Xuất xứ dự án Hiện nay, nhu cầu về thép phôi và thành phẩm phục vụ cho các côngtrình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông… là rất lớn, giá thép trên thếgiới luôn luôn biến động the
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
MỞ ĐẦU 3
1 Xuất xứ dự án 3
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 3
3 Phạm vi nghiên cứu của báo cáo: 4
4 Tổ chức thực hiện ĐTM 4
5 Phương pháp nghiên cứu 5
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6
1.1 Cơ quan chủ dự án 6
1.2 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình 6
1.3 Vị trí địa lý của dự án 6
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 7
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN 15
2.1 Điều kiện tự nhiên 15
2.2 Khái quát điều kiện thuỷ văn, mạng lưới sông suối 16
2.3 Tài nguyên sinh vật: 18
2.4 Hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án 18
2.5 Đặc điểm địa chất, địa mạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 19
2.6 Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực 21
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 23
3.1 Phân loại tác động 23
3.2 Đánh giá tác động trong quá trình thi công, lắp đặt thiết bị 23
3.3 Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động dự án 27
3.4 Diễn biến tổng hợp môi trường khi dự án thực hiện 34
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 35
4.1 Khống chế tác động do quá trình thi công xây dựng dự án 35
4.2 Khống chế tác động khi dự án đi vào hoạt động 37
CHƯƠNG 5: CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 45
5.1 Tiêu chuẩn Việt Nam áp dụng 45
5.2 Thời gian hoàn thành các công trình xử lý 45
CHƯƠNG 6: CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 46
6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường 46
6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 46
CHƯƠNG 7: KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 48
CHƯƠNG 8: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 49
CHƯƠNG 9: NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNG GIÁ 50
Trang 29.1 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu 50
9.2 Nhận xét về độ tin cậy của các phương pháp đánh giá 51
CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52
10.1 Kết luận 52
10.2 Kiến nghị 52
PHỤ LỤC 53
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ dự án
Hiện nay, nhu cầu về thép (phôi và thành phẩm) phục vụ cho các côngtrình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông… là rất lớn, giá thép trên thếgiới luôn luôn biến động theo xu hướng tăng do giá nhiên liệu ngày càng giatăng đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thép trong nước, đặc biệt là các đơn
vị sản xuất thép với công suất lớn, đòi hỏi phải nhập phôi thép để luyện ra thépthành phẩm theo nhu cầu thị trường
Ngoài ra, thực hiện chủ trương của nhà nước và định hướng phát triểncông nghiệp, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cho thế kỷ 20 và bước vào thế
kỷ 21, công nghiệp vật liệu xây dựng ở Việt Nam cần được ưu tiên đầu tư pháttriển thay thế hàng xuất nhập khẩu
Với những thuận lợi và ưu thế nêu trên, việc đầu tư nhà máy luyện vàcán thép của công ty dựa trên cơ sở pháp lý, nhu cầu thực tế là rất cần thiết vàkhi dự án được thực hiện sẽ mang lại hiệu quả cao về kinh tế và xã hội
Bên cạnh đó, tuân thủ Luật bảo vệ môi trường nhằm hoàn thiện hồ sơcho Dự án, Công ty TNHH Xuân Hưng, đã phối hợp với cơ quan tư vấn làTrung tâm bảo vệ môi trường Đà Nẵng thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường (ĐTM) cho “Dự án đầu tư Nhà máy thép Xuân Hưng tại cụm Công nghiệp Thanh Vinh mở rộng” Đây là cơ sở để tiến hành xem xét những
tác động đến môi trường từ việc hoạt động Nhà máy thép Xuân Hưng tại cụmCông nghiệp Thanh Vinh mở rộng, đồng thời nhằm thực hiện nghiêm túc LuậtBảo vệ môi trường nước ta và Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 củaChính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
Nghiên cứu ĐTM này dựa trên các Luật - Nghị định – Chính sách của Nhànước CHXHCN Việt Nam:
Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (29/11/2005)
Nghị định 80/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc qui định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc Ban hành Qui chế về tổ chức và họat động của Hộiđồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hội đồngthẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam về môi trường ban hành theo Quyếtđịnh số 35/2002/QĐ- BKHCNMT ngày 25/06/2002 của Bộ KH,CN&MT
Căn cứ quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm
2001 đã được thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Trang 4 Căn cứ luật đầu tư số: 59/2005/QH11 đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và nghịđịnh số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ
Căn cứ Quyết định số 3117/QĐ-UBND ngày 18/5/2006 của Chủ tịchUBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Điều chỉnh Tổng mặt bằng quyhoạch chi tiết phân lô Cụm công nghiệp Thanh Vinh mở rộng
3 Phạm vi nghiên cứu của báo cáo:
Báo cáo sẽ tập trung nghiên cứu các tác động của dự án trong giai đoạnthi công lắp đặt thiết bị (i); và giai đoạn vận hành, sản xuất (ii)
Phạm vi nghiên cứu chính của khu vực dự án bao gồm: toàn bộ vùng dự
án và các vùng liên quan đến hoạt động của dự án
* Các tài liệu, số liệu cơ sở được sử dụng trong báo cáo như sau:
- Báo cáo chính dự án đầu tư xây dựng Công trình Nhà máy xi măng –Puzơlan Gia Lai
- Sơ đồ tổng thể khu vực
- Số liệu điều tra về kinh tế - xã hội tại khu vực
- Số liệu phân tích chất lượng môi trường nước, không khí tại khu vực
- Các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường ban hành theo Quyết định số22/2006/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ tài nguyên và môi trường
về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường và một số tiêu chuẩnkhông bãi bỏ của quyết định số 35/2002/QĐ ngày 25/06/2002 của Bộ trưởng
Bộ KH,CN&MT
* Danh sách cán bộ đơn vị TTBVMT Đà Nẵng trực tiếp tham gia lập báocáo đánh giá tác động môi trường của dự án:
T
1 KS Trần Mạnh Cường Q Giám đốc Tổng hợp toàn bộ báo cáo
2 KS Nguyễn Văn Anh TP Tư vấn Đánh giá hiện trạng môi trường và
Trang 55 CN T.Thất Minh Cường Chuyên viên Điều tra và tổng hợp ý kiến
6 ThS Nguyễn Ngọc Sơn TP Quan trắc Thiết kế và xây dựng chương trình
giám sát môi trường
7 KS Trần Đình Sơn Chuyên viên Lấy mẫu, đo đạc chất lượng môi
trường
8 CN Hoàng Thị Hòa TP thí nghiệm Phân tích mẫu
5 Phương pháp nghiên cứu
i Các phương pháp khảo sát, phân tích môi trường:
Các phương pháp được áp dụng bao gồm:
- Thu thập, tổng hợp kết quả của các nghiên cứu hiện có liên quan đến khuvực dự án;
- Tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích mẫu, đo đạc các thông
số môi trường Cập nhật các số liệu, tài liệu có liên quan đến hiện trạng môitrường dự án;
- Sử dụng phương pháp liệt kê các nhân tố môi trường để đánh giá ảnhhưởng;
ii Các phương pháp dự báo tác động môi trường
- Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh tương tự với một sốnhà máy sản xuất xi măng khác có chức năng sản xuất và hoạt động tương tự
- Phương pháp lập ma trận đánh giá tác động môi trường
- Phương pháp đánh giá tác động nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm củaWHO: được sử dụng trong tính toán tải lượng ô nhiễm do hoạt động xây dựng
dự án
- Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích các tác động đầu vào, xemxét các quá trình xảy ra như là các quá trình tương tác trong hệ thống, dự báo
và đánh giá các tác động đầu ra
- Phương pháp sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phân vùng ảnhhưởng trên bản đồ từ đó tiến hành điều tra, xác định phạm vi ảnh hưởng từngloại tác động của dự án đến môi trường
- Phương pháp phi thực nghiệm: so sánh tương đương trong đánh giá tácđộng môi trường; thống kê và xử lý số liệu về thủy văn, các số liệu phân tíchmôi trường
- Phương pháp thực nghiệm: kỹ thuật lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫutheo Tiêu chuẩn Việt nam
Trang 6CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Cơ quan chủ dự án
Tên dự án: Dự án đầu tư Nhà máy thép Xuân Hưng tại cụm Công nghiệp Thanh Vinh mở rộng.
Cơ quan chủ đầu tư: Công ty TNHH Xuân Hưng
Địa chỉ: Lô C10-C19, Cụm Công nghiệp Thanh Vinh mở rộng, Hòa Liên– Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
Điện thoại: 0511.7366666 Fax: 0511.736677
Đại diện chủ dự án:
Bà Phan Thị Minh Trang Chức danh: Kế toán trưởng
1.2 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình
Căn cứ vào các yếu tố:
- Phân tích thị trường vật liệu xây dựng tại khu vực các tỉnh Tây nguyên,Trung bộ và các tỉnh thành lân cận
- Nhu cầu sử dụng thép đảm bảo các yêu cầu về cơ lý tính theo tiêuchuẩn nhà nước mới tại các công trường, nhà máy, các cơ sở sản xuất, các côngtrình đô thị phát triển ngày càng nhiểu trong khu vực Tây nguyên và Trung bộ
- Nhu cầu bố trí lao động tại chỗ, giải quyết lượng lao động tại địaphương
Có thể kết luận việc xây dựng Nhà máy thép Xuân Hưng thuộc Công tyTNHH Xuân Hưng là cần thiết và cấp bách Dựa trên nhu cầu thực tến và cáclợi thế so sánh như đã nêu trên, Công ty TNHH Xuân Hưng quyết định sử dụngvốn vay ngân hàng và vốn tự có của mình để đầu tư xây dựng nhà máy; gópphần nâng cao khả năng tự chủ về vật liệu xây dựng cơ bản cho địa phương
1.3 Vị trí địa lý của dự án
* Dự án nhà máy sản xuất thép Xuân Hưng được xây dựng tại Lô C10 –C19 - Cụm Công nghiệp Thanh Vinh mở rộng, xã Hòa Liên - Huyện Hòa Vang– Thành phố Đà Nẵng Dự án có vị trí địa lý như sau:
Trang 7ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe người dân, gần cơ sở hạ tầng, dịch vụcông cộng…của KCN Hòa Khánh, thuận lợi cho việc bố trí các loại hình công
nghiệp cơ khí, lắp ráp, chế biến nông lâm sản, vật liệu xây dựng (Phụ lục: Sơ
đồ tổng thể mặt bằng Dự án).
