Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN THÔNG TIN VÔ TUYẾN Tên đề tài: SO SÁNH HIỆU NĂNG GIỮA HAI HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI M/M/1/∞ VÀ M/D/1/∞ Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Thanh Viện Điện tử Viễn thông – BKHN Sinh viên thực hiện : 1.Tăng Thiên Vũ 2.Phạm Tuấn Anh Lớp KSTN-ĐTVT-K55 Hà Nội, tháng 11/2013 KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 2 | P a g e Báo cáo bài tập lớn môn Cơ sở truyền số liệu So sánh hiệu năng giữa hai hệ thống hàng đợi M/M/1 và M/D/1 Giảng viên: PGS-TS Nguyễn Hữu Thanh Viện Điện Tử Viễn Thông – Đại học Bách Khoa Hà Nội Sinh viên thực hiện: 1. Tăng Thiên Vũ (MSSV: 20102788) 2. Phạm Tuấn Anh (MSSV: 20101111) Lớp KSTN-ĐTVT-K55 Hà Nội tháng 11-2013 KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 3 | P a g e Mục lục I. Giới thiệu chung: 5 1.Giới thiệu đề tài: 5 2.Công cụ sử dụng: 5 I. Lý thuyết chung về hệ thống hàng đợi: 6 1. Khái niệm chung về Hệ thống phục vụ (Service System) và hệ thống hàng đợi 6 a. Hệ thống phục vụ: Service System 6 b. Hệ thống hàng đợi. 6 2. Mô hình hàng đợi và kí hiệu Kendall: 6 a. Mô hình hàng đợi: 6 b. Kí hiệu Kendall: 7 3. Hệ thống đóng và định lý Little 9 a, Hệ thống đóng 9 b, Định lý Little 10 II. Tính toán so sánh hiệu năng hai hệ thống hàng đợi M/M/1 và M/D/1 trên lý thuyết: 11 1.M/M/1: 11 a.Hệ thống hàng đợi đơn M/M/1: 11 b.Tính toán đánh giá hiệu năng Hệ thống M/M/1: 11 2.M/D/1: 12 a, Hệ thống hàng đợi đơn M/D/1/∞: 12 b, Đánh giá hiệu năng hàng đợi M/D/1/∞ 12 3.So sánh tham số hai hệ thống: 13 a, Các tham số: 13 b, Đồ thị phụ thuộc N, Nq, T, Tq vào ρ: 13 IV.Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi đơn trên phần mềm Network Simulation (NS2): 17 1.Phương án mô phỏng trên NS2: 17 a.Sơ đồ tổng quan mô phỏng: 17 b.Thuật toán tính N, Nq, T, Tq: 19 2.Kết quả mô phỏng: 20 a.Thời gian mô phỏng là 2s: 20 b. Thời gian mô phỏng là 200s: 22 3.Độ dài hàng đợi là 10 24 KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 4 | P a g e 4.So sánh kết quả mô phỏng được và Số liệu tính toán thực tế. 26 V. Phụ lục: 27 Phụ lục 1. Tài liệu tham khảo. 27 Phụ lục 2. Code Otcl cho NS2. File đính kèm báo cáo. 27 KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 5 | P a g e I. Giới thiệu chung: 1.Giới thiệu đề tài: Tên đề tài: “So sánh hiệu năng giữa hai hệ thống hàng đợi M/M/1/∞ và M/D/1/∞” Mục tiêu đề tài là so sánh hiệu năng giữa hai hệ thống hàng đợi đơn M/M/1 và M/D/1 với các thông số như số yêu cầu trung bình nằm trong hệ thống N, số yêu cầu trung bình nằm trong hàng đợi, thời gian trung bình một yêu cầu nằm trong hệ thống T cũng như nằm trong hàng đợi Tq. Làm quen và sử dụng phần mềm Network Simulation (NS2), ngôn ngữ Otcl để lập trình và mô phỏng hai hệ thống trên, so sánh kết quả mô phỏng được với số liệu tính toán lí thuyết. 