So sánh hiệu năng giữa 2 hệ thống hàng đợi MM1 vàMD1.Tạo ra kịch bản mô phỏng với một hàng đợi đơn bắt luồng gói phát ra từ nguồn và gửi đến đích. Chiều dài hàng đợi là vô tận. 1.1. Sử dụng kiến thức về lý thuyết hàng đợi đã được học, tính toán các tham số của hàng đợi như: N, Nq, T, Tq trong các trường hợp sau:o Trường hợp 1 – Hàng đợi MM1: Nguồn phát ra các gói với tốc độ tới tuân theo phân bố Poisson với tham số =120 (góis). Trạm phục vụ phục vụ các gói với tốc độ phục vụ tuân theo phân bố Poisson, tải: =0,9.o Trường hợp 2 – Hàng đợi MD1: Nguồn phát ra các gói với tốc độ tới tuân theo phân bố Poisson với tham số =120 (góis). Trạm phục vụ phục vụ các gói với tốc độ phục vụ cố định, tải: =0,9.1.2. So sánh các tham số hàng đợi trong hai trường hợp. Nếu giữ cho =120cố định, vẽ đồ thị N, Nq, T, Tq phụ thuộc vào .1.3. Tạo ra hai kịch bản mô phỏng tương ứng với hai trường hợp trong 1.1. Chạy mô phỏng trong thời gian 2s.o Vẽ đồ thị trễ cho từng gói và độ dài hàng đợi tức thời nq(t).o Tính các tham số trung bình N, Nq, T, Tq, so sánh với các kết quả tính toán trong 1.1.1.4. Tương tự như 1.3, tuy nhiên chạy mô phỏng trong khoảng thời gian 200s. Có nhận xét gì về các kết quả thu được từ 1.3 và 1.4?1.5. Giả thiết hàng đợi có chiều dài hữu hạn L=10 gói. Hãy lặp lại câu 1.3, vẽ đồ thị tốc độ tràn hàng đợi.
[...]... dài hàng đợi tức thời nq(t) ,(tính theo số gói trong hàng đợi) 1.4 Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi trong 200s a Hàng đợi M/M/1/ ∞ + Mô hình hàng đợi + Thời gian trễ τ : khoảng thời gian giữa hai gói liên tiếp đi vào hệ thống + Độ dài hàng đợi tức thời nq(t) ,(tính theo số gói trong hàng đợi) b Hàng đợi M/D/1/ ∞ + Mô hình hàng đợi + Thời gian trễ τ : khoảng thời gian giữa hai gói liên tiếp đi vào hệ thống. .. thuyết + Đối với mô hình hàng đợi M/D/1/ ∞ kết quả chạy mô phỏng gần như không phụ thuộc vào thời gian chạy mô phỏng ( ngay cả khi chạy mô phỏng trong 2s hay 200s thì kết quả gần như bằng nhau) Còn đối với hàng đợi M/M/1/ ∞ thì kết quả mô phỏng lại phụ thuộc khá nhiều vào thời gian chạy mô phỏng * Trong khi chạy mô phỏng 200s để tính toán số gói trung bình lưu lại trong hệ thống ( N ) nhóm đã gặp phải... ,(tính theo số gói trong hàng đợi) b Hàng đợi M/D/1/ ∞ + Mô hình hàng đợi + Thời gian trễ τ : khoảng thời gian giữa hai gói liên tiếp đi vào hệ thống + Độ dài hàng đợi tức thời nq(t) ,(tính theo số gói trong hàng đợi) 1.5 So sánh các kết quả lý thuyết và kết quả thu được khi chạy mô phỏng a M/M/1/ ∞ Lý thuyết Mô phỏng trong 2s Mô phỏng trong 200s N 1,5 0,757576 1,63636 Nq 0,9 0,547945 1,26745 T (s) 0,03 . trong hàng đợi) 1.4 Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi trong 200s a. Hàng đợi M/M/1/ ∞ + Mô hình hàng đợi + Thời gian trễ τ : khoảng thời gian giữa hai gói liên tiếp đi vào hệ thống + Độ dài hàng đợi. 1.3 Mô phỏng hai hệ thống hàng đợi trong 2s a. Hàng đợi M/M/1/ ∞ + Mô hình hàng đợi : + Thời gian trễ τ : khoảng thời gian giữa hai gói liên tiếp đi vào hệ thống + Độ dài hàng đợi tức thời. thời gian lưu lại hệ thống( hay hàng đợi) càng dài ,số gói trung bình trong hệ thống( hay hàng đợi) càng lớn . + Trong hàng đợi M/M/1/ ∞ thời gian lưu lại hệ thống ( hay hàng đợi) của 1 gói