* Diện tích mặt bằng:
Trên một diện tích 33.600m2 sẽ bố trí các hạng mục công trình một cáchhợp lý, vừa phục vụ tốt cho các dây chuyền sản xuất vừa chú ý đến công năngcủa từng hạng mục trong tổng thể chung măt bằng
Diện tích còn lại, được sử dụng để trồng cây xanh và các công trình khác
1.4 Nội dung chủ yếu của dự án
I.4.1 Nhiệm vụ và công suất của dự án:
- Nhiệm vụ: Tạo ra sản phẩm là thép xây dựng (6, 8, 10mm) đảmbảo uy tín là chủng loại tốt nhất, đảm bảo số lượng, chất lượng, mẫu mã, kiểudáng phù hợp với nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiêu dung theo tiêuchuẩn Việt Nam
- Công suất dự án: Công ty dự định sẽ sản xuất sắt thép với sản lượngkhoảng 150.000 tấn/năm, với thời gian hoạt động sản xuất trung bình 300 ngày(tương đương 600 ca sản xuất)
Hệ thống lò luyện: 480tấn/ngày, công suất cán: 512tấn/ngày
I.4.2 C ơ sở hạ tầng và nhu cầu nguyên, nhiên liệu tại khu vực dự án:
i Giao thông:
Hệ thống giao thông tại CCN Thanh Vinh mở rộng thuận lợi cho hoạtđộng cung cấp nguyên liệu và vận chuyển cho các Nhà máy sản xuất tại khuvực
Trang 8Với các loại xe có trọng tấn 3,5-10 tấn, ước tính mỗi ngày có khoảng
30-40 chuyến xe vận chuyển ra vào khu vực Dự án tại các thời điểm sản xuất
- Tổng cộng khối lượng vận tải ra: Khoảng 480tấn/ngày
ii Cấp điện:
Nhiên liệu và điện năng sử dụng phục vụ sản xuất của Dự án gồm:
- Điện chiếu sáng và công nghiệp với định mức tiêu hao 159 KWh/Tấn
SP, lượng điện tiêu thụ 22,896,000 KWh/năm Nguồn điện được lấy từ nguồnlưới điện quốc gia (Trạm 110KV- KCN Hoà Khánh), nhà máy dự kiến lắp đặt
01 Tủ điện hạ thế công suất 5.000KVA để hạ áp cấp cho sản xuất, ngoài ra nhàmáy còn có trang bị máy biến áp các loại: 5x8,000kvA; 2x6,000kVA,2x2.500kvA
- Chiếu sáng và nguồn điện phục vụ sữa chữa:
Chiếu sáng trong nhà xưởng dung loại đèn Thủy ngân/Natri cao áp, chiếusang trong văn phòng dung đèn Neon 3x40W
Nguồn điện cho chiếu sáng sẽ được lấy từ tủ phân phối chiếu sáng củatrạm điện chính
Nguồn điện cho sửa chữa: Các ổ cắm điện đặt tại một số vị trí thích hợptrong phân xưởng sẽ đồng thời cấp nguồn 400VAC-3pha và 230VAC-1pha chobảo dưỡng và sửa chữa thiết bị tại hiện trường
iii Cấp, thoát nước:
* Nguồn nước cung cấp cho hoạt động của Dự án gồm nước phục vụ sảnxuất và nước sinh hoạt cho công nhân
- Nước sản xuất chủ yếu là nước làm mát máy 01 Dây chuyền cán liêntục, 05 lò luyện 12tấn/mẻ, 02 lò luyện tinh công suất 12tấn/mẻ và xử lý khí thải
lò luyện Nguồn cung cấp chính là nước thuỷ cục, giếng khoan 20m trong khuvực Nhà máy sản xuất (nước này được tái sử dụng bằng cách bơm tuần hoànliên tục, chỉ bổ sung nước do mất mát từ quá trình bay hơi)
-Nước cung cấp cho sinh hoạt của 300 người, nguồn cung cấp dự kiến lànước thủy cục tại khu vực Nhà máy sản xuất, hiện tại, CCN chưa có hệ thốngcấp nước thủy cục, do vậy, sẽ sử dụng nguồn nước giếng khoan
* Nhu cầu sử dụng: Lượng sử dụng trung bình 634 m3/ngày gồm:
- Nước cấp sản xuất: Theo Sổ tay xử lý nước- Tập I - Nhà xuất bản Xâydựng, tùy theo công nghệ sản xuất thép mà lượng nước dùng để sản xuất 1 tấnthép từ 2-6 m3 (đối với Dự án định mức này khoảng 1,3m3/tấn thép luyện, đúc
do nước cấp chủ yếu tuần hoàn tái sử dụng) Với sản lượng sản xuất, lượngnước cấp cho Dự án khoảng 623m3/ngày, lượng sử dụng lớn nhất cụ thể nhưsau:
Trang 9+ Nước làm mát Dây chuyền cán, và tháp làm nguội tại Hệ thống sinhkhí than (20,1%): 81m3/ngày
+ Nước làm mát lò luyện (58,7%): 500m3/ngày
+ Nước cấp cho HTXL khí thải HT Lò luyện (22%): 42m3/ngày
- Nước sinh hoạt, với đặc điểm họat động sản xuất theo ca 8-10h (250 ca/năm) nên với lượng công nhân viên 300 người, với định mức lượng nước cấpcho 01 người/ca trung bình 30-35lit/ngày, lượng nước cấp cho sinh hoạt trungbình 9-11m3/ngày
* Hoạt động thoát nước:
Nước thải từ các hoạt động của Nhà máy thoát theo cống thải KCN về hệthống xử lý nước thải tập trung
Nước thải có khả năng phát sinh do hoạt động của Nhà máy (cụ thể tạiphần III & IV), bao gồm:
- Nước thải sản xuất: gồm có nước cấp cho hệ thống làm mát Dâychuyền cán, Lò trung tầng và nước từ HTXL khí thải Hệ thống lò luyện Nướcthải trong quá trình làm mát thiết bị được đưa về trạm tuần hoàn, tách dầu mỡ,làm mát và tái sử dụng lại Phần nước chứa dầu mỡ được đưa về trạm xử lýnước thải của trạm nghiền, xử lý sơ bộ trước khi thoát vào hệ thống dẫn về trạm