2.Công cụ sử dụng: Network Simulation (NS2): Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi và so sánh với kết quả thực tế. Matlab: Hỗ trợ tính toán và vẽ đồ thị trực quan. KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 6 | P a g e I. Lý thuyết chung về hệ thống hàng đợi: 1. Khái niệm chung về Hệ thống phục vụ (Service System) và hệ thống hàng đợi a. Hệ thống phục vụ: Service System Hệ thống phục vụ là hệ thống tiếp nhận yêu cầu, xử lí và đưa yêu cầu đó ra khỏi hệ thống. Một số ví dụ về hệ thống phục vụ như: Hệ thống mạng di động GSM: tiếp nhận phục vụ các cuộc gọi. Hệ thống Mạng Internet: tiếp nhận phục vụ các gói tin. Hệ thống thanh toán trong siêu thị: Tiếp nhận, phục vụ khách hàng. b. Hệ thống hàng đợi. Hệ thống phục vụ là một khái niệm rất trừu tượng, để đánh giá hiệu năng của hệ thống phục vụ một cách định tính người ta phải mô hình hóa hệ thống đó. Mô hình hóa Hệ thống phục vụ thành HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI. 2. Mô hình hàng đợi và kí hiệu Kendall: a. Mô hình hàng đợi: Có thể mô hình hóa một Hệ thống phục vụ thành một hàng đợi đơn (sẽ tìm hiểu ở phần sau) hoặc một mạng hàng đợi (Không tìm hiểu trong báo cáo này). Hình vẽ. Mô hình hàng đợi đơn tổng quát. KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 7 | P a g e Tiến trình tới - Arival Process: Tiến trình yêu cầu đi vào hệ thống, gồm có những tham số như: - Tốc độ tới trung bình λ (yêu cầu/đơn vị thời gian). - Phân bố xác suất của yêu cầu tới: ví dụ như phân bố Poisson, phân bố xác định với λ là hằng số. Hàng đợi: Gồm các tham số như: - Chiều dài hàng đợi: L - Thứ tự phục vụ: + FIFO: First In First Out – Yêu cầu đi vào trước sẽ được phục vụ trước. Có thể hình dung bằng ví dụ thanh toán tiền trong Siêu thị, khách hàng đến trước sẽ được phục vụ trước, đến sau sẽ đươc phục vụ sau người đến trước. + LIFO: Last In First Out – Yêu cầu vào sau sẽ được phục vụ trước. Ví dụ điển hình như ngăn xếp – stack. + Round Robin: + Priority Queue: + SIRO (Search in Random Order) Trạm phục vụ - Server: Gồm các tham số như: - Tốc độ phục vụ trung bình của 1 Server: µ (yêu cầu/đơn vị thời gian) - Phân bố xác suất của tiến trình phục vụ - Số server C. b. Kí hiệu Kendall: Để đặc tả một hệ thống hàng đợi đơn, ngươi ta sử dụng kí hiệu Kendall. Kí hiệu Kendall có dạng tổng quát như sau: [A]/[S]/[C]/[K]/[P]/[D]. Trong đó: - [A]: Phân phối xác suất của tiến trình tới KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 8 | P a g e VD điển hình thường gặp: + M: Phân bố Markov (Poisson). + D: Determitistic – tiến trình với λ xác định là hằng số + G: Generic – Tiến trình tới bất kì. - [S]: Tiến trình phục vụ: Tương tự với [A] – Tiến trình tới, cũng có một số dạng thường gặp như M, D, G - [C]: Số sever trong hệ thống hàng đợi đơn. - [K]: Dung lượng tối đa của hệ thống, tức là số yêu cầu tối đa có thể nằm trong hệ thống. K = L + C; Trong đó: L là độ dài hàng đợi, C là số Server. Nếu trong kí hiệu không nhắc đến K thì nó được mặc định là vô cùng. - [P]: Số nguồn phát vào hệ thống. - [D]: Thứ tự phục vụ ở Hàng đợi. Mặc định là FIFO. Ví dụ: - Với hệ thống hàng đợi đơn như sau Sẽ được kí hiệu là: M/M/3/8/1/FIFO. Viết rút gọn: M/M/3/8. - Hai hệ thống hàng đợi đơn sẽ được tìm hiểu trong bài tập lớn này: KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 9 | P a g e Hình vẽ. Kí hiệu: M/M/1 Hình vẽ. Kí hiệu: M/D/1 3. Hệ thống đóng và định lý Little a, Hệ thống đóng Xét một hệ thống phục vụ có: Hình vẽ. Biểu diễn một hệ thống phục vụ. - A(t) : Số yêu cầu đi vào hệ thống cho tới thời điểm t, A(0) = 0 - D(t) : Số yêu cầu đi ra khỏi hệ thống cho tới thời điểm t, D(0) = 0 - N(t) : Số yêu cầu nằm trong hệ thống tại thời điểm t, N(0) = 0 KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 10 | P a g e => Các hệ thống đóng là các hệ thống thỏa mãn : A(t) = D(t) + N(t) Nghĩa là: Trong hệ thống đóng, nó không tự sản sinh ra các yêu cầu mà các yêu cầu được lưu lại và ra khỏi hệ thống b, Định lý Little Xét một hệ thống đóng, gọi: - N : số yêu cầu trung bình nằm trong hệ thống - T : thời gian trung bình 1 yêu cầu nằm trong hệ thống - λ : tốc độ tới trung bình Ta có biểu thức liên hệ sau: N =λ.T [...]... toán so sánh hiệu năng hai hệ thống hàng đợi M/M/1 và M/D/1 trên lý thuyết: II 1.M/M/1: a .Hệ thống hàng đợi đơn M/M/1: Hệ thống hàng đợi M/M/1/∞ đang xét có: - Tiến trình tới là tiến trình Poisson: tham số = 120 (gói/s) Tiến trình phục vụ là tiến trình Poison Tải của hệ thống : = 0.9 Hàng đợi có một sever Chiều dài hàng đợi là vô hạn Hình vẽ Sơ đồ hệ thống M/M/1 b.Tính toán đánh giá hiệu năng Hệ thống. .. trong hàng đợi phụ thuộc tải Nhận xét : + Dựa vào các đồ thị đã vẽ trên ta nhận thấy các đường màu hồng (hàng đợi M/D/1/ ) tiến đến tiệm cận nhanh hơn so với các đường màu xanh (hàng đợi M/M/1/ ) Càng gần giới hạn = 1 thì thời gian lưu lại hệ thống( hay hàng đợi) càng dài ,số gói trung bình trong hệ thống( hay hàng đợi) càng lớn + Trong hàng đợi M/M/1/ thời gian lưu lại hệ thống ( hay hàng đợi) ... trong hệ thống T 11 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ T= 1 1 N = 9 = 0,075 ( s ) 120 2.M/D/1: a, Hệ thống hàng đợi đơn M/D/1/∞: Hệ thống hàng đợi M/D/1/∞ đang xét có: Tiến trình tới là tiến trình Poisson: tham số = 120 (gói/s) Tiến trình phục vụ phục vụ các gói với thời gian phục vụ cố định Tải của hệ thống : = 0.9 Hàng đợi có một sever Chiều dài hàng đợi là vô hạn - Hình vẽ Sơ đồ hệ thống. .. trong hệ thống N phụ thuộc vào ρ 13 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ Số yêu cầu nằm trong hàng đợi Nq: + Hàng đợi M/M/1/ : Nq = + Hàng đợi M/D/1/ : Nq = 2 1 2 2.