Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
261,98 KB
Nội dung
Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 1 M ỤC LỤC 1. T ổng quan về IPO 2 1.1 Khái ni ệm về IPO 2 1.2 Vai trò của IPO 2 1.3 Đi ều kiện IPO 5 1.4 Các phương th ức ch ào bán 6 1.5 Quy trình IPO 9 1.6 Đ ịnh giá IPO 12 1.7 Các nhân t ố ảnh h ưởng tới vấn đề định giá IPO 14 2 Đi ều kiện để IPO th ành công tại Việt Nam 17 2.1 Thu ận lợi IPO ở Việt Nam 17 2.2 H ạn chế trong IPO 18 2.3 Nguyên nhân c ủa các hạn chế 20 2.4 Bài h ọc để IPO th ành công 22 Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 2 1. T ổng quan về IPO 1.1 Khái ni ệm v ề IPO Phát hành lần đầu ra công chúng, còn gọi là IPO (Viết tắt theo tiếng Anh: Initial Public Offering) là việc chào bán chứng khoán lần đầu tiên ra công chúng. Khái niệm công chúng được hiểu là một số lượng nhà đầu tư đủ lớn với giá trị chứng khoán chào bán c ũng đ ủ lớn. Sau khi phát hành lần đầu ra công chúng, một công ty cổ phần sẽ trở thành công ty đại chúng (Hay công ty cổ phần đại chúng). Khái niệm IPO dễ bị lẫn lộn với một khái niệm khác là phát hành sơ cấp. IPO là một bộ phận của phát hành sơ cấp, do đó, phát hành sơ cấp chưa chắc đ ã là IPO. Điểm khác nhau quan trọng giữa IPO và phát hành sơ cấp là phát hành sơ cấp là việc phát hành chứng khoán mới, còn IPO phải là lần phát hành chứng khoán đầu tiên của một công ty. Từ đó có thể thấy một công ty có thể có nhiều lần phát hành sơ cấp nhưng chỉ có duy nhất một lần phát hành IPO. Như vậy, IPO với mỗi doanh nghiệp chỉ có một lần duy nhất, và sau khi đ ã IPO thì các lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ cấp. IPO có ý ngh ĩa r ất quan trọng với doanh nghiệp, vì với bất kỳ doanh nghiệp nào, đây c ũng là thử thách đầu tiên và quan trọng nhất đối với hàng loạt khía cạnh vận hành. Nguyên nhân của thử thách này là do doanh nghiệp trước khi được phép huy động vốn rộng rãi phải đảm bảo hàng loạt các điều kiện phát hành ngặt nghèo và qui chế báo cáo thông tin rất nghiêm khắc. 1.2 Vai trò c ủa IPO 1.2.1 Đối với thị trường chứng khoán Xét tổng thể, đầu tư chứng khoán chỉ là một kênh đầu tư và giá trị đầu tư qua kênh này vẫn còn quá nhỏ so với số tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng. Vì vậy, các đợt IPO thành công sẽ có tác dụng thúc đẩy các nhà đầu tư đến với thị trường chứng khoán qua đó làm tăng quy mô và khối lượng giao dịch và thu hút thêm luồng tiền lớn vào thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, trong ngắn hạn, c ũng không loại trừ khả năng một nguồn vốn tương đối lớn sẽ bị tạm thời hút ra khỏi thị trường để đưa vào đấu giá . Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 3 Với sự tham gia nhiệt tình của đối tác ngoại, dự kiến mức giá bán cho các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài dù là "hợp lý nhất" căn cứ vào khả năng đóng góp cho sự phát triển của các doanh nghiệp IPO trong tương lai c ũng s ẽ rất cao, qua đó thu hút được một nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào với thị trường chứng khoán trong nước. Giữa sự kiện IPO của một doanh nghiệp và thị trường chứng khoán có tác động "tương tác" lẫn nhau. Sự sôi động hay trầm lắng của thị trường những ngày gần với ngày đấu giá sẽ ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của doanh nghiệp, ngược lại, kết quả đấu giá của doanh nghiệp c ũng ảnh hưởng đến giá cổ phiếu khác trên thị trường. Việc xác định mức giá đấu thành công tốt đối với doanh nghiệp c ũng s ẽ khiến thị trường định giá lại các cổ phiếu đang niêm yết lẫn OTC, trong đó đặc biệt là các cổ phiếu cùng ngành. Ngoài ra, nó còn góp phần làm "tăng nhiệt" cho thị trường nói chung. 