Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
843,92 KB
Nội dung
Báo cáo u tra Nhu c u c a doanh nghi p đ i v i h tr t Trung tâm WTO h i nh p kinh t qu c t BÁO CÁO TỔNG HỢP KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC HỖ TRỢ TỪ CÁC TRUNG TÂM WTO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC Phần thứ – CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I Bối cảnh II Về kết cấu nội dung Khảo sát III Về doanh nghiệp tham gia khảo sát Ngành nghề doanh nghiệp Tính đại diện doanh nghiệp Quy mô Hoạt động doanh nghiệp Phần thứ hai – VỀ CÁC KẾT QUẢ KHẢO SÁT I 12 Về trạng cung cấp dịch vụ Trung tâm WTO với doanh nghiệp 12 Về số lượng doanh nghiệp thụ hưởng dịch vụ cung cấp Trung tâm WTO 12 Về chủ đề thông tin, tư vấn, đào tạo Trung tâm WTO cung cấp cho doanh nghiệp 17 Về chất lượng dịch vụ/hoạt động hỗ trợ thông tin, tư vấn đào tạo Trung tâm WTO 25 Về phương thức cung cấp thông tin Trung tâm WTO 29 II Về nhu cầu nhận hỗ trợ từ Trung tâm WTO doanh nghiệp tương lai 32 Về nhu cầu nhận hỗ trợ từ Trung tâm WTO doanh nghiệp 33 Về chủ đề/nội dung cụ thể mà doanh nghiệp cần dịch vụ hỗ trợ Trung tâm WTO 35 Các hình thức/phương thức cung cấp thông tin mà doanh nghiệp mong muốn Trung tâm WTO thực 38 Về nhu cầu doanh nghiệp loại đơn vị cung cấp dịch vụ mức độ sẵn sàng trả phí cho dịch vụ 42 KẾT LUẬN 46 Phần thứ – CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I Bối cảnh Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đánh dấu bước quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Cũng giai đoạn này, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết số Hiệp định thương mại tự (FTA) quan trọng khu vực trở thành thành viên khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), khu vực thương mại tự ASEAN đối tác (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ÚcNew Zealand, Ấn Độ) Sau nỗ lực tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu thông qua việc đàm phán ký kết FTA song phương với Nhật Bản, Chi lê Và tại, Việt Nam trình đàm phán FTA với đối tác thương mại lớn (như Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP với 11 đối tác có Hoa Kỳ, FTA Việt Nam-EU, FTA Việt Nam – EFTA, FTA Việt Nam – Hàn Quốc, FTA Việt Nam – Liên minh Thuế quan Nga-BelarusKazakstan…) Có thể nói, sau mốc son gia nhập WTO, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới, tăng cường tự hóa thương mại thông qua cam kết mở cửa mức độ cao Quá trình đem lại hội đánh giá “không thể tốt hơn” cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngoài, đặc biệt xuất nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam mạnh Ở nước, hội nhập tạo sức ép đưa tới thay đổi sách, pháp luật thương mại, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, bình đẳng minh bạch cho doanh nghiệp Tuy nhiên, mặt hội mà WTO nói riêng hay q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung mang lại thực doanh nghiệp biết hội trang bị lực hợp lý (về kiến thức, kỹ năng) để tận dụng hội này, biến chúng thành lợi ích cụ thể thực Mặt khác, hội kèm với thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam trước sức ép phải cạnh tranh môi trường khắc nghiệt hơn, với đối thủ mạnh tiềm lực kỹ năng, khuôn khổ pháp lý phức tạp, dựa quy tắc chặt chẽ mà không nhiều doanh nghiệp Việt Nam quen thuộc Từ góc độ quan Nhà nước, hội nhập thách thức lớn việc thay đổi lề lối quản lý theo phương thức mới, minh bạch, mang tính phục vụ, ổn định dự đốn trước Việc đảm bảo sách, quy định pháp luật nội địa soạn thảo thi hành với cam kết hiệp định thách thức khơng nhỏ Trước tình hình này, biện pháp hỗ trợ chủ thể Nhà nước doanh nghiệp hiểu, nắm bắt hội xử lý tốt rủi ro từ hội nhập đòi hỏi cấp thiết Trong số nhiều biện pháp, hành động thực cho mục tiêu có việc thành lập Trung tâm WTO theo nghĩa đơn vị thành lập hoạt động với chức hỗ trợ doanh nghiệp, quan Nhà nước cấp trung ương địa phương…về vấn đề liên quan đến WTO cam kết thương mại quốc tế khác tất giai đoạn từ đàm phán đến thực thi cam kết Cho đến hết năm 2012, Việt Nam thành lập 04 Trung tâm WTO, bao gồm: Trung tâm WTO thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO thuộc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, Trung tâm hỗ trợ hội nhập WTO TP Hồ Chí Minh thuộc Viện Nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Tham vấn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thuộc Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Công Thương Trong mục tiêu tương đồng (hỗ trợ vấn đề liên quan tới WTO hội nhập), quy mô, cách thức hỗ trợ đối tượng phục vụ Trung tâm WTO không giống nhau, tùy thuộc tính chất nguồn gốc Trung tâm Ngoài Trung tâm tham vấn WTO trực thuộc Bộ Cơng thương – thành lập theo mơ hình sẵn có Ban Thư ký WTO nước phát triển1, với mục tiêu cung cấp thông tin đào tạo túy hiệp định, quy định WTO, với hỗ trợ Ban Thư ký WTO, Trung tâm WTO khác thành lập chủ yếu từ nhu cầu hỗ trợ cụ thể vấn đề phát sinh liên quan tới WTO hội nhập chủ thể nước, với tính chất Trung tâm hỗ trợ, tư vấn thực Trung tâm WTO TP Hồ Chí Minh Trung tâm WTO Đà Nẵng hai đơn vị thành lập khuôn khổ quan Nhà nước, có chức tham mưu tư vấn vấn đề hội nhập WTO kinh tế quốc tế quan Nhà nước địa phương chủ yếu, sau chủ thể khác (trong có doanh nghiệp) Trung tâm WTO Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Trung tâm thành lập theo sáng kiến tổ chức đại diện doanh nghiệp, với trọng tâm hỗ trợ pháp luật WTO cam kết thương mại cho doanh nghiệp Trong thời gian qua Trung tâm WTO có nỗ lực định việc hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập, đặc biệt Trung tâm WTO VCCI.Mặc dù vậy, nỗ lực dường “muối bỏ bể” so với nhu cầu thực tế Nhằm giúp Trung tâm WTO, đặc biệt Trung tâm WTO - VCCI có điều chỉnh thích hợp định hướng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập Theo mơ hình Ban Thư ký WTO Trung tâm Tham vấn WTO Bộ Cơng thương Trung tâm thứ 154 giới thiết lập mình, sở phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS), Trung tâm WTO – VCCI tiến hành khảo sát doanh nghiệp quy mô tương đối lớn để đánh giá nhu cầu doanh nghiệp hỗ trợ từ Trung tâm WTO trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, từ có giải pháp thích hợp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm này, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp “Khảo sát Doanh nghiệp nhu cầu hỗ trợ từ Trung tâm WTO hội nhập kinh tế quốc tế” (sau gọi tắt Khảo sát) thực vào tháng 11/2012, kết hợp 03 hình thức: khảo sát qua thư, khảo sát qua email vấn trực tiếp Trong thời hạn khảo sát (từ 30/10/2012-30/11/2012), Khảo sát nhận phản hồi từ 548 doanh nghiệp thuộc 10 ngành sản xuất xuất 24 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Kết khảo sát cho thấy thực tế thú vị nhu cầu doanh nghiệp vấn đề WTO hội nhập có ý nghĩa cho Trung tâm WTO đơn vị thực chức hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề liên quan II Về kết cấu nội dung Khảo sát Khảo sát thực theo hình thức thu thập thông tin từ doanh nghiệp thông qua Phiếu Khảo sát Phiếu Khảo sát thiết kế với 04 phần bản, bao gồm: - Phần thông tin chung doanh nghiệp trả lời Khảo sát - Phần khảo sát nhu cầu doanh nghiệp thông tin hội nhập Trung tâm WTO cung cấp - Phần khảo sát nhu cầu doanh nghiệp tư vấn hội nhập Trung tâm WTO cung cấp - Phần khảo sát nhu cầu doanh nghiệp hoạt động đào tạo hội nhập Trung tâm WTO cung cấp - Ngồi ra, Khảo sát cịn tìm hiểu thêm thơng tin nhu cầu doanh nghiệp với số hoạt động khác Trung tâm WTO tầm chung, vĩ mơ mà doanh nghiệp đơn lẻ khơng phải đối tượng thụ hưởng trực tiếp (ví dụ xúc tiến thương mại, vận động sách thương mại nước, quốc tế…) Trừ phần thứ (thông tin chung doanh nghiệp), Phần nội dung Phiếu khảo sát thiết kế thành Câu hỏi với lựa chọn trả lời để tìm hiểu thông tin từ doanh nghiệp vấn đề phục vụ trực tiếp việc điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nói chung Trung tâm WTO – VCCI nói riêng Cụ thể, Khảo sát tập trung tìm hiểu thơng tin nhu cầu doanh nghiệp từ khía cạnh sau: - Tần suất dịch vụ nhận từ Trung tâm WTO lý Các thông tin thu từ câu hỏi liên quan đến vấn đề cho phép Trung tâm WTO xác định mức độ bao phủ (đối với cộng đồng doanh nghiệp) dịch vụ cung cấp thời gian qua phần lý trạng mức độ bao phủ Điều giúp đánh giá phần quan trọng hiệu hoạt động Trung tâm WTO khứ cộng đồng doanh nghiệp nói chung, từ góc độ khả tiếp cận nhóm đối tượng mục tiêu Đồng thời, thông tin phần nguyên nhân trạng (bao gồm nguyên nhân chủ quan từ phía Trung tâm WTO nguyên nhân khách quan từ bên ngoài) Đây yếu tố quan trọng giúp Trung tâm WTO nói chung Trung tâm WTO – VCCI nói riêng điều chỉnh chiến lược phát triển phù hợp hơn, hướng tới phục vụ nhiều doanh nghiệp - Chất lượng dịch vụ nhận từ Trung tâm WTO Thông tin thu từ phần Khảo sát cho phép đánh giá thực chất, trực tiếp khách quan chất lượng hoạt động Trung tâm WTO từ góc nhìn đối tượng thụ hưởng Đây yếu tố quan trọng để Trung tâm WTO xác định hiệu hoạt động cách xác nhất, thay đánh giá chủ quan chung chung (ví dụ tự đánh giá mình) bị tác động yếu tố văn hóa – quan hệ (ví dụ đánh giá trực tiếp đối tượng thụ hưởng mà phép lịch giao tiếp khơng thể xác, khách quan ý kiến thực họ) - Các kênh/phương thức cung cấp dịch vụ: tần suất hiệu Phương thức cung cấp dịch vụ góp phần quan trọng vào hiệu dịch vụ cung cấp chất lượng cuối dịch vụ.Hơn nữa, phương thức đóng góp trực tiếp vào khả cải thiện hiệu chất lượng dịch vụ tương lai Đây lý để Khảo sát tập trung làm rõ đánh giá doanh nghiệp phương thức cung cấp dịch vụ từ Trung tâm WTO, phổ biến chất lượng dịch vụ thông qua phương thức Những thông tin hữu ích cho Trung tâm WTO định hướng phương thức cung cấp dịch vụ ưu tiên tương lai - Nhu cầu dịch vụ tương lai: chủ đề cụ thể, kênh/phương thức cung cấp, chủ thể cung cấp Tiêu chí lớn Trung tâm WTO – VCCI phục vụ, hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp hội nhập.Với Trung tâm WTO khác, dù doanh nghiệp khơng phải đối tượng phục vụ chủ yếu, nhóm nhóm cần quan tâm Vì vậy, nhu cầu hỗ trợ tương lai đối tượng xem nhân tố cân nhắc định hướng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Trung tâm thời gian tới Khảo sát tìm hiểu nhu cầu tương lai doanh nghiệp không chủ đề, nội dung họ quan tâm mà phương thức cung cấp mà doanh nghiệp cho thuận tiện hiệu họ Một lưu ý chung Khảo sát cố gắng khai thác tối đa thông tin từ doanh nghiệp nhu cầu họ hỗ trợ hội nhập từ Trung tâm WTO, kết phản ánh nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp, chưa bao gồm nhu cầu nhóm chủ thể khác (các hiệp hội doanh nghiệp, người lao động, nhóm dễ bị tổn thương hội nhập…) Vì vậy, kết Khảo sát khơng bao quát toàn nhu cầu xã hội dịch vụ hỗ trợ hội nhập Trung tâm WTO Và đó, việc sử dụng kết để định hướng hoạt động Trung tâm WTO giới hạn khía cạnh có liên quan tới doanh nghiệp III Về doanh nghiệp tham gia khảo sát Ngành nghề doanh nghiệp Khảo sát tiến hành với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lĩnh vực thương mại hàng hóa thuộc 10 ngành nghề: - Linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi; - Điện tử; - Dây điện-cáp điện; - Hàng may mặc dệt; - Giày dép sản phẩm từ da; - Các sản phẩm nhựa; - Đồ gỗ sản phẩm từ gỗ/dăm gỗ; - Cà phê; - Thủy sản đông lạnh; - Thủ công mỹ nghệ Đây ngành nghề thuộc nhóm sản phẩm có lực cạnh tranh tương đối cao Việt Nam, lĩnh vực sản xuất hàng công nghiệp nông sản khu vực nông thôn Là kinh tế định hướng xuất khẩu, ngành suy đốn có hội để nhận lợi ích nhiều nhất, trực tiếp từ đàm phán mở cửa thị trường WTO FTA Việt Nam Vì vậy, việc tìm hiểu xem doanh nghiệp có nhu cầu hỗ trợ từ Trung tâm WTO để tận dụng tốt hội từ hội nhập có ý nghĩa việc điều chỉnh hoạt động hoàn thành sứ mạng Trung tâm WTO, cho triển vọng kinh doanh doanh nghiệp liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung Tính đại diện doanh nghiệp Khảo sát tiến hành với doanh nghiệp Việt Nam thuộc tất loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần) Doanh nghiệp lựa chọn khảo sát không phân biệt nguồn gốc vốn chủ sở hữu doanh nghiệp, tức bao gồm doanh nghiệp dân doanh, doanh nghiệp có phần tồn vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Đối với nhóm doanh nghiệp nước (bao gồm doanh nghiệp 100% vốn tư nhân, doanh nghiệp mà Nhà nước có vốn chi phối, doanh nghiệp có vốn tư nhân chiếm đa số): Đây nhóm xem trọng tâm Khảo sát, với suy đốn nhóm có kinh nghiệm, đặc biệt vấn đề có liên quan tới sách, pháp luật thương mại quốc tế phức tạp xa lạ có nhu cầu lớn hỗ trợ WTO cam kết thương mại quốc tế Tỷ lệ nhóm chiếm tới 77,03% tổng phản hồi Khảo sát - Đối với nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp liên doanh): “Khối ngoại” suy đốn có kinh nghiệm dày dạn thương mại – đầu tư quốc tế có hiểu biết lực tận dụng hội từ cam kết quốc tế cao hẳn doanh nghiệp Việt Nam2 nhu cầu nhóm hỗ trợ Trung tâm WTO, có, khơng giống với nhu cầu doanh nghiệp nội địa Theo Báo cáo đánh giá tác động FTAs mà Việt Nam ký kết thực khuôn khổ Dự án MUTRAP III doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhóm tận dụng nhiều hội từ FTAs ký kết Hình: Tỷ lệ doanh nghiệp trả lời Khảo sát theo nguồn gốc vốn 1.58% Doanh nghi p có 100% v n tư nhân nư c 22.97% Doanh nghi p có v n Nhà nư c chi m t l chi ph i 3.56% 71.88% Doanh nghi p có v n đ u tư tr c ti p t nư c ngồi Khác (vui lịng nêu rõ): Về địa bàn hoạt động doanh nghiệp, Khảo sát tiến hành với doanh nghiệp 24 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, thuộc khu vực kinh tế nước, với số mẫu lựa chọn ngẫu nhiên tỷ lệ thuận với số lượng doanh nghiệp hoạt động 10 lĩnh vực ngành nghề địa phương Do đó, 548 doanh nghiệp tham gia trả lời Khảo sát xem có tính đại diện tương đối cho ý kiến doanh nghiệp sản xuất, xuất Việt Nam Và vậy, tranh nhu cầu doanh nghiệp xuất hỗ trợ phục vụ hội nhập nói chung hỗ trợ từ Trung tâm WTO nói riêng thu từ kết Khảo sát suy đoán toàn diện, phản ánh sát thực tế nhu cầu doanh nghiệp việc sử dụng cơng văn lại tốn thời gian, thực với doanh nghiệp có u cầu thơng tin trường hợp thông tin cần cung cấp ngắn Vì vậy, có lẽ khơng phải phương thức cung cấp thơng tin phổ biến khuyến khích sử dung Và Trung tâm WTO nên sử dụng phương thức trường hợp cụ thể thích hợp Tóm lại Kết khảo sát trạng dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo cung cấp Trung tâm WTO Việt Nam cho thấy tranh không sáng sủa Trong đó, số doanh nghiệp nhận hỗ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ cộng đồng doanh nghiệp mà Trung tâm cần hỗ trợ, mà lý chủ yếu nằm thực tế doanh nghiệp chưa biết tới tồn Trung tâm và/hoặc dịch vụ/hỗ trợ mà Trung tâm cung cấp Đối với nhóm nhỏ doanh nghiệp nhận hỗ trợ này, đa số cho hỗ trợ cịn q ít, không thường xuyên Chất lượng hỗ trợ từ Trung tâm WTO cho mức chấp nhận (trung bình) cịn khoảng cách xa so với trông đợi doanh nghiệp Các kết này, dù khơng khó lý giải, khơng phải q tiêu cực hình ảnh Trung tâm WTO hoàn cảnh Trung tâm thành lập, hạn chế nguồn nhân lực vật lực, cho thấy Trung tâm WTO đứng trước thách thức đáng kể việc cải thiện hiệu hoạt động mình, đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp, qua chứng minh cần thiết tồn Kết từ Khảo sát mang đến nhiều gợi ý có ý nghĩa cho Trung tâm WTO định hướng lựa chọn cách thức để khắc phục bất cập tăng cường hiệu phục vụ mình, loại hoạt động (thơng tin, tư vấn, đào tạo) khía cạnh hoạt động (nội dung, phương thức, thời điểm) II Về nhu cầu nhận hỗ trợ từ Trung tâm WTO doanh nghiệp tương lai Khảo sát nhu cầu tương lai hỗ trợ Trung tâm WTO cung cấp tiếp tục thực đối 03 loại dịch vụ Trung tâm (bao gồm cung cấp thông tin, tư vấn đào tạo) từ góc độ: - Nhu cầu nhận hỗ trợ: Khảo sát vấn đề cho thông tin tồn nhu cầu tương lai lý trường hợp khơng có nhu cầu - Các chủ đề/nội dung cần hỗ trợ cụ thể: Khảo sát tìm kiếm thơng tin lĩnh vực cụ thể nội dung mà doanh nghiệp quan tâm - Các hình thức/phương thức cung cấp hỗ trợ: Khảo sát cho thông tin kênh, cách thức hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá cao tính hiệu 32 - Các đơn vị hỗ trợ ưa chuộng mức độ sẵn sàng trả phí: Khảo sát vấn đề cho thông tin mức độ quan tâm tới hỗ trợ doanh nghiệp dịch vụ Trung tâm WTO cung cấp mối liên hệ với dịch vụ tương tự chủ thể khác cung cấp Các thông tin thu từ phần Khảo sát làm rõ thêm nhu cầu thực tế doanh nghiệp tương lai Cùng với kết phân tích từ trạng cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp thời gian trước đây, thơng tin có ý nghĩa việc đưa gợi ý định hướng cách thức hoạt động Trung tâm WTO tương lai nhằm đảm bảo hiệu thực chất phát triển bền vững Trung tâm Về nhu cầu nhận hỗ trợ từ Trung tâm WTO doanh nghiệp Trong so sánh với kết khảo sát trạng việc cung cấp dịch vụ từ Trung tâm WTO, kết khảo sát nhu cầu tương lai cho tranh lạc quan đóng góp vào việc khẳng định quan hệ logic tính đáng tin cậy thông tin thu từ Khảo sát Cụ thể, theo Khảo sát có tới 63,36% số doanh nghiệp hỏi trả lời tương lai muốn nhận thông tin hội nhập từ Trung tâm WTO Con số với dịch vụ tư vấn đào tạo 58,73% 46,51% Hình: Nhu cầu doanh nghiệp dịch vụ cung cấp thông tin hội nhập, dịch vụ tư vấn, hoạt động đào tạo từ Trung tâm WTO 33 Một số quan sát sau từ kết khảo sát có ý nghĩa: - Thứ nhất, việc đa số doanh nghiệp có nhu cầu dịch vụ mà Trung tâm WTO (có mong muốn nhận hỗ trợ này) tín hiệu đáng mừng, chứng tỏ doanh nghiệp có quan tâm định vấn đề pháp lý hội nhập, điều mà nỗ lực để đạt nhằm khắc phục tình trạng kinh doanh theo thói quen, tập trung vào vấn đề pháp lý thường nhật, khơng/ít quan tâm tới sách vĩ mơ, để ý tới sách quốc tế - hệ kinh tế kế hoạch hóa tập quán kinh doanh theo thói quen) Đây sở để không Trung tâm WTO mà chủ thể khác xúc tiến hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề hội nhập để đáp ứng tốt nhu cầu có thực lớn doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ hai, kết xác thực cần thiết ý nghĩa tồn Trung tâm WTO quan hệ với cộng đồng doanh nghiệp Chỉ có cầu tồn cung có hội để trì bền vững hiệu Đáng lưu ý nhóm “khơng có nhu cầu nhận dịch vụ/hỗ trợ từ Trung tâm WTO”, tỷ lệ cho lý “chất lượng dịch vụ/hỗ trợ Trung tâm WTO kém” chiếm từ 1,28% đến 3,35% (tùy loại dịch vụ/hỗ trợ), với lý “cách thức cung cấp dịch vụ/hỗ trợ Trung tâm WTO không hiệu quả”, tỷ lệ 0,5% Phần lớn nhóm doanh nghiệp khơng có nhu cầu từ trung tâm WTO lý “sẽ nhận dịch vụ/hỗ trợ từ đơn vị khác” “hồn tồn khơng có nhu cầu Nói cách khác, việc doanh nghiệp khơng có nhu cầu tương lai hồn tồn khơng phải chất lượng hiệu Trung tâm Vì Trung tâm WTO tập trung để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, khẳng định tồn có ý nghĩa mà cịn có triển vọng phát triển mạnh mẽ thời gian tới - Thứ ba, so sánh dịch vụ mà Trung tâm WTO cung cấp tương lai, doanh nghiệp cần nhiều thông tin, nhu cầu tư vấn đào tạo có thấp “Thứ bậc” nhu cầu tương lai doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với kết khảo sát đánh giá doanh nghiệp chất lượng loại dịch vụ cung cấp khứ (xem hìnhMức độ hài lịng loại thơng tin cung cấp; Mức độ hài lịng dịch vụ tư vấn Mức độ hài lòng khóa đào tạo) câu trả lời “khơng có nhu cầu” doanh nghiệp giải thích việc chưa nhận dịch vụ hỗ trợ khứ Sự phù hợp logic kết nhấn mạnh tính tin cậy thông tin thu từ Khảo sát 34 Thông điệp từ rõ ràng: Để đáp ứng nhu cầu kỳ vọng doanh nghiệp, định hướng hoạt động tương lai Trung tâm WTO, việc cung cấp thơng tin cần nhóm hoạt động đầu tư nguồn lực (nhân lực, vật lực) nhiều số dịch vụ từ Trung tâm WTO cho doanh nghiệp Cũng vậy, cung cấp thông tin cần hoạt động triển khai với tần suất cao nhất, với nỗ lực cao để nâng cao chất lượng đa dạng hóa hình thức cung cấp thông tin (bởi yếu tố định nhu cầu tương lai sau nữa) Về chủ đề/nội dung cụ thể mà doanh nghiệp cần dịch vụ hỗ trợ Trung tâm WTO Tương tự phần đánh giá mức độ thường xuyên chủ đề/nội dung dịch vụ hỗ trợ mà Trung tâm WTO thực hiện, phần Khảo sát chủ đề/nội dung cụ thể mà doanh nghiệp cần dịch vụ hỗ trợ Trung tâm WTO tập trung vào số chủ đề mà doanh nghiệp quan tâm có liên quan trực tiếp/gián tiếp tới hoạt động kinh doanh (mà không đề cập tới chủ đề mà nhóm đối tượng khác quan Nhà nước, tổ chức dân quan tâm có hoạt động Trung tâm WTO) Kết Khảo sát lần khẳng định chủ đề/nội dung mà doanh nghiệp có nhu cầu nhiều thuộc vấn đề có liên quan mật thiết, hàng ngày tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Với hỗ trợ thơng tin, nhu cầu thơng tin tình hình nhu cầu thị trường xuất khẩu; với dịch tư vấn, nhu cầu tư vấn xuất nhập giải tranh chấp; với đào tạo, nhu cầu đào tạo kỹ thực hoạt động kinh doanh/thương mại quốc tế Các chủ đề/nội dung vấn đề pháp lý, sách vĩ mơ thu hút quan tâm doanh nghiệp, vậy, mức độ gần tương tự Hình: Nhu cầu doanh nghiệp loại thông tin hội nhập 35 Hình: Nhu cầu doanh nghiệp nội dung tư vấn Hình: Nhu cầu doanh nghiệp với nội dung đào tạo Liên quan tới việc cung cấp thơng tin tình hình đặc điểm thị trường xuất khẩu, việc triển khai hoạt động chủ đề tương lai Trung tâm WTO, có, cần lưu ý số vấn đề sau: - Khác với nhóm thơng tin liên quan tới văn cam kết, pháp luật mà Trung tâm WTO thường cung cấp, nhóm thơng tin có tính “thực tiễn”, lại liên quan tới thị trường nước ngồi khơng phải nhóm dễ dàng tập hợp hay xử lý 36 Mỗi thị trường xuất có hệ thống pháp luật thương mại áp dụng nội địa biên giới khác Thị trường phát triển, lớn hệ thống pháp luật phức tạp, tinh vi Cũng vậy, thông tin nhu cầu đặc điểm tiêu dùng thị trường đa dạng khó phân tích Việc tập hợp, xử lý cung cấp thông tin rõ ràng khơng phải điều dễ dàng, không dễ việc cung cấp thông tin thuộc văn có sẵn Với đội ngũ cán làm chun mơn cịn hạn chế (theo rà sốt cán thường trực Trung tâm WTO chủ yếu làm cơng tác hành chính, số chun gia nghiên cứu xử lý nội dung chuyên môn ít, khơng có), khơng khó lý giải Trung tâm WTO tỏ hạn chế việc cung cấp thông tin quan trọng Hơn nữa, từ góc độ kỹ thuật, việc cung cấp thông tin khả thi hiệu Ví dụ, thơng tin tình hình nhu cầu thị trường, thực tế, chưa thiết lập hệ thống sở liệu vấn đề cho tất mặt hàng (bởi số lượng q lớn), khơng số thông tin mang đặc tính “bí mật thương mại” thường cung cấp theo hợp đồng thông tin cá biệt với doanh nghiệp có nhu cầu Hay thông tin pháp luật nước sở tại, thơng tin chung thường có ý nghĩa ban đầu, vướng phải vấn đề pháp lý cụ thể, thông tin pháp lý chưa đủ, cần thiết phải có phân tích chun gia việc áp dụng pháp luật cho trường hợp cụ thể (mà phân tích/tư vấn thường khơng thể trơng chờ vào dịch vụ miễn phí Trung tâm WTO) - Thông tin rào cản thị trường nước ngoài, pháp luật nước sở ảnh hưởng tới hoạt động xuất doanh nghiệp, cam kết quốc tế riêng Việt Nam nước đối tác liên quan hay xa nữa, thông tin nhu cầu đặc điểm thị trường xuất vốn những thơng tin gắn liền có tác động trực tiếp, tức thời tới hoạt động xuất nhập hàng ngày doanh nghiệp Vì vậy, xét từ góc độ “thực dụng”, thơng tin mà doanh nghiệp cần (chứ cam kết có tính hàn lâm hay quy định nghĩa vụ Chính phủ mà doanh nghiệp bị tác động gián tiếp) Trong tương lai gần, thông tin chí phải nhóm mục tiêu hoạt động cung cấp thông tin Trung tâm WTO, mà cam kết WTO hiệp định thương mại lớn khác vào triển khai ổn định, nhu cầu thông tin liên quan tới cam kết WTO, FTA giảm dần, nhường chỗ cho nhu cầu thông tin phục vụ hoạt động xuất nhập thực tế doanh nghiệp Liên quan tới việc tư vấn xuất nhập giải tranh chấp Trung tâm WTO, lưu ý sau hữu ích: 37 - Các hỗ trợ tư vấn từ Trung tâm WTO không nên thay cho dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp từ đơn vị tư vấn (văn phịng/cơng ty tư vấn luật, đơn vị tư vấn tiếp cận thị trường, xúc tiến thương mại ) Các Trung tâm khơng thể có chuyên môn sâu tất vấn đề, phục vụ cho tất doanh nghiệp Hơn nữa, điều không phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường tư vấn pháp luật thị trường phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh cung cấp đơn vị chuyên nghiệp, cạnh tranh, với khoản phí tương ứng với giá trị thị trường dịch vụ tư mà đơn vị cung cấp - Mặc dù vậy, số trường hợp, đặc biệt vụ việc liên quan tới nhóm doanh nghiệp ngành kinh tế (ví dụ vụ kiện phịng vệ thương mại, khiếu nại liên quan tới hàng rào kỹ thuật TBT, vệ sinh dịch tễ SPS thị trường nước ), tư vấn đến từ đơn vị hỗ trợ chung Trung tâm WTO cần thiết để nhóm doanh nghiệp, ngành có định hướng cách phản ứng/đối phó/xử lý chung thích hợp, bảo vệ tốt lợi ích ngành kinh tế, vụ việc cụ thể tương lai lâu dài Về bản, chủ đề thực tiễn thách thức đáng kể, địi hỏi Trung tâm phải có nỗ lực quan trọng để thực điều không nguồn lực vật chất (tìm kiếm thông tin/chuyên môn để cung cấp, tư vấn, đào tạo địi hỏi chi phí đáng kể, có chi phí để mua thơng tin/tư vấn chuyên môn từ nguồn đặc thù thị trường) nguồn nhân lực (cán bộ, chuyên gia có đủ lực chuyên môn để xử lý thông tin tập hợp/tìm kiếm theo cách thức phù hợp để cung cấp cho doanh nghiệp) Nhìn chung, kết Khảo sát cho gợi ý có nghĩa với Trung tâm WTO trình lựa chọn chủ đề/nội dung thông tin, tư vấn hay đào tạo cho doanh nghiệp để đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp, từ hỗ trợ họ tốt hội nhập, góp phần vào việc tăng cường chất lượng hoạt động phục vụ Trung tâm Tất nhiên, lựa chọn cần lưu ý kết hợp nhu cầu doanh nghiệp với lưu ý chủ đề/nội dung thuộc mạnh chuyên môn Trung tâm WTO (như phân tích phần trên) để từ có lựa chọn thích hợp chủ đề phương pháp thực (ví dụ phối hợp với đơn vị cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp chủ đề doanh nghiệp quan tâm Trung tâm không mạnh khơng có chun gia thực ) Các hình thức/phương thức cung cấp thơng tin mà doanh nghiệp mong muốn Trung tâm WTO thực Như đề cập phần trên, hoạt động cung cấp thơng tin thực theo nhiều phương thức, nhiều kênh khác nên Khảo sát có câu hỏi 38 riêng nhu cầu doanh nghiệp kênh cung cấp thông tin tương lai Kết Khảo sát cho thấy doanh nghiệp đánh giá cao việc cung cấp thông tin qua kênh thơng tin điện tử đại, có diện tiếp nhận rộng (email, website) kênh thơng tin có tính tham khảo lâu dài (các ấn phẩm) khơng ý tới hình thức truyền thống, mang tính cá biệt (Cơng văn, điện thoại) Kết phù hợp với đánh giá doanh nghiệp tính hiệu kênh cung cấp thông tin mà Trung tâm WTO sử dụng khứ Hình: Nhu cầu doanh nghiệp hình thức cung cấp thơng tin Thơng điệp từ kết tất nhiên là: Các Trung tâm WTO nên tập trung vào hình thức cung cấp thông tin sử dụng phương tiện truyền thông điện tử kênh có khả lưu giữ cho phép tham khảo thông tin lâu dài Tuy nhiên, triển khai thực hiện, có số điểm cần lưu ý thêm: - Liên quan tới hình thức trang tin điện tử (websites): Với độ bao phủ không hạn chế (do khơng hạn chế số lượng đối tượng thụ hưởng), tốc độ truyền tải nhanh (ngay thông tin cập nhật doanh nghiệp đối tượng khác tiếp cận ngay, cần), chi phí thấp (tất thông tin đăng tải websites Trung tâm miễn phí, thao tác tìm kiếm đơn giản, chi phí kết nối thấp), hiệu lưu giữ sử dụng lâu dài (cho phép tìm kiếm, tham khảo lại nào), khơng có ngạc nhiên website trở thành phương thức cung cấp thông tin phổ biến hiệu doanh nghiệp đánh giá cao cho việc cung cấp thông tin thời gian tới Tuy nhiên, từ đây, thách thức đặt với Trung tâm WTO: Việc cung cấp thông tin qua website thực đạt hiệu tất ưu nói website thông tin đảm bảo Điều đồng nghĩa với việc website phải cập nhật thường xuyên, thông tin đăng tải phải 39 ổn định xếp khoa học, thiết kế giao diện phải thân thiện có cơng cụ cho phép tìm kiếm thông tin dễ dàng Vượt qua thách thức khơng phải đơn giản mà, theo rà sốt Nhóm Nghiên cứu 04 Trung tâm WTO Việt Nam nay, mức độ đầu tư chuyên môn cho hoạt động websites Trung tâm WTO Việt Nam cịn hạn chế: Hiện có 01 Trung tâm chưa có websites, websites 02 Trung tâm khơng có thơng tin chun sâu chủ đề, khơng có thơng tin xử lý (thường thơng tin dẫn lại tồn từ nguồn, khơng có tóm tắt/tổng hợp/dịch ),01 website có tần suất cập nhật thấp - Liên quan tới hình thức thư điện tử (emails): Với ưu nhanh, xác, tiếp cận tới trực tiếp đối tượng thụ hưởng (thậm chí khơng địi hỏi nỗ lực chủ động tìm kiếm thơng tin chủ thể trường hợp thơng tin cung cấp website), dễ dàng hiểu doanh nghiệp mong muốn cung cấp thông tin qua email Mặc dù vậy, đề cập phân tích phần trên, bất lợi phương thức email sử dụng để cung cấp thơng tin thơng tin cung cấp dễ bị nhầm lẫn với thông tin quảng cáo, thơng tin rác (email rác) doanh nghiệp khơng ý tới Đây có lẽ lý giải thích hỏi hiệu phương thức cung cấp thông tin sử dụng khứ, doanh nghiệp không đánh giá cao hình thức email Vì vậy, sử dụng phương thức cung cấp thông tin qua, Trung tâm WTO nên ý đến biện pháp kỹ thuật để hạn chế khả nhầm lẫn nói (ví dụ: có thêm bước đề nghị doanh nghiệp đăng ký nhận thơng tin qua email, ) - Liên quan tới hình thức xuất ấn phẩm: Lợi khả tiếp cận đối tượng khơng có điều kiện sử dụng phương tiện truyền thơng điện tử (ví dụ doanh nghiệp vùng sâu, vùng xa, địa bàn khó khăn chưa có mạng internet ) giá trị tham khảo lâu dài điểm khiến doanh nghiệp mong muốn nhận thông tin qua phương thức Và Trung tâm WTO cần ý tới phương thức hoạt động cung cấp thơng tin Điểm bất lợi lớn phương thức có lẽ chi phí (cả chi phí chun mơn, thời gian tiền bạc) Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam khơng sẵn sàng trả phí (một phần/tồn bộ) cho ấn phẩm này14 Vì vậy, việc sử dụng phương thức cung cấp thông tin hiệu thường có điều kiện (ví dụ có dự án đủ để đảm bảo 14 Xem phân tích kết Khảo sát vấn đề phần sau 40 chi phí này, có chun gia để biên soạn nội dung theo hướng tốt nhất/lựa chọn ấn phẩm thích hợp để xuất ) khơng phải lúc thực Ngồi ra, việc sử dụng ấn phẩm để cung cấp thông tin cần đặc biệt ý tới chất lượng thông tin cung cấp qua ấn phẩm Cũng với thông tin khác cung cấp cho doanh nghiệp, ấn phẩm cần có nội dung thiết kế “ngôn ngữ” đơn giản, ngắn gọn, logic, phù hợp với quan tâm doanh nghiệp Cần tránh tuyệt đối việc tranh thủ dự án tài trợ để dịch xuất nhiều ấn phẩm hay lý thuyết không phục vụ cho doanh nghiệp có nội dung hữu ích cho doanh nghiệp lại trình bày theo cách thức hàn lâm Chỉ thông tin ấn phẩm hữu ích ấn phẩm làm hài lịng doanh nghiệp - Liên quan tới hình thức tổ chức hội thảo, tọa đàm: Liên quan tới nhóm hình thức cung cấp thơng tin “ít mong chờ”, việc doanh nghiệp khơng có nhu cầu lớn việc nhận thông tin qua Công văn hay Điện thoại khơng có khó hiểu (trong phần Khảo sát hiệu quả, doanh nghiệp đánh giá thấp hiệu phương thức này), việc doanh nghiệp không thật mong muốn nhận thông tin qua hội thảo, tọa đàm tương lai điều bất ngờ Trong khảo sát hình thức cung cấp thơng tin sử dụng Trung tâm WTO, hội thảo, tọa đàm hình thức doanh nghiệp đánh giá có hiệu cao Theo logic bình thường, doanh nghiệp suy đoán mong muốn Trung tâm WTO sử dung hình thức tương lai, kết gây ngạc nhiên Mặc dù vậy, xem xét cách chi tiết, giải thích điều số góc độ Một phương thức hiệu q khứ khơng có nghĩa phương thức hiệu tương lai điều kiện thay đổi Trong trường hợp này, phân tích hội thảo, tọa đàm có số ưu (trao đổi thơng tin trực tiếp với chuyên gia, biết đến rộng rãi qua báo chí ) hữu ích thời gian vừa qua Tuy nhiên, với phổ biến công cụ truyền thông (internet, máy tính ) thời gian tới, ưu hội thảo, tọa đàm khơng át bất lợi hình thức (chi phí tổ chức cao, số lượng đối tượng thụ hưởng hạn chế, thơng tin thiếu xác khó sử dụng tham khảo cần thiết ) Và vậy, doanh nghiệp cho hội thảo, tọa đàm khơng phải hình thức cung cấp thơng tin tốt nhất, dù hiệu từ góc độ (xem phân tích phần I) Kết Khảo sát này, vậy, gợi ý để Trung tâm WTO tiếp tục sử dụng phương pháp tổ chức hội thảo/tọa đàm điều kiện nguồn lực cho 41 phép, ưu tiên hội thảo/tọa đàm chủ đề có tính sách/định hướng cao, cần trao đổi, thảo luận rộng rãi xã hội Trong hội thảo/tọa đàm này, Trung tâm WTO cần trọng tăng cường tham gia báo chí tạo điều kiện thuận lợi để báo chí đưa tin rộng rãi nội dung hội thảo/tọa đàm, từ nâng cao hiệu cộng hưởng kiện Ngoài ra, hiệu cộng hưởng từ hội thảo/tọa đàm tăng cường tài liệu, thông tin hội thảo/tọa đàm đăng tải kết hợp website Trung tâm Về nhu cầu doanh nghiệp loại đơn vị cung cấp dịch vụ mức độ sẵn sàng trả phí cho dịch vụ Cũng liên quan tới phương thức cung cấp dịch vụ mà doanh nghiệp mong muốn tương lai, thông tin thu từ Khảo sát đánh giá doanh nghiệp loại đơn vị cung cấp dịch vụ mức độ sẵn sàng trả phí làm sáng tỏ tranh nhu cầu doanh nghiệp dịch vụ/hỗ trợ từ Trung tâm WTO tương lai Kết Khảo sát cho thấy xu hướng rõ ràng doanh nghiệp Việt Nam nay: Mặc dù bắt đầu quan tâm tới sách thương mại quốc tế vấn đề pháp lý hội nhập, doanh nghiệp Việt Nam trông chờ vào việc tiếp nhận thông tin, tư vấn, đào tạo từ nguồn truyền thống (gắn với doanh nghiệp), có tính “hỗ trợ cơng cộng” miễn phí (các Hiệp hội, Phịng Thương mại, Trung tâm WTO, quan Nhà nước); dịch vụ/hỗ trợ từ nguồn gián tiếp, hàn lâm (các Trường Đại học, Viện nghiên cứu) nguồn chuyên nghiệp, phí (các cơng ty cung cấp dịch vụ chun nghiệp, chuyên gia độc lập) quan tâm Hình: Nhu cầu doanh nghiệp nguồn cung cấp thơng tin 42 Hình: Nhu cầu doanh nghiệp đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn Hình: Nhu cầu doanh nghiệp đơn vị đào tạo Kết phù hợp với kết thu từ câu hỏi “doanh nghiệp có sẵn sàng trả phí cho dịch vụ cung cấp Trung tâm WTO khơng?” Theo đó, dịch vụ đào tạo, có tới 60,44% khơng sẵn sàng trả phí, có 2,56% sẵn sàng trả phí tồn Con số tương ứng với dịch vụ tư vấn cung cấp thông tin 66,67% - 0,95% 66,39% - 2,22% Nói cách khác, doanh nghiệp khơng muốn trả phí cho hỗ trợ Trung tâm WTO vấn đề trông chờ vào nguồn cơng cộng miễn phí hỗ trợ phần phí 43 Hình: Mức độ sẵn sàng trả phí cho dịch vụ cung cấp thơng tin,dịch vụ tư vấn, chương trình đào tạo từ trung tâm WTO Từ kết này, thấy: - Tin tốt Trung tâm WTO nằm nhóm đơn vị mà doanh nghiệp trông chờ hỗ trợ thông tin, tư vấn đào tạo hội nhập Điều này, với kết khảo sát nói trên, lần khẳng định cần thiết triển vọng phát triển Trung tâm WTO với tính chất người đồng hành doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tin bất lợi doanh nghiệp chưa sẵn sàng để trả phí cho hoạt động/hỗ trợ Trung tâm WTO, tương lai gần Trong bối cảnh phần lớn doanh nghiệp Việt Nam SMEs với nguồn lực hạn chế (và khơng có khoản dự kiến cho chi phí dạng này), xuất phát điểm từ kinh tế bao cấp (và chưa quen với việc bỏ tiền cho thông tin, cho tư vấn hay cho đào tạo nâng cao lực) khó khăn (trong khủng hoảng kinh tế kéo dài), thực tế đáng ngạc nhiên Tuy nhiên, thực tế đồng nghĩa với việc nỗ lực để trì hoạt động hiệu bền vững Trung tâm WTO (đặc biệt Trung tâm WTO không dựa ngân sách Nhà nước) phải lớn nhiều lần, 44 Trung tâm trước mắt hy vọng vào việc dựa vào nguồn lực tự thân (thu từ hoạt động) để chủ động thực hoạt động cần thiết Trong đó, nêu gợi ý/khuyến nghị hoạt động Trung tâm WTO tương lai mục trước, hầu hết cần tăng cường/cải thiện chất lượng, cần thực với chuyên mơn cao, cần nhiều nguồn lực (để tiến hành để tìm kiếm nhân lực có chất lượng cao đủ đáp ứng yêu cầu chuyên mơn chất lượng) Tóm lại Kết điều tra nhu cầu hỗ trợ thông tin, tư vấn, đào tạo vấn đề hội nhập doanh nghiệp từ Trung tâm WTO mang đến số điểm sáng cho tranh tương lai Trung tâm Đa số doanh nghiệp khẳng định nhu cầu cần hỗ trợ từ Trung tâm WTO, số nhấn mạnh số nhiều loại đơn vị cung cấp hỗ trợ này, Trung tâm WTO thuộc nhóm mạnh Những thông tin thu chủ đề/nội dung mà doanh nghiệp quan tâm hỗ trợ Trung tâm WTO tương lai phương thức thực mà doanh nghiệp mong muốn gợi ý trực tiếp có ý nghĩa thực tiễn hoạt động tương lai Trung tâm 45 KẾT LUẬN Được thực với mục tiêu giúp Trung tâm WTO Việt Nam, đặc biệt Trung tâm WTO – VCCI, cải thiện hiệu chất lượng hoạt động sở xác định định hướng thích hợp hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập mình, “Khảo sát Doanh nghiệp nhu cầu hỗ trợ từ Trung tâm WTO hội nhập kinh tế quốc tế” mà Trung tâm WTO – VCCI phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) lần thực Việt Nam vấn đề mang lại kết nhiều ý nghĩa Khảo sát cho thấy tranh không sáng sủa trạng dịch vụ thông tin, tư vấn, đào tạo cung cấp Trung tâm WTO Việt Nam với việc có số doanh nghiệp nhận hỗ trợ từ Trung tâm (trong so sánh với tổng số doanh nghiệp Việt Nam) Các hỗ trợ mà Trung tâm thực đánh giá ít, không thường xuyên Chất lượng hỗ trợ từ Trung tâm WTO cho mức chấp nhận (trung bình) cịn khoảng cách xa so với trông đợi doanh nghiệp Mặc dù vậy, Khảo sát đồng thời cho thấy doanh nghiệp có nhu cầu, trơng đợi đáng kể vào hỗ trợ thông tin, tư vấn đào tạo từ Trung tâm WTO thời gian tới Đây xem điểm sáng có ý nghĩa, cho thấy cần thiết triển vọng phát triển lâu dài Trung tâm WTO Việt Nam Trung tâm có định hướng việc xác định chủ đề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động Các kết Khảo sát, vậy, có ý nghĩa cho Trung tâm WTO đơn vị thực tốt hơn, hiệu chức hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề liên quan tương lai 46 ...BÁO CÁO TỔNG HỢP KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC HỖ TRỢ TỪ CÁC TRUNG TÂM WTO TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ MỤC LỤC Phần thứ – CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I Bối cảnh... động hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập mình, “Khảo sát Doanh nghiệp nhu cầu hỗ trợ từ Trung tâm WTO hội nhập kinh tế quốc tế? ?? mà Trung tâm WTO – VCCI phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam... đa thông tin từ doanh nghiệp nhu cầu họ hỗ trợ hội nhập từ Trung tâm WTO, kết phản ánh nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp, chưa bao gồm nhu cầu nhóm chủ thể khác (các hiệp hội doanh nghiệp, người lao