xử lý nước thải chung của khu vực Ngoài ra, Nhà máy có sử dụng một lượngnước dùng để tưới đường chống bụi do vận chuyển và trồng cây xanh, lượngnước này không nhiều và được thấm xuống đất
-Nước mưa chảy tràn: sẽ chảy tràn qua sân bãi cuốn theo vảy cán, bụi đất,dầu mỡ gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu vực Nước mưa được thu vào
hệ thống mương kín có nắp đậy, chiều rộng 0,3 – 0,7m, bố trí dọc theo các trụcđường chính, thoát ra hệ thống nước mưa chung của KCN
- Nước thải sinh hoạt của 300 người làm việc sẽ ảnh hưởng nhất định đếnmôi trường nước khu vực Nhà máy xây dựng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý loạinước thải này trước khi thải ra cống thải KCN
iv Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu:
Mỡ, dầu nhờn được thu mua trong nước
Than đá sử dụng cấp cho Lò luyện khí than cấp cho Dây chuyền cán liêntục, với định mức tiêu hao cả hệ thống 0,1 tấn than/tấn sản phẩm cán, lượngthan đá sử dụng 48 tấn/ngày
Trang 10* Chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất (bảng chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất được trình bày tại phần phụ lục)
v Hệ thống tiếp địa và chống sét:
- Hệ thống tiếp địa: Sẽ sử dụng các cọc thép góc L63x63x4, L=1000mđóng chìm 0,5m dưới cốt +0,00, các thanh thép lá 40x4 được hàn với các cọctạo thành mạng lưới chung Hệ thống tiếp địa sẽ bao gồm 02 mạng tiếp địa nốiđẳng thế với nhau
- Hệ thống chống sét: Gồm các kim thu lôi được lắp đặt tại các phần caonhất của công trình, các kim thu lôi được nối tới cọc tiếp địa trong mạng tiếpđịa bằng các dây dẫn sét
Điện trở tiếp đất của hệ thống tiếp địa, chống sét phải đảm bảo tiêu
chuẩn Rtđ<=4Ω
vi Hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC):
Hệ thống PCCC hiện có tại dự án là hệ thống các họng nước cứu hỏa sẽđược bố trí xung quanh nhà máy và tại các phân xưởng được thiết kế theo tiêuchuẩn an toàn PCCC theo qui định (TCVN 5307-2002 và TCVN 5684-92).Ngoài ra còn có bộ PCCC thủ công gồm 100 bình chữa cháy 0,3lít
vii Thiết bị thông tin liên lạc:
Trang bị 02 máy điện thoại và 1 máy fax đặt tại tòa nhà hành chính củanhà máy
viii Cấp công trình:
Căn cứ vào công nghệ sản xuất và mức độ đầu tư xây dựng để phục vụdây chuyền sản xuất thi\ì nhà máy có quy mô loại vừa, các hạng mục công trìnhthuộc cấp 2-3 và có niên hạng sử dụng từ 10-15 năm
- Các công trình phụ trợ : nhà xưởng, nhà kho, trạm điện…công trình cấpIII
- Các công trình trên đều được thiết kế bậc chịu lửa cấp II
ix Giải pháp quy hoạch tổng thể, kiến trúc và kết cấu:
* Quy hoạch tổng thể bề mặt xưởng sản xuất sẽ tuân theo các nguyên tắc:
- Đảm bảo những quy định của nhà nước về quy hoạch xây dựng, phòngcháy chữa cháy
- Đảm bảo tính tối ưu và hợp lý cao nhất cho hoạt động sản xuất của nhàmáy
- Đảm bảo các quy định về an toàn vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường
* Giải pháp kiến trúc :
- Việc thiết kế, xây dựng các hạng mục công trình đảm bảo các điều kiện,tiêu chuẩn về kỹ thuật xây dựng, đảm bảo mỹ quan, vệ sinh môi trường, thôngthoáng nhà xưởng, đầy đủ các ánh sáng tự nhiên và các điều kiện an toàn khác
- Nhà xưởng kết cấu theo kiểu thiết kế nhà xưởng công nghiệp đảm bảo
Trang 11- Khu vực giao thông nội bộ, kho bãi đảm bảo lưu thông cho các phươngtiện cơ giới tại nhà máy và đảm bảo lưu thông suốt với đường nội bộ cụm CN,quốc lộ.
I.4.3 Quy trình, công nghệ sản xuất của nhà máy: Sơ đồ như sau
Công đoạn nấu luyện: Phế liệu được thu mua không có lẫn các hóachất, chất nổ, được phân loại theo kích cỡ, chất lượng, nguồn gốc và xử lý sơ
bộ như làm sạch các phế liệu có dính đất, bụi, các phế liệu có bọc nhựa hoặcdính dầu mỡ , và phơi nắng hoặc để khô ráo trước khi cho vào lò luyện đểđúc phôi, công đoạn này chủ yếu ô nhiễm do bụi và tiếng ồn
CTR
Phế liệu (Trong nước, nhập khẩu)
Phân loại, kiểm tra,
Luyện, tinh luyện, đúc phôi liên tục (phôi 120x120x3000)
HT Bể Nước
làm mát
Khí thải, nhiệt nước tuần hoànHT tháp ướt,
Kiểm tra chất lượng sản phẩm phôi Dây chuyền cán trộn (6, 8, 10)
Than
Khí thải, T o , CTR
Thành phẩm
Ồn, Bụi
HT bể lắng, lọc dầu tuần hoàn nước làm mát
Bán ra thị trường
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Nhập kho
Trang 12Phế liệu sau khi được phân loại và xử lý sơ bộ được cho vào nấu chảy
và luyện tại Lò luyện, tại đây nguyên liệu dưới lò trung tần ở nhiệt độ 1.600oC trong thời gian 2h và được đúc thành phôi có hình dạng và địnhlượng yêu cầu Ở công đoạn này chủ yếu là ô nhiễm nhiệt, khí thải (nhiệt,bụi, hơi kim loại )
500-Phế liệu sau khi nấu, luyện tại Lò luyện được chuyển sang khuôn đúcbằng palăng chuyền và làm nguội tự nhiên Phôi thép tiếp tục được chuyểnsang dây chuyền cán cuộn liên tục tạo thành phẩm Sau đó, thành phẩm sẽđược kiểm tra chất lượng, nhập kho và bán ra thị trường
I.4.4 Tiến đ ộ thực hiện dự án:
Nhà máy thép Xuân Hưng được đầu tư xây dựng theo hai giai đoạn:
* Giai đoạn 1: dự kiến tháng 2/2008 đưa vào hoạt động
5 Máy đúc liên tục R6.5 hai dòng Bộ 1 30 tấn/h
STT Tên máy móc thiết bị ĐVT Số lượng Công suất
1 Dây chuyền cán thép luyện liên tục Bộ 1 12 tấn/mẻ
Trang 13- Các hạng mục xây dựng chính:
I.4.5 Chi phí cho dự án:
I.4.6 Ph ươ ng thức quản lý, bố trí nhân lực:
Tổng cộng CBCNV làm việc tại xưởng 300 người, trong đó:
- Nhu cầu lao động trực tiếp
- Nhu cầu lao động gián tiếp:
Trang 148 Nhân viên phòng kinh kỹ thuật-vật tư 4
Trang 150 4 8 12 16 20 24
nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về
đường bộ, đường sắt, đường biển và
đường hàng không, Đà Nẵng chỉ cách
Thủ đô Hà Nội 764km về phía Bắc, cách
thành phố Hồ Chí Minh 964 km về phía
Nam Ngoài ra, Đà Nẵng còn là trung
điểm của 3 di sản văn hoá thế giới nổi tiếng là cố đô Huế, Phố cổ Hội An vàThánh địa Mỹ Sơn Trong phạm vi khu vực và quốc tế, Đà Nẵng là một trongnhững cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào,Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông quaHành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa Nằm ngaytrên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thànhphố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanhchóng và bền vững
2.1.2 Chế độ gió
Hình bên cho thấy tốc độ gió
cao nhất theo tháng trong năm hai
năm 2004 và 2005 tại Đà Nẵng
Trong năm 2005 thành phố chịu ảnh
hưởng trực tiếp của các hình thế
thời tiếp gây gió mạnh, do vậy tốc
độ gió mạnh nhất cao hơn tốc độ
gió mạnh nhất trong các hình thế
tương ứng năm 2004 và 2005 mạnh
nhất trong nhất trong chuỗi số liệu nhiều năm Tốc độ gió trung bình nhiều nămtương đối thấp, chế độ gió và tốc độ gió trung bình của năm 2005 không khácbiệt nhiều so với trung bình nhiều năm và năm 2004 Hướng gió thịnh hành từtháng X đến tháng IV năm sau là hướng Bắc, Tây Bắc các tháng còn lại hướnggió thịnh hành là Tây, Tây Nam
2.1.3 Nhiệt độ không khí
Trang 160 30 60 90 120 150 180 210 240 270
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng
Độ ẩm TB (%) Nắng(giờ) Bốc hơi (mm)
Nền nhiệt độ cao, trung bình năm là 25,90C (cao hơn giá trị trung bìnhnhiều năm (TBNN) 0,2oC) tăng 0,30C so với năm trước; cao nhất trong năm là39,50C tăng 1,20C so với năm 2004, xảy ra vào tháng V Biên độ nhiệt độ caonhất và thấp nhất trong các tháng và cả năm đều lớn hơn năm 2004 tuy nhiên
so với giá trị TBNN thì nhiệt độ cao nhất thấp hơn và nhiệt độ thấp nhất caohơn Điều này chứng tỏ chế độ nhiệt độ năm 2005 không đạt giá trị cực đoan vàthể hiện một nền nhiệt độ cao nhưng chế độ nhiệt độ không quá khắc nghiệt.Dưới đây là bảng nhiệt độ cao nhất, thấp nhất và trung bình trong các tháng củanăm 2004, 2005 và trung bình nhiều năm
Độ ẩm trung bình trong các
tháng giao động trong khoảng
71-88%, độ ẩm trung bình
năm là 82% Lượng nước bốc
hơi trung bình trong các tháng
thay đổi từ 59-168mm, với
tổng lượng nước bốc hơi là
1103mm cao hơn so với năm
trước
Hình: Độ ẩm trung bình, số giờ nắng và lượng bốc hơi, 2005 khoảng 7%
2.2 Khái quát điều kiện thuỷ văn, mạng lưới sông suối
2.2.1 Dòng chảy vào mùa cạn
Trang 17Trong các tháng mùa cạn năm 2005, mực nước thấp nhất các sông tronghầu hết các tháng thấp hơn mực nước thấp nhất TBNN Tại trạm Ái Nghĩa chỉ
có tháng I, III và VIII mực nước thấp nhất duy trì ở mức cáo hơn TBNN; tạitrạm Cẩm Lệ chỉ có tháng I mực nước thấp nhất ở mức TBNN, còn lại cáctháng II-VIII mực nước đều suy giảm đến mức thấp hơn TBNN
2.2.2 Sự xâm nhập mặn
Từ tháng III - VIII, do sự suy giảm của dòng chảy từ thượng nguồn đãlàm tăng khả năng xâm nhập mặn vào trong sông Qua đo đạc khảo sát cho thấytrên sông Hàn tại cầu Nguyễn Văn Trỗi và tại Cổ Mân- S Vĩnh Điện, tháng IV,
VI, VII có sự xâm nhập mặn mạnh nhất- tại cầu Nguyễn Văn Trỗi độ mặn lớnnhất đo được là 23.8‰ (tháng VI); tại Cẩm Lệ: 20.60/00 (tháng IV, VI); tại CổMân: 23.250/00 (tháng IV) So với năm trước, tình hình xâm nhập mặn tươngđương như năm trước độ mặn lớn nhất tại cầu Nguyễn Văn Trỗi ở giảm khoảng
20/00; tuy nhiên tại Cẩm Lệ độ mặn lại cao hơn 2,50/00
2.2.3 Dòng chảy vào mùa lũ
Mùa lũ năm 2005, dòng chảy có sự diễn biến khá bất thường so với quy luậtnhiều năm Trong cả mùa lũ có 4 đợt lũ xuất hiện nhưng đỉnh lũ chỉ đạt ở mức độvừa và nhỏ Như các năm trước, tháng XI cũng có lũ xuất hiện nhưng mực nướccao nhất chỉ xấp xỉ TBNN và mực nước trung bình tháng lại thấp hơn TBNN khánhiều
Biên độ triều tháng trong các tháng mùa cạn trên các trạm vùng cửa sôngtrong năm 2005 dao động mạnh vào tháng I, tháng VI-VII Qua số liệu đo đạctại các trạm, đặc trưng đỉnh triều cao, chân triều thấp các tháng mùa cạn năm
2005 như sau:
Hàn- Cẩm Lệ
Đỉnh cao 0.75 0.42 0.49 0.36 0.4 0.41 0.32 0.38Chân thấp -0.67 -0.75 -0.73 -0.75 -0.84 -0.97 -0.82 -0.83Biên độ 1.42 1.17 1.22 1.11 1.24 1.38 1.14 1.21
Tiên Sa
Đỉnh cao 0.64 0.28 0.34 0.23 0.28 0.30 0.26 0.25Chân thấp -0.60 -0.7 -0.66 -0.74 -0.78 -0.86 -0.82 -0.77Biên độ 1.24 0.98 1.00 0.97 1.06 1.16 1.08 1.02
2.2.4 Đặc điểm nguồn nước dưới đất
Dựa vào các đặc điểm về tuổi địa tầng địa chất, thành phần thạch học,mức độ chứa nước của các loại đất đá Khu vực thành phố Đà Nẵng được phânchia thành các phân vị địa tầng chứa nước như sau:
Trang 18Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích hỗn hợp sông-biển-đầm lầy-gióHolocen (qh) bao gồm: (aQ1
Tầng chứa nước khe nứt-vỉa các trầm tích Neogen(n), hệ tầng ái Nghĩa(Nan)
Tầng chứa nước khe nứt-vỉa, khe nứt các trầm tích đá phiến, hệ tầngCambri-Ordovic-Silur-Devon-Carbon-Permi
Đới cách nước các đá macma xâm nhập không phân chia
2.3 Tài nguyên sinh vật:
Khu vực dự án nằm trong cụm công nghiệp Thanh Vinh Khu vực này không có tài nguyên sinh vật nào đáng kể
2.4 Hiện trạng môi trường tại khu vực Dự án
Để có cơ sở đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và dự báo các tácđộng đến môi trường khu vực khi Dự án đi vào hoạt động, chúng tôi đã tiếnhành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trường nước vàkhông khí tại khu vực dự kiến thực hiện Dự án Kết quả được trình bày ở bảngdưới đây:
a Môi trường không khí và vi khí hậu
Bảng: Kết quả đo đạc môi trường không khí tại khu vực Dự án
Trang 19 TCVN 5937 -1995: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
(*) TCVN 5949:1998 - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư
K1:Mẫu lấy ở vị trí đầu hướng gió
K2: Mẫu lấy giữa khu vực dự án
K3: Mẫu lấy ở vị trí cuối hướng gió cách dự án 50m
Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy hiện trạng môi trường không khí tại khu vực
Dự án chưa có dấu hiệu ô nhiễm Giá trị các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơntiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần
b Môi trường nước
Bảng: Kết quả đo đạc môi trường nước ngầm tại khu vực Dự án
Ghi chú: TCVN 5944-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
N1: Mẫu lấy tại giếng đóng dự án
N2: Mẫu nước giếng nhà ông Nguyễn Ngọc Anh, cách dự án khoảng 30m
Nhận xét: Qua kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vự dự án, hầu
hết các chỉ tiêu phân tích đều ở trong ngưỡng cho phép của tiêu chuẩn Riêngchỉ tiêu Coliforms tại khu vực N1 và N2 vượt ngưỡng tiêu chuẩn từ 75-150 lần.
2.5 Đặc điểm địa chất, địa mạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
* Đặc điểm chung: Thành phố Đà Nẵng nằm trên một vùng đồng bằngđất bồi duyên hải và tương đối bằng phẳng bên cửa sông Hàn trên vùng venbiển phía Đông của Việt Nam Khu vực đồng bằng phù sa này là một phần củavùng châu thổ duyên hải trải rộng khoảng 5 km về phía Bắc của Đà Nẵng vàcho đến 25 km về phía Hội An nằm cách Đà Nẵng khoảng 25km về phía Nam.Ngoài ra, địa hình đồi núi cũng chiếm một phần khá lớn diện tích của Đà Nẵng.Vùng núi cao và dốc tập trung ở phía Tây và Tây Bắc, từ đây có nhiều dãy núichạy ra biển, một số đồi thấp xen kẽ với vùng đồng bằng ven biển hẹp Điểnhình là dãy núi Trường Sơn cao đến 2.598 m ở ranh giới phía Tây Nam của tỉnhQuảng Nam, một số nơi từ hướng biển vào sâu trong đất liền 80 đến 90 km.Một số đồi núi nhỏ hơn như Ngọc Cà Nhong và Ngọc Bà Nà, có độ cao từ
Trang 201.000 – 1.500 m, cách Đà Nẵng khoảng 25km về phía Tây Vùng đất trungphần của thành phố cao hơn mực nước biển trung bình từ 3-6 mét Phía Bắcthành phố giáp Vịnh Đà Nẵng, phía cực Bắc giáp đèo Hải Vân, phía Đông giápbiển Đông và phía Nam giáp huyện Điện Bàn, và mở rộng về phía Tây làhuyện Hoà Vang.
Về mặt địa chất công trình, theo kết quả điều tra cho thấy Đà Nẵng có 03vùng địa chất công trình:
Vùng A: vùng đồi núi bóc mòn chủ yếu nằm ở khu bán đảo Sơn Trà,phần tây và Bắc;
Vùng B: Vùng núi Karst, phân bố khu vực Ngũ Hành Sơn địa hình cao50-100m, dốc 20-30o hoặc hơn nữa;
Vùng C: Vùng đồng bằng tích tụ
Các kết quả điều tra về môi trường đất cũng đã xác lập vùng thành phố
Đà Nẵng có 04 nhóm đất và phân thành 11 kiểu tại bảng sau
Bảng - Đặc điểm môi trường đất trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Trang 21Cu, Pb, Zn, As, Ni,
Cu, Pb, Zn, As, Ni,
(M) nghèo, N,
P 2 O 5 , K 2 O trung bình
Cu, Pb, Zn, As, Ni,
Cu, Pb, Zn, As, Ni,
Co, Cr, Mn trung bình
Ít chua dẫn điện (Ec) thấp
(M): Tổng độ mùn trong đất
(Nguồn: Báo cáo điều tra địa chất đô thị Đà Nẵng - Hội An, 1994)
Thành phố Đà Nẵng có khoảng trên 67.000 ha đất lâm nghiệp (chiếmgần 53% diện tích lãnh thổ), bao gồm khoảng 37.000 ha rừng tự nhiên vàkhoảng trên 16.000 ha rừng trồng, tổng trữ lượng trên 4,8 triệu m3 và gần13.700 ha đất trống đồi núi trọc
2.6 Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực
Khu vực Dự án thuộc Xã Hòa Liên, là xã nằm cách trung tâm thành phố
Đà Nẵng 22km về phía Tây, kinh tế địa phương chủ yếu là nông, lâm nghiệp vàmột phần thương mại, dịch vụ Trong những năm gần đây có xu hướng pháttriển đồng đều về mọi mặt
Về nông nghiệp, việc phát triển có sự định hướng Việc chăn nuôi cũng pháttriển theo từng năm
Trang 22Về thương mại và dịch vụ cũng có sự chuyển mình phát triển kinh doanh vềcác mặt hàng theo định hướng công nghiệp hóa, sản phẩm đa dạng và đáp ứngyêu cầu ngày càng cao của khách hàng Công nghiệp và tiểu thu công nghiệpcũng có chiều hướng phát triển như khai thác đá và các ngành nghề khác trongcác khu công nghiệp
Dân số tại xã hiện khoảng 10.393 nhân khẩu với 2.409 hộ, hầu hết là dân tộckinh, phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở dọc các trục đường chính,khu trung tâm Số người trong độ tuổi lao động là 5.696 người chiếm tỉ lệ 54%.Tổng số hộ nghèo 430 hộ chiếm tỉ lệ 17,8%, tổng số nhà tạm 73 nhà, chiếm tỉ
lệ 3%
Trang 23CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Phân loại tác động
Từ khi chuẩn bị thi công cho đến khi đưa vào hoạt động, có thể chia ralàm hai giai đoạn: giai đoạn thi công xây lắp thiết bị và giai đoạn vận hành, sảnxuất Trong các giai đoạn này, dự án sẽ có những ảnh hưởng khác nhau đếnmôi trường, kinh tế và xã hội
Các loại ảnh hưởng tương ứng với các giai đoạn được trình bày trongbảng sau:
Bảng: Lượt duyệt các tác động đến môi trường của dự án
Có Không
I Giai đoạn thi công, lắp đặt thiết bị
Suy thoái chất lượng đất do
dầu mỡ và các loại rác thải
X Tác động không đáng kể do công nhân
khảo sát và số lượng xe máy không nhiều
Chiếm dụng đất tạm thời X Tác động lớn, tạm thời, kết thúc sau khi
xây dựng xong Tác động đến môi trường tự
nhiên (khí, nước, đất…)
X Tác động nhỏ, tạm thời
II Giai đoạn vận hành sản xuất
Chiếm dụng, thay đổi mục
3.2 Đánh giá tác động trong quá trình thi công, lắp đặt thiết bị
Trong giai đoạn thi công lắp đặt thiết bị, một số hoạt động chính cầnđược thực hiện là:
+ San gạt mặt bằng thi công
+ Xây dựng các hạng mục công trình của dự án
a Tác động đến môi trường vật lý:
i Tác động đến môi trường không khí:
- Ô nhiễm không khí do khí thải của các phương tiện giao thông, bụi từquá trình vận chuyển, khí thải từ quá trình đốt chất thải như dầu, mỡ thải, gỗ…
Trang 24Bảng Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông trong quá trình thi
Bảng Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông (Kg/ngày)
- Ô nhiễm bụi do đất, cát trong quá trình xây dựng:
1 Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi mặt
bằng, bị gió cuốn lên (bụi cát)
100g/m 3 786,4
2 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây
dựng (xi măng, đất, cát, đá….), máy móc, thiết
bị
- Tiếng ồn, rung trong giai đoạn xây dựng dự án chủ yếu là do hoạt độngcủa các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới Việc sử dụng máymóc thi công sẽ gây ồn, rung cho các khu vực lân cận khu vực tuyến đập, khunhà máy…
+ Đối với môi trường tại nơi làm việc thì mức ồn quy định là không vượtquá 90 dBA trong suốt ca làm việc 8h
+ Giới hạn ồn của các thiết bị xây dựng:
Mức ồn cách nguồn 50m
Khoảng Trung
bình
1 Máy xúc gàu trước 72,0 - 84,0 78,0 52,0 44,0
2 Máy cạp đất, máy san 80,0 - 93,0 86,5 60,5 52,5
Trang 25Như vậy có thể dự báo mức ồn chung do các trang thiết bị thi công tạikhu vực xây dựng của dự án trong khoảng 85 – 90 dbA, là mức ồn có thể chấpnhận được Ngoài ra, các tác động chỉ mang tính chất tạm thời nên có thể khắcphục giảm thiểu.
ii Tác động đến môi trường nước
Nước thải sinh hoạt phát sinh do hoạt động của công nhân xây dựnglàm việc tại công trường:
- Số lượng công nhân làm việc tối đa tại công trường ước tính khoảng
100 người tại khu vực dự án
- Nước thải sinh hoạt phát sinh tối đa khoảng:
Q = 80% x 60l/người/ngày x 100 người = 5m 3 /ngày (trung bình 0,06m3/người/ngày)
Trong đó:
- Định mức nước dùng cho sinh hoạt là khoảng 60l/người/ngày
- Lượng nước thải sinh hoạt tính bằng 80% lượng nước cấp
Theo kinh nghiệm của VITTEP , nếu không có các biện pháp khống chế
ô nhiễm thì tải lượng tối đa của nước thải sinh hoạt khoảng 42 kg COD/ngày(80g COD/ngày/người) Tuy nhiên tác động này được giảm thiểu do chúng tôi
sẽ xây dựng nhà vệ sinh tại khu vực dự án trước khi tiến hành xây dựng dự án
Nước thải xây dựng: bao gồm các loại nước súc rửa và nước làm mátcác thiết bị máy móc thi công có chứa dầu mỡ rò rỉ, đất cát, nước trộn vữa hồcùng với nước mưa chảy tràn trong khu vực thi công vốn có khả năng nhiễmdầu mỡ cao sẽ góp phần làm ô nhiễm chất lượng nước mặt tại khu vực dự án
Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công có chứa hàm lượng cao chất lơlửng là bùn đất và nhiều tạp chất khác Tuy nhiên, loại này được đánh giá làsạch do trong khu vực dự án không có nguồn phát sinh chất thải, do đó tác độngcủa nước mưa trong giai đoạn này là không đáng kể
Dầu nhớt thải phát sinh do các hoạt động bảo trì và sửa xe Trung bìnhmột lần thay dầu là khoảng 18lít/lần.xe; số lần thay trung bình là 4lần/xe.năm.Như vậy với sự tập trung khá lớn lượng xe trong khu vực dự án sẽ thải ra môitrường một lượng lớn dầu nhớt thải, đây là nguy cơ dây ô nhiễm đáng kể đốivới chất lượng nước mặt cũng như nước ngầm trong khu vực dự án
Theo quy chế quản lý chất thải nguy hại thì dầu mỡ thải được phân loại làchất thải nguy hại (mã số A3020, mã số Basel: y8); do đó nếu không được thugom và xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến môi trường đất
Trang 26Tuy nhiên, giai đoạn xây dựng ngắn và phạm vi công việc nhỏ Do đó,các tác động tiêu cực trong giai đoạn này ngắn và không đáng kể.
iii Tác động đến môi trường đất
Các tác động đến môi trường đất trong giai đoạn thi công bao gồm:
- Suy thoái chất lượng đất do các loại rác thải sinh hoạt và rác thải xâydựng
- Xói mòn đất bề mặt do hoạt động giải phóng mặt bằng, san gạt, đàođắp
- Chiếm dụng đất vĩnh viễn do xây dựng các hạng mục công trình, cáchạng mục thi công
- Rác thải sinh hoạt phát sinh tối đa khoảng 30kg/ngày(0,3kg/người/ngày) trong trường hợp công nhân được phép ăn uống tại côngtrường Tuy nhiên tác động này sẽ được giảm thiểu do chủ dự án sẽ không tổchức bếp ăn tập thể trong khu vực dự án Do vậy khối lượng rác thải phát sinhtại khu vực công trường trong giai đoạn xây dựng không đáng kể
iv Tác động đến môi trường sinh thái
Việc tập trung một lực lượng lao động chính, cũng kéo theo một lượnglao động dịch vụ địa phương Việc trao đổi buôn bán phát triển mạnh, trong đókhông thể không bao gồm các sản vật trong khu vực
Việc chặt bỏ cây cối, dọn dẹp mặt bằng để xây dựng được dự đoán là rấtlớn Theo kết quả nghiên cứu, các loài thực vật trong khu vực dự án chủ yếu làcác trảng cỏ, cây bụi, cây rừng thường xanh và một phần rừng thứ sinh nghèokiệt, không có các loài thú hiếm, hoặc bị đe dọa
b Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động
i Tai nạn lao động:
Đối với bất cứ một công trình xây dựng nào thì công tác an toàn lao động
là vấn đề đặc biệt quan tâm từ các nhà thầu đầu tư Các ảnh hưởng tiêu cực baogồm:
- Công trường thi công sẽ có nhiều phương tiện vận chuyển ra vào có thểdẫn đến các tai nạn giao thông
- Các hoạt động của các phương tiện cơ giới như cần cẩu, thiết bị bốc dỡ,các loại vật liệu chất đống cao có thể rơi, vỡ gây ra tai nạn lao động
- Các tai nạn lao động có thể xảy ra do tiếp xúc với nguồn điện như côngtác thi công hệ thống cấp điện, va chạm vào các đường dây điện dẫn ngangđường, gió gây đứt dây điện