩm sinh học: có quá nhiều
loại được sử dụng trong qui trình nuôi.
I TÓM TẮT GIỚI THIỆU
3 Sự cần thiết áp dụng GAP trong nuôi tôm sú
Trang 6soát q.trình nuôi để có giải pháp giảm thiểu và ngăn chặn kịp thời những rủi ro, hướng đến mục tiêu nuôi bền vững và an toàn vệ sinh thực phẩm
3 Sự cần thiết áp dụng GAP trong nuôi tôm sú
Trang 7II.TIỀN ĐỀ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN BẾN TRE
2000 - 2003
1 Những khu vực nuôi thuỷ sản đã được
quy hoạch
Qui hoạch tổng quan
Qui hoạch chi tiết
Qui hoạch kỹ thuật
nuôi TC-BTC
Trang 8II.TIỀN ĐỀ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN BẾN TRE
2000 - 2003
THT 09ha
Kênh cấp
Kên
h th oát
Cống Thoát
Cống cấp
& chất thảy rắn SƠ ĐỒ THIẾT KẾ QUI HOẠCH KỸ THUẬT DỰ ÁN 400 HA
NUÔI TÔM SÚ CÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THẠNH PHƯỚC &
BÌNH THẮNG-BÌNH ĐẠI
Trang 9KÊNH RẠCH LÁ
KHU NUÔI CÔNG TY XNK LÂM THỦ Y SẢ N
AO NUÔI A8 6500m2
AO CHỨA BÙN
AO NUÔI A9 7500m2
AO LẮNG
A 15.407 m2
AO LẮNG B 11.336 m2
AO NUÔI A5 6200m2
AO NUÔI A3 5700m2
AO NUÔI A4 6000m2
AO NUÔI A2 5100m2
AO NUÔI A1 5.100m2
AO NUÔI B1 5900m2
AO NUÔ I B2 6100m2
AO NUÔI B3 6200m2
AO NUÔI B4 6200m2
AO NUÔI B5 6300m2
AO NUÔI B6 6500m2
AO NUÔI B7 6200m2
AO NUÔI B8 5800m2
AO NUÔI B9 6400m2
AO CHỨA BÙN
AO NUÔI A7 6500m2
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KHU NUÔI 23 ha
Trang 10QL dịch bệnh tôm, cá
& bùn
Trang 115 Cơ sở hạ tầng được xây dựng:
Hệ thống thuỷ lợi đầu mối
Hệ thống Quan trắc cảnh báo môi trường
Hệ thống Phòng kiểm nghiệm PCR
Trại thuc nghiem & trai SX tôm, cá giống.
Hệ thống thông tin canh bao MT,DB
II.TIỀN ĐỀ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN BẾN TRE
2000 - 2003
Trang 126 Hình thành hệ thống tổ chức quản lý sản xuất
Sở thuỷ sản, các phòng thuỷ sản/kinh tế huyện
Ban quản lý điều hành THT/ Trang trại / Cơ sở
Tổ tư vấn kỹ thuật
Ban quản lý vùng nuôi.
Đội kiểm tra liên ngành
Ban chỉ đạo vụ nuôi Xã/ huyện/ tỉnh
Ban chỉ đạo phòng chống-xử lý dịch bệnh trên
động vật Thuỷ Sản Xã/ huyện/ tỉnh.
II.TIỀN ĐỀ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN BẾN TRE
2000-2003
Trang 13III QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DỰ ÁN GAP 2003-2006
1 Xác định các tiêu chí cần kiểm soát;
Dựa trên cơ sở xác định các yếu tố dẫn đến nguyên
nhân phát sinh dịch bệnh, thoái hoá môi trường và sản phẩm không được thị trường chấp nhận
Xây dựng 12 tiêu chí KS môi trường nước và 04 tiêu chí
Trang 142 Hoàn thiện tập quy trình kỹ thuật : gồm 10 bước
Bước 1 : Chuẩn bị ao nuôi
Bước 2 : Chọn, thả giống và mùa vụ nuôi
Bước 3 : Quản lý thức ăn thức ăn và cho ăn
Bước 4 : Quản lý thuốc thú y và hóa chất xử lý MT
Bước 5 : Quản lý môi trường ao nuôi
Bước 6 : Quản lý sức khỏe tôm trong quá trình nuôi
Bước 7 : Thu họach và bảo quản sản phẩm
Bước 8 : Quản lý chất thải
Bước 9 : Một số bệnh thường gặp & các biện pháp
phòng trị
III QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN DỰ ÁN GAP 2003-2006
Trang 153 Tổ chức triển khai
Tập huấn cho từng đối tượng với nội dung phù hợp
Đầu tư trang thiết bị cho phòng kiểm nghiệm phân tích chất lượng PCR và Elysase
Kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả nội bộ ; có tư vấn trong nước; có tư vấn quốc tế đóng góp hoàn thiện qui trình kỹ thuật và qui trình kiểm tra giám sát, đánh giá
Trang 16V KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2003-2006
1 Về nâng cao nhận thức
TTKN ngày càng đi vào chiều sâu theo mục tiêu đảm
bảo tính bền vững và ATVSCL sản phẫm.
cơ sở tham gia dự án GAP được bổ sung kiến thức QL
kỹ thuật đây là tiền đề thiết yếu cho việc triển khai nhân rộng mô hình GAP trong thời kỳ hội nhập kinh tế.
nhân KT trực tiếp SX được nâng cao về chuyên môn , ý thức tổ chức kỹ luật, vai trò tự kiểm soát, tự điều chỉnh đánh giá hiệu quả trong quá trình nuôi
Trang 17V KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN GAP 2003-2006
2 Về an toàn vệ sinh sản phẫm
Các chỉ tiêu vi sinh vật gây bệnh, kháng sinh cấm, hoá
chất cấm, độc tố nấm, kim loại nặng và thuốc trừ sâu đều không vượt quá giới hạn cho phép
Hoàn toàn có thể tránh được dư lượng chất độc hại
của FAQUIMEX được khách hàng tiêu thụ sản phẫm
đánh giá đạt tiêu chuẫn BAP và đang từng bước hoàn thiện qui trình truy xuất nguồn gốc sản phẫm
Trang 18V KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN GAP 2003-2006
4 Giảm thiểu ô nhiễm, suy thoái môi trường:
soát thức ăn, kiểm soát hoá chất, kiểm soát nguồn nước nuôi & đáy ao… cho thấy môi trường nước nuôi và đáy ao dần dần đã được cải thiện (các chỉ tiêu vượt ngưỡng cho phép giảm dần từ 2004 đến 2006).
chuyển ra ngoài đã góp phần bảo vệ môi trường
tự nhiên & hạn chế lây lan dịch bệnh ,ph triển
theo hướng ổn định và bền vững.
Trang 19V KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2003-2006
5 Hiệu quả kinh tế
lượng thành phẫm cao , lợi nhuận tăng.
Với kết quả áp dụng tiêu chí GAP, trong thời gian gần đây Bến Tre đang là địa điểm được nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến, là cơ hội tốt để Bến Tre
Các cơ sở nuôi đạt tiêu chí GAP được tham gia Liên
chuẫn ATVSCL sản phẫm và phát triển bền vững; được chia sẻ quyền lợi và trách nhiệm trong chuỗi giá trị SX
Trang 20V KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN 2003-2006
5 Hiệu quả xã hội:
Nâng cao nhận thức của người nuôi về tính bức xúc và
hiệu quả của mô hình quản lý cộng đồng
Nâng cao trách nhiệm của người nuôi về bảo vệ môi trường
theo hướng ổn định và bền vững
Tạo điều kiện cho cán bộ kỹ thuật và Ban quản lý trại nuôi
có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với dự án, được nâng cao
hiệu quả hơn , tạo điều kiện thuận lợi để họ có thể tham gia
Hình thành quá trình phát triển ổn định và bền vững nghề nuôi thủy sản đặc biệt là nuôi CN, giải quyết việc làm, ổn
Trang 21 Nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý chuyên
ngành còn chưa sâu về sự cần thiết áp dụng GAP
Cơ chế quản lý từ phía ngành chủ quản còn chưa
chặt chẽ, thiếu khung pháp lý về điều kiện áp dụng
GAP đối với người nuôi và người tiêu thụ sản phẫm.
Trang 22VII KIẾN NGHỊ
1 Bộ NN&PTNT, UBND Tỉnh
Cần có chủ trương kiểm tra xữ lý triệt để các cơ sở
nuôi còn gây ô nhiễm môi trường vượt quá giới hạn cho phép và KTchất lượng sản phẫm đầu ra để thúc đẫy các cơ sở nuôi tích cực tham gia áp dụng GAP.
Khuyến khích thực hiện cơ chế đồng quản lý nhằm
quản lý tốt môi trường , dịch bệnh TS và chất lượng sản phẫm.
Rà sóat sớm hòan thiện thể chế quản lý giống, QL
dịch bệnh, QL môi trường, QL thuốc thú y TS và chất lượng SPTS
Trang 23VII KIẾN NGHỊ
2 NAFIQAVED
Cần có sự thoả thuận với FDA về việc hạn chế tần
liệu đạt tiêu chuẩn GAP so với qui định kiểm tra
thông thường
3 VASEP phối hợp với các Sở thuỷ sản
Tác động tích cực hơn nửa đối với các DNCB
XKTS tổ chức các dây chuyền liên kết sản xuất bền vững , đẫy mạnh xúc tiến thương mại , có g.pháp
khuyến khích người nuôi áp dụng GAP./.