1.2.2 Đối với doanh nghiệp Lợi ích đầu tiên mà quá trình IPO mang lại cho doanh nghiệp là cơ hội giao tiếp - truyền thông những thông tin chính xác tới công chúng và là điểm khởi đầu cho mối quan hệ của doanh nghiệp với công chúng. IPO thể hiện khẳng định của doanh nghiệp xây dựng giá trị ổn định dài hạn cho cổ đông. Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán, các công ty có thể huy động được nhanh và nhiều vốn thông qua việc tiến hành IPO trên thị trường chứng khoán. Cổ phiếu của công ty c ũng có th ể đạt được tính thanh khoản rất cao và các giá trị gia tăng về giá sau khi IPO. Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ tạo ra hình ảnh đẹp và sự nổi tiếng của công ty, nhờ vậy công ty sẽ dễ dàng hơn và ít tốn kém hơn khi huy động vốn qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu những lần sau. Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 4 Phát hành chứng khoán ra công chúng sẽ làm tăng giá trị tài sản ròng, thu hút được nguồn vốn lớn cho công ty, thuận lợi hơn trong việc vay vốn của ngân hàng. Ví dụ như được vay với lãi suất ưu đ ãi hơn, th ủ tục vay ít rườm rà hơn, và có thể sử dụng cổ phiếu của công ty đại chúng để làm tài sản cầm cố cho các khoản vay ngân hàng. Trước khi chào bán ra công chúng, công ty bao giờ c ũng dành m ột tỷ lệ chứng khoán nhất định cho nhân viên mình. Với việc sở hữu cổ phiếu, nhân viên sẽ trở thành cổ đông, và được hưởng lãi trên vốn góp thay vì tiền lương thông thường. Điều này làm cho nhân viên công ty làm việc hiệu quả hơn, v ì l ợi ích của họ gắn liền với lợi ích của công ty. Với việc phát hành chứng khoán, công ty có cơ hội để xây dựng một hệ thống quản lý chuyên nghiệp, xây dựng một chiến lược phát triển rõ ràng. Công ty dễ dàng hơn trong công tác tuyển dụng và thay thế nhân sự, nhờ đó tạo được tính liên tục, đảm bảo hiệu quả trong quản lý. Phát hành chứng khoán ra công chúng làm tăng chất lượng và tính minh bạch của các báo cáo tài chính của công ty vì các báo cáo của công ty phải được lập theo tiêu chuẩn chung do cơ quan quản lý quy định, c ũng như thông tin, s ố liệu phải đảm bảo được tính minh bạch và hợp lý. Điều này làm cho việc đánh giá và so sánh kết quả hoạt động của công ty được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn. Tuy nhiên, bên cạnh các mặt thuận lợi trên, việc phát hành cổ phiếu ra công chúng c ũng c ần phải lưu ý đ ến những bất lợi sau: Do cổ phiếu được phát hành rộng rãi ra công chúng nên làm phân tán quyền sở hữu và có thể làm mất quyền kiểm soát của các cổ đông sáng lập. Cơ cấu về quyền sở hữu của công ty luôn luôn bị biến động do cổ phiếu được giao dịch hàng ngày trên thị trường chứng khoán. Chi phí phát hành chứng khoán ra công chúng cao, thường chiếm 8-10% khoản vốn mà công ty huy động được, bao gồm chi phí bảo lãnh phát hành, phí t ư v ấn pháp luật, chi phí in ấn, phí kiểm toán, phí niêm yết…Hàng năm công ty c òn ph ải chi trả Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 5 chi phí kiểm toán báo cáo tài chính, chi phí chuẩn bị nộp báo cáo cho cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán và chi phí công bố thông tin định kỳ. Công ty đại chúng phải tuân thủ chế độ công bố thông tin rộng rãi, nghiêm ngặt và chịu sự giám sát chặt chẽ hơn so với các công ty khác. Việc công bố thông tin về doanh thu, lợi nhuận, phương thức hoạt động c ũng như nguy cơ b ị rò rỉ thông tin nội bộ có thể đẩy công ty vào tình thế bất lợi 1.3 Đi ều kiện IPO Theo Lu ật Ch ứng khoán, chào bán c ổ phi ếu l ần đ ầu ra công chúng là việc chào bán l ần đ ầu c ổ phi ếu c ủa công ty c ổ ph ần theo m ột trong các phương th ức sau: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kể cả Internet; Chào bán c ổ phi ếu cho t ừ m ột trăm nhà đ ầu tư tr ở lên, không k ể nhà đ ầu tư ch ứng khoán chuyên nghi ệp; Chào bán cho m ột s ố lư ợng nhà đ ầu