- Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm * Tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường: Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong côn
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trang 2Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng ủy, UBND, sự hỗ trợnhiệt tình các ban ngành đoàn thể địa phương, BTT hội cha mẹ HS,được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Phòng giáo dục và đào tạohuyện An Lão.
Đội ngũ cán bộ và giáo viên trẻ nhiệt tình đều qua trường lớp sưphạm chính quy từ chuẩn đến trên chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ
100% HS cư trú trên đồng bằng không có dân tộc thiểu số
1.2 Khó khăn – tồn tại:
Đời sống của gia đình học sinh còn khó khăn chỉ lo làm ăn mưusinh chưa thật sự quan tâm sâu sát về việc học cũng như hoạt động củacon em mình
Một số em học sinh có nếp sống gia đình chậm tiến bộ, thường cóhành vi đạo đức không tốt, nhà trường không thể kết hợp với gia đình
3.1 Những việc trường đã làm trong năm học:
- Các hoạt động ngoại khóa
Trường đã tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt độnggiáo dục theo quy định như:
Giáo dục an toàn giao thông từ tháng 9 đến hết năm học bằnghình thức dