Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
DẠY HỌC TÌM HIỂU VỀ KINH DOANH TRONG MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC I. Mục tiêu của môn Công nghệ 1. Tổng quan về môn Công nghệ PT a) “Kỹ thuật” hay “công nghệ”? (*) Kỹ thuật là một yếu tố, bộ phận của công nghệ; nghĩa là công nghệ có đối tượng nghiên cứu rộng hơn kỹ thuật. (*) Việc chuyển tên môn học từ “Kỹ thuật” thành “Công nghệ” là nhằm thể hiện tính khái quát, phổ thông của môn học này. Công nghệ với tư cách là một môn học “Bộ môn trong CTGD của nhà trường phổ thông ở bậc Tiểu học và Trung học, có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức ban đầu và rèn luyện các kỹ năng lao động tối thiểu trong cuộc sống tự lập, làm cơ sở cho HS định hướng và lựa chọn nghề nghiệp về sau” b) Vị trí và ý nghĩa của môn học *Vị trí: Công nghệ là môn học ứng dụng kiến thức của Toán, Vật lý, Sinh học, Hóa học… vào sản xuất và đời sống nhằm góp phần hình thành nhân cách toàn diện cho HS, chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động * Ý nghĩa của môn học Môn Công nghệ giúp học sinh làm quen với một số quy trình công nghệ chủ yếu, một số ngành, nghề phổ biến của đất nước, để góp phần định hướng nghề nghiệp một cách đúng đắn, phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội cũng như với năng lực, sở trường và hoàn cảnh của cá nhân c) Mục tiêu của môn học *Kiến thức: - Hiểu được những kiến thức ban đầu và thông thường về kỹ thuật và công nghệ của một số lĩnh vực sản xuất phổ biến của đất nước như công – nông – lâm – ngư nghiệp, về kinh tế gia đình và kinh doanh. - Bước đầu hình thành được tư duy công nghệ, tư duy kinh tế. *Kỹ năng - Hình thành được một số kỹ năng lao động nghề nghiệp đơn giản, cơ bản, cần thiết. - Hình thành kỹ năng học tập môn Công nghệ *Thái độ - Có thói quen làm việc theo kế hoạch, tuân thủ quy trình, thực hiện ATLĐ và bảo vệ môi trường; bước đầu hình thành được tác phong công nghiệp. - Có thái độ quý trọng lao động, say mê, hứng thú học tập và tìm hiểu về nghề nghiệp. 2. Kế hoạch dạy học môn công nghệ ở trường phổ thông: - Kế hoạch. - Các mạch nội dung chính ở Trung học DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB I I . . ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ ĐỔI MỚI DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY THEO CÁCH THỨC CỦA ILO TRONG DẠY HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO? HỌC KAB NHƯ THẾ NÀO? 1 1 . Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức . Đổi mới dạy học môn Công nghệ theo cách thức của ILO trong dạy học KAB của ILO trong dạy học KAB 1 1 .1 V .1 V ắ ắ n tắt về KAB và cách thức của của ILO trong n tắt về KAB và cách thức của của ILO trong dạy học KAB dạy học KAB a) Thuật ngữ a) Thuật ngữ - - KAB KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): Business): hiểu biết về kinh doanh hiểu biết về kinh doanh . Chương trình . Chương trình KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường KAB được thiết kế để giảng dạy trong các trường dạy nghề và kĩ thuật dạy nghề và kĩ thuật - - ILO ILO là viết tắt của các từ tiếng Anh (The là viết tắt của các từ tiếng Anh (The International Labour Organization): International Labour Organization): Tổ chức Lao Tổ chức Lao động Quốc tế động Quốc tế b) Mục đích và mục tiêu của KAB + Mục đích của KAB: + Mục đích của KAB: Mục đích của KAB không nhất thiết là để Mục đích của KAB không nhất thiết là để thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân thanh thiếu niên khởi sự làm doanh nhân hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được hay tự tạo việc làm mà để cho họ có được một số nhận thức và thực tế về cơ hội, một số nhận thức và thực tế về cơ hội, thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ thách thức, quy trình, đặc điểm, thái độ và kĩ năng cần thiết đối với người làm kinh doanh. năng cần thiết đối với người làm kinh doanh. b) Mục đích và mục tiêu của KAB b) Mục đích và mục tiêu của KAB + Mục tiêu của KAB + Mục tiêu của KAB Mục tiêu trực tiếp của KAB: Mục tiêu trực tiếp của KAB: - Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm - Tạo nhận thức về kinh doanh và tự tạo việc làm như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ như là lựa chọn nghề nghiệp cho học viên các cơ sở đào tạo ngh sở đào tạo ngh ề và học sinh sau khi học xong ề và học sinh sau khi học xong THPT. THPT. - Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự - Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm tạo việc làm - Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và - Cung cấp kiến thức và thực tiễn về các thái độ và các thách thức cần có để khởi sự và vận hành các thách thức cần có để khởi sự và vận hành thành công một thành công một DN DN , đặc biệt là , đặc biệt là DN DN nhỏ nhỏ - - Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong Chuẩn bị cho học viên làm việc có năng suất trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, và nói chung hơn, trong một môi trường hiếm hay không có những trong một môi trường hiếm hay không có những việc làm công ăn lương chính thức việc làm công ăn lương chính thức [...]... KAB trong dạy học môn Công nghệ ntn? a) Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học b) Về phương pháp dạy học (tổ chức hoạt động dạy học) c) Về hình thức tổ chức dạy học d) Về phương tiện dạy học e) Về kiểm tra đánh giá a, Thiết kế và cấu trúc nội dung dạy học Trên cơ sở nội dung môn học hiện hành lựa chọn những nội dung có liên quan, cấu trúc lại chúng thành các chủ đề (ở đây là các bài dạy) Ở đây, trong. .. - Bản chất của Công nghệ và dạy học Công nghệ: ứng dụng, thực tiễn, khả thi và hiệu quả - Cách thức của của ILO đáp ứng cả 3 tiêu chí đổi mới DH/PPDH hiện nay: + Phát huy tính tích cực, chủ động của người học (yếu tố tâm lý, tạo động lực) + Bồi dưỡng PP tự học (yếu tố phát triển, học suốt đời) + Khai thác CNTT và truyền thông (yếu tố công nghệ, tăng hiệu quả dạy học) - Yêu cầu của dạy học theo định... điểm về phương pháp của ILO trong dạy học KAB - HS được học với tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức cá nhân - Nội dung dạy học thiết thực, gắn với thực tiễn đời sống hàng ngày của hs - Kế hoạch dạy học được bố trí linh hoạt - Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân chủ, ý thức tập thể - Tài liệu học có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn học sinh tự học tích cực *Đặc trưng về. .. cách thức của ILO trong dạy học KAB? (i) Lựa chọn và thiết kế nội dung học tập theo các chủ đề (chú ý nội dung mang tính vận dụng thực tiễn, có ý nghĩa với người học) (ii) Thiết kế các loại học liệu phục vụ học tập (iii) Tổ chức các hoạt động học tập (iv) Đánh giá kết quả học tập theo quá trình 1.2 MỘT VÀI YẾU TỐ SO SÁNH Yếu tố so sánh Dạy học thông thường Dạy học theo KAB Vai trò của học Tích cực tham... liệu chấp nhận cấu trúc nội dung dạy học theo sách giáo khoa b, Về phương pháp/KT dạy học (tổ chức hoạt động dạy học) - Lựa chọn và kết hợp các PP/KTDH phù hợp với nội dung nội dung học tập có ý nghĩa với HS - Xây dựng và sử dụng các tình huống trong thực tế - Xây dựng các hoạt động học - dạy (tên, mục đích, phương tiện, cách tiến hành,…) c, Về hình thức tổ chức dạy học (kết hợp các HĐ cá nhân, nhóm,... Thực trạng dạy học môn Công nghệ? Yếu tố Hiện trạng Mong đợi 1 Môn học Mục tiêu Chủ yếu ở mức độ Yêu cầu ở mức độ thấp (biết /hiểu; làm cao và vận dụng được; có ý thức, ) > học theo bề mặt Nội dung Rộng, khối lượng nhiều Học theo chiều sâu và thực hành, vận dụng Năng lực tích hợp Điều kiện DH Chí có 01 bộ SGK Phân hóa: cần nhiều loại tài liệu học tập khác nhau Yếu tố Hiện trạng Mong đợi Người học Không/chưa... thú học Tích cực, chủ (bị cưỡng bức học) động, sáng tạo Lớp 6 là các lớp đầu của cấp học Người dạy Không/chưa hứng thú dạy (dạy vì nghĩa vụ) Bị ”áp đặt” và lại là người đi ”áp đặt” Chưa được đào tạo bài bản Người quản lí Bị động trước thực tiễn và Chuẩn hóa, hiện yêu cầu nhiệm vụ đại hóa, hội nhập khu vực và quốc tế Có hiểu biết và kinh nghiệm Tâm huyết 4 Vận dụng cách thức của của ILO trong dạy học. .. giá nhẹ nhàng và đa dạng Kế hoạch dạy học, giáo dục Cứng Linh hoạt Sai lầm Không nên có Học được qua sai lầm Nhấn mạnh Trang bị kiến thức Thực hành, ứng dụng trong thực tiễn Vai trò của cộng đồng Chưa được quan tâm Coi trọng , đề cao 2 Vì sao cần vận dụng cách thức tổ chức DH của ILO trong DH KAB trong dạy học CN? - Yêu cầu của dạy học ở trường phổ thông - Yêu cầu của kinh tế thị trường và hội nhập đối... đồng) Ngoài hình thức tổ chức trên lớp học cần tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa ngoài lớp học, ngoài nhà trường như dạy học tại thực địa, tổ chức tham quan, dạy học theo dự án d, Về phương tiện dạy học - Sử dụng máy chiếu, máy tính - Xây dựng các mô phỏng minh họa, sử dụng internet để cập nhật thông tin e, Về kiểm tra đánh giá - Đánh giá nhằm giúp HS học tập tốt hơn - Tăng cường yêu cầu vận... tài liệu hướng dẫn học các chủ đề 6 Củng cố trực tiếp 7 Tự đánh giá 8 Thực hành, luyện tập 9 Ứng dụng (gắn với thực tế đời sống) 10 GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS (trong tài liệu thường dùng hệ thống các kí hiệu về: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, chung cả lớp, với cộng đồng) 5 Điều kiện vận dụng - Người dạy: Có hiểu biết và kinh nghiệm về kinh doanh, tâm huyết - Người học: đáp ứng nhu . sinh Tích cực tham gia vào các hoạt động - Tích cực tham gia vào các hoạt động - Tự lực khám phá, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm. - Được đề xuất ý tưởng sáng tạo. - Được tham gia đánh giá , lựa. khi học xong THPT. THPT. - Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự - Phát triển thái độ tích cực đối với kinh doanh và tự tạo việc làm tạo việc làm - Cung cấp kiến thức và thực. ngữ - - KAB KAB là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About là viết tắt của các từ tiếng Anh (Know About Business): Business): hiểu biết về kinh doanh hiểu biết về kinh doanh . Chương