(1 ) Hình vẽ Đồ thị phụ thuộc của thời gian trung bình nằm trong Hàng đợi của một yêu cầu phụ thuộc vào tải 14 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ Thời gian trung bình một yêu cầu nằm trong hệ thông T: + Hàng đợi. .. của một gói trong hệ thống : T 12 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 T= M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 1 N = 1 4,95 = 0,04125 ( s ) 120 3 .So sánh tham số hai hệ thống: a, Các tham số: N Nq T Tq M/M/1 9 yêu cầu 8.1 yêu cầu 0.075 s 0.0675 s M/D/1 4,45 yêu cầu 4,05 yêu cầu 0.04125 s 0.3375 b, Đồ thị phụ thuộc N, Nq, T, Tq vào ρ: Số yêu cầu trong hệ thống N phụ thuộc vào ρ: + Hàng đợi M/M/1/ : N = + Hàng đợi M/D/1/ :N=... thống ( hay hàng đợi) của 1 gói cũng như số gói trung bình lưu lại trong hệ thống ( hay hàng đợi) bao giờ cũng lớn hơn so với trong hàng đợi M/D/1/ + Khi càng nhỏ ( tốc độ phục vụ của server tăng ) thì thời gian lưu lại trong hàng đợi của 1 gói tiến về 0 16 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ IV.Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi đơn trên phần mềm Network Simulation (NS2): 1.Phương án mô phỏng... KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 3.Độ dài hàng đợi là 10 a Mô phỏng trong 2s: Với cả hai hàng đợi đều không có hiện tượng mất gói b.Mô phỏng trong 200s: Tốc độ mất gói = số gói tin bị mất thời điểm đang xét /khoảng thời gian Với hệ thống MM1: 24 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 Với hệ thống MD1: 25 | P a g e M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ KSTN-ĐTVT-K55 M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ 4 .So sánh kết quả mô phỏng được và Số liệu tính toán thực tế... đồ hệ thống M/D/1 b, Đánh giá hiệu năng hàng đợi M/D/1/∞ + Tốc độ phục vụ của server cố định => = 120 133.33 (gói/s) = 0.9 + Số gói trung bình trong hệ thống : N N= (2 ) 2.(1 ) = 0.9.(2 0.9) = 4.95 (gói) 2.(1 0.9) + Số gói trung bình trong hàng đợi : Nq Nq = N - = 4.95 - 0.9 = 4.05 (gói) + Thời gian trung bình 1 gói phải đợi trong hàng đợi : Tq Tq = 1 Nq = 1 4.05... trong hệ thông T: + Hàng đợi M/M/1/ : T = + Hàng đợi M/D/1/ : T= 1 50 1 1 (2 ) 50 2.(1 ) Hình vẽ Đồ thị sự phụ thuộc thời gian trung bình T của một yêu cầu nằm trong hệ thống phụ thuộc tải 15 | P a g e KSTN-ĐTVT-K55 - M/M/1/∞ vs M/D/1/∞ Thời gian trung bình một yêu cầu nằm trong hàng đợi Tq: + Hàng đợi M/M/1/ : Tq = 1 2 50 1 + Hàng đợi M/D/1/ : Tq = 1 2 50 2.(1 ) Hình... giá hiệu năng Hệ thống M/M/1: Đối với hàng đợi M/M/1/ + Tốc độ phục vụ của server tuân theo phân bố Poison với tham số => = 120 133,33 0,9 + Số yêu cầu trung bình trong hệ thống : N N= 1 = 0,9 = 9 1 0,9 + Số yêu cầu trung bình trong hàng đợi : Nq Nq = 0,9 2 2 = = 8,1 1 0,9 1 + Thời gian trung bình 1 yêu cầu phải đợi trong hàng đợi : Tq Tq = 1 1 Nq = 8.1 = 0,0675 . thiệu chung: 1.Giới thiệu đề tài: Tên đề tài: So sánh hiệu năng giữa hai hệ thống hàng đợi M/M/1/∞ và M/D/1/∞” Mục tiêu đề tài là so sánh hiệu năng giữa hai hệ thống hàng đợi đơn M/M/1 và. toán so sánh hiệu năng hai hệ thống hàng đợi M/M/1 và M/D/1 trên lý thuyết: 1.M/M/1: a .Hệ thống hàng đợi đơn M/M/1: Hệ thống hàng đợi M/M/1/∞ đang xét có: - Tiến trình tới là tiến trình Poisson:. b.Tính toán đánh giá hiệu năng Hệ thống M/M/1: 11 2.M/D/1: 12 a, Hệ thống hàng đợi đơn M/D/1/∞: 12 b, Đánh giá hiệu năng hàng đợi M/D/1/∞ 12 3 .So sánh tham số hai hệ thống: 13 a, Các tham