tư không xác đ ịnh. Đ ể chào bán c ổ phi ếu ra công chúng, DN ph ải đáp ứng đ ủ các đi ều ki ện sau: DN có m ức v ốn đi ều l ệ đ ã góp t ại th ời đi ểm đăng ký chào bán t ừ 10 t ỷ đ ồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán; Ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa năm li ền trư ớc năm đăng ký chào bán ph ải có lãi, đ ồng th ời không có l ỗ l ũy k ế tính đ ến năm đăng ký chào bán; Có phương án phát hành và phương án s ử d ụng v ốn thu đư ợc t ừ đ ợt chào bán đư ợc Đ ại h ội đ ồng c ổ đông thông qua. Tuy nhiên, đ ối v ới m ột s ố lo ại hình DN, ngoài các đi ều ki ện trên, khi chào bán c ổ phi ếu l ần đ ầu ra công chúng, DN còn ph ải đáp ứng thêm m ột s ố đi ều ki ện riêng bi ệt sau: Đ ối v ới DN 100% v ốn nhà nư ớc chuy ển đ ổi thành công ty c ổ ph ần k ết h ợp chào bán c ổ phi ếu ra công chúng thì th ự c hi ện theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật v ề vi ệc chuy ển đ ổi công ty nhà nư ớc thành công ty c ổ ph ần. Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 6 Đ ối v ới DN có v ốn đ ầu tư nư ớc ngoài chuy ển đ ổi thành công ty c ổ ph ần k ết h ợp chào bán c ổ phi ếu ra công chúng: Có phương án phát hành và phương án s ử d ụng v ốn thu đư ợc t ừ đ ợt chào bán đư ợc ch ủ DN 100% v ốn nư ớc ngoài ho ặc H ội đ ồng qu ản tr ị DN liên doanh thông qua; Có công ty ch ứng khoán tư v ấn cho vi ệc l ập h ồ sơ chào bán c ổ phi ếu. Đ ối v ới DN có v ốn đ ầu tư nư ớc ngoài đ ã chuy ển đ ổi thành công ty c ổ ph ần : Có công ty ch ứng khoán tư v ấn cho vi ệc l ập h ồ sơ chào bán c ổ phi ếu. Đ ối v ới DN thành l ập m ới thu ộc l ĩnh v ực cơ s ở h ạ t ầng: Là DN làm ch ủ đ ầu tư xây d ựng các công trình cơ s ở h ạ t ầng thu ộc đ ề án phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa các b ộ, ngành và các t ỉnh, thành ph ố tr ự c thu ộc Trung ương; Có d ự án đ ầu tư đư ợc c ấp có th ẩm quy ền phê duy ệt; Có cam k ết ch ịu trách nhi ệm liên đ ới c ủa H ội đ ồng qu ản tr ị ho ặc các c ổ đông sáng l ập đ ối v ới phương án phát hành và phương án s ử d ụng v ốn thu đư ợc t ừ đ ợt chào bán; Có t ổ ch ức b ảo lãnh phát hành; Có ngân hàng giám sát vi ệc s ử d ụng v ốn thu đư ợc t ừ đ ợt chào bán 1.4 Các phương thức chào bán Vi ệc IPO có nhiều cách thức để tiến hành. Các dạng có thể thấy là: Đấu giá kiểu Hà Lan. Đấu giá Hà Lan là một hình thức đấu giá mà trong cuộc đấu giá này, một món hàng được chào với một mức giá rất cao. Giá ban đ ầu được đưa ra này cao hơn rất nhiều giá trị món hàng và chẳng có người bán nào hy vọng bán được món hàng với giá cao như vậy. Vì bidders biết số lượng của bids, bids không được đóng dấu như trong các hình thức đấu giá khác.Giá được giảm xuống từ từ cho đến khi một bidder quyết định cái giá hiện tại đó. Bidders sẽ trả cái giá đó và trở thành người thắng cuộc. Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 7 Ví dụ: Một công ty tiến hành bán một chiếc xe công đ ã dùng theo hình th ức đấu giá Hà Lan, giá ban đầu được ra là 15000 USD, bidders sẽ đợi đến khi giá giảm dần xuống tới 14000 USD, 13000 USD… 9000USD. Khi mà sự ra giá đạt tới 9000 USD mà có một bidder nào đó quyết định mua và ông ta là người đầu tiên làm thế thì ông ta thắng cuộc. Bảo lãnh phát hành Là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Tổ chức phát hành được hưởng phí bảo lãnh hoặc một tỷ lệ hoa hồng nhất định trên số tiền thu được. Các hình thức bảo lãnh: Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: Tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số hứng khoán phát hành cho dù có phân phối được hết chứng khoán hay không. Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: Tổ chức bảo lãnh thỏa thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành. Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán mà cam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưng nếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại và không phải chịu hình phạt nào. Bảo lãnh theo ph ương th ức tất cả hoặc không: Tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượng chứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ hủy toàn bộ đợt phát hành. Tổ chức bảo lãnh phải trả lại tiền cho các nhà đầu tư đ ã mua ch ứng khoán. Bảo lãnh theo ph ương th ức tối thiểu – tối đa: Tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh đư ợc tự do chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định( mức trần). Nếu lượng chứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức sàn thì toàn bộ đợt phát hành sẽ bị hủy bỏ. Bảo lãnh theo ph ương th ức dự phòng: Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 8 (Áp dụng với phát hành bổ sung cổ phiếu thường và chào bán cho các cổ đông cũ trước khi chào bán ra công chúng bên ngoài) Tổ chức bảo cam kết sẽ là người mua cuối cùng hoặc chào bán hộ số cổ phiếu của các quyền mua không được thực hiện. Dịch vụ với trách nhiệm cao nhất: Một số công ty thực hiện dịch vụ như các công ty tư vấn phát hành sẽ cam kết rằng nếu công ty khi thực hiện IPO mà không thể bán hết được lượng cổ phiếu phát hành thì sẽ mua lại toàn bộ số cổ phiếu không tiêu thụ hết đó nhằm đảm bảo công ty tiến hành IPO thành công. Mua buôn để chào bán lại: Một hoặc một số nhà đầu tư lớn sẽ chia nhau mua toàn bộ số cổ phiếu mà công ty phát hành với mức giá chiết khấu và bán lại các chứng khoán theo giá chào bán ra công chúng và hưởng phần chênh lệch giá. Tự phát hành. Công ty thực thiện IPO không cần thông qua tổ chức nào mà tự mình tiến hành IPO và tự chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả của quá trình IPO. 1.4. Những điểm thuận lợi và bất lợi khi tiến hành IPO Do các thủ tục pháp lý phức tạp và chế tài khá chặt chẽ và rắc rối, mỗi vụ IPO thường cần một số công ty khác nhau hỗ trợ, đặc biệt niêm yết ở Hoa Kỳ; trong đó có công ty luật, công ty chứng khoán, công ty kiểm toán hỗ trợ. Cổ phiếu IPO thường được bán cho các nhà đầu tư tổ chức với qui mô lớn. Cổ phiếu này c ũng có th ể dành ra một tỷ lệ nhỏ cổ phần bán cho các khách hàng cá nhân quan trọng do các công ty bảo lãnh đứng ra dàn xếp. Ở các thị trường chứng khoán tại các nước đ ã phát tri ển, nhà phát hành thường thả lỏng một điều khoản cho phép các nhà bảo lãnh có thể tự ý tăng qui mô phát h ành c ổ phiếu IPO lên tới 15% so với dự kiến theo kế hoạch đã thống nhất để linh hoạt phản ứng trước nhu cầu thị trường, gọi là phương án greenshoe. Greenshoe là điều khoản được nhất trí thực thi khi nhu cầu mua của thị trường tăng quá cao, đẩy giá lên, thì việc phát hành thêm tối đa 15% giúp Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 9 bình ổn giá. Đôi lúc nhà phát hành không đồng ý vì họ không có kế hoạch sử dụng tiền do tăng thêm lượng cổ phần bán ra. 1.5 Quy trình IPO Bước 1: Lựa ch ọn nhà bao tiêu (nhà bảo lãnh phát hành) Khi quyết định thực hiện IPO, công ty phát hành phải lựa chọn nhà bao tiêu (còn gọi là nhà bảo lãnh). Nhà bảo lãnh thường là một ngân hàng hay một công ty chứng khoán được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Đợt phát hành nhỏ chỉ cần một nhà bảo lãnh chính, nhưng nếu đợt phát hành lớn thì phải cần đến một vài nhà bảo lãnh chính để đảm bảo uy tín và sự thành công cho đợt phát hành (các nhà bảo lãnh sẽ thành lập một tổ hợp bảo lãnh). Công ty phát hành và nhà bảo lãnh phát hành thoả thuận với nhau một mức giá nhất định cho một lượng cổ phiếu xác định, sau đó nhà bảo lãnh phải bán lại số cổ phiếu đó cho người mua. Chênh lệch giữa giá thoả thuận của nhà bảo lãnh với công ty phát hành và giá mà nhà bảo lãnh bán cho người mua được xem như một khoản phí bảo lãnh phát hành. Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành Sau khi chấp nhận làm bảo lãnh phát hành, tổ chức bảo lãnh sẽ liên hệ với các công ty luật và kiểm toán để chuẩn bị hồ sơ đăng ký phát hành. Công việc quan trọng nhất mà nhà bảo lãnh phải làm là chuẩn bị bản cáo bạch, được xem như là một quyển sách giới thiệu về công ty phát hành bao gồm tất cả các thông tin tài chính về công ty phát hành trong vòng 5 năm trở lại đây, thông tin về ban giám đốc và một bản miêu tả thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, chiến lược phát triển của công ty. Bản cáo bạch cũng cảnh báo các nhà đầu tư về mối nguy hiểm của Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 10 việc mua cổ phiếu này. Công ty phát hành và nhóm bảo lãnh phát hành cùng nhau xác định mức giá cho đợt phát hành mới. Mức giá ước lượng này sẽ được ghi vào bản cáo bạch và mức giá này có thể gần hoặc khác xa với mức giá phát hành cuối cùng. Bước 3 : Nộp hồ sơ xin phép phát hành Sau khi kết thúc giai đoạn phân tích đánh giá, nhà bảo lãnh sẽ hoàn tất hồ sơ và nộp lên Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước chờ xét duyệt. Nếu có sai sót thì công ty phát hành và nhà bảo lãnh phát hành phải sửa chữa, bổ sung kịp thời bằng các hồ sơ bổ sung. Bước 4: Màn vận động (road show) Đây là bước quan trọng góp phần thành công trong đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Vì là các công ty lần đầu phát hành ra công chúng nên các thông tin liên quan đến công ty hầu như không được nhiều người biết đến. Do đó, cần phải có một buổi gặp gỡ giữa công ty phát hành, các nhà bảo lãnh phát hành và các nhà đầu tư tiềm năng để thuyết trình giới thiệu về công ty cũng như những kế hoạch kinh doanh của công ty. Thông tin mà ban lãnh đạo sử dụng để thăm dò thị trường là những thông tin đ ã trình bày trong bản cáo bạch. Trong buổi vận động, các nhà đầu tư sẽ phát biểu những phản ứng của họ đối với đợt phát hành. Qua thăm dò, công ty phát hành và nhà bảo lãnh sẽ lựa chọn một mức giá chào bán cuối cùng và quyết định kích cỡ của đợt phát hành, các nhà bảo lãnh sẽ cố đưa ra một mức giá phù hợp căn cứ trên nhu cầu dự tính của đợt phát hành và tình hình thị trường. Bước 5 : Công bố phát hành và phân phối cổ phiếu Sau khi được Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước thông qua và cấp giấy phép phát hành, công ty phát hành phải ra thông báo phát hành trên các phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời công bố ra công chúng bản cáo bạch chính thức và [...]... Trang 15 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên có thể là một sự phản ánh sai lệch của khả năng sinh lợi trong tương lai Mặt khác, sẽ là sai lầm nếu kết luận hai doanh nghiệp có mức lợi nhuận hiện tại bằng nhau sẽ có khả năng sinh lợi như nhau, nếu hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp có mức rủi ro cao hơn 1.7.6 Tình hình tài chính Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành... yếu tố quan trọng trong sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Nếu như trước đây, tài sản hữu hình thường được coi là thước đo giá trị và tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường thì hiện nay, cách hiểu này đã thay đ ổi đáng kể và tài sản vô hình đang dần trở thành yếu tố quyết định giá trị của doanh nghiệp Nhóm nghiên cứu paper Trang 16 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên... việc định giá doanh nghiệp trong hồ sơ tư vấn của các công ty chứng khoán được chú trọng hơn và làm cho doanh nghiệp quan tâm đến việc xác định giá trị doanh nghiệp khi đưa ra mức giá khởi điểm để tiến hành IPO, đồng thời đòi hỏi những nhà đầu tư khác khi tham gia đấu giá phải nghiên cứu kỹ hồ sơ công ty để đưa ra các mức giá mua hợp lý Nhóm nghiên cứu paper Trang 23 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp 2.4.3... Phát triển đô thị công nghiệp số 2 đã bán hết gần 1,7 triệu CP thông qua đấu giá, Công ty Gang thép Thái Nguyên, Xí nghiệp dịch vụ công nghiệp Sonadezi, công ty Du lịch Bình Thuận… Nhóm nghiên cứu paper Trang 17 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Tuy nhiên bên cạnh các thành tựu đạt được thì việc IPO vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định 2.2 Hạn chế trong IPO 2.2.1 Định giá... trí quản trị cấp cao được xem là tài sản vô hình lớn nhất của doanh nghiệp, mà việc định giá tài sản vô hình luôn luôn là một việc không hề đơn giản Điều kiện để IPO thành công tại Việt Nam 2 2.1 Thuận lợi IPO ở Việt Nam Việc định giá IPO ở Việt Nam cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định, nhiều doanh nghiệp được định giá đúng giá của nó, để rồi khi tham gia thị trường OTC thì giá của nó ngày càng... của doanh nghiệp Một ban lãnh đ ạo tài năng được xem như là xương sống của bất kỳ doanh nghiệp thành công nào Lãnh đạo có tài có thể đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đạt được những thành tựu được xã hội ghi nhận và ngược lại Thế nhưng, vấn đề định giá ban lãnh đạo doanh nghiệp thật sự là việc làm rất khó, bởi có thể nói rằng, yếu tố con người, nhất là các vị trí quản trị cấp cao được xem là tài. .. đơn vị Có DN phải đấu giá tới bốn lần để hoàn tất IPO, như Công ty Du lịch Bình Thuận Thậm chí, không ít DN buộc phải hủy các phiên đấu giá CP do không có NĐT tham gia, như Công ty Du lịch Tà Cú Trừ một số doanh nghiệp như có IPO thành công, các doanh nghiệp đều chịu cảnh mang đến lại mang về 2.2.2 Định giá thấp Yếu tố quyết định sự thành công của việc định giá IPO là phải định giá DN hợp lý Tuy nhiên,... Nhóm nghiên cứu paper Trang 20 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên đoán Sự thiếu minh bạch trong công bố thông tin lại chủ yếu xuất phát từ bản thân chính doanh nghiệp, điển hình như: che dấu thông tin về đối tác liên doanh, quyền sử dụng đất để một số lãnh đạo công ty Intimex trúng giá đấu, VCB đưa vào quỹ dự phòng quá cao, các khoản đầu tư tài chính thông tin chưa cụ thể… 2.3.2... Trái lại, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính yếu thường gắn với rủi ro cao, nhất là khi doanh nghiệp muốn mở rộng phát triển hoặc triển khai các dự án đầu tư Nhà đầu tư trả giá thấp để có thể đạt được một tỷ suất lợi nhuận cao bù đắp cho mức rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu Tuy nhiên, nhà đầu tư cần phân biệt rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp mới thành lập khác biệt với doanh nghiệp đã hoạt... hệ thống dữ liệu chính xác, đầy đủ Xây dựng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu về ngành và các DN, có quy định chặt chẽ về việc công bố thông tin của các doanh nghiệp và nên khuyến khích, bắt buộc một số ngành, lĩnh vực có kiểm toán hoạt động của doanh nghiệp để tăng tính chính xác của các số liệu công bố 2.4.4 Chuẩn bị tốt khâu cổ phần hóa Để tiến trình cổ phần hóa của các DN IPO thành công cần có sự . tình hình tài chính của doanh nghiệp mới thành lập khác biệt với doanh nghiệp đ ã ho ạt động lâu năm. 1.7.7 Tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp Tài sản hữu hình của doanh nghiệp. phiếu của doanh nghiệp. Một ban lãnh đ ạo tài năng được xem như là xương sống của bất kỳ doanh nghiệp thành công nào. Lãnh đ ạo có tài có thể đưa doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đạt được những thành. h ọc để IPO th ành công 22 Môn Tài Chính Doanh Nghi ệp GVHD: TS. Nguy ễn Thị Uy ên Uyên Nhóm nghiên c ứu paper Trang 2 1. T ổng quan về IPO 1.1 Khái ni ệm v ề IPO Phát hành lần đầu ra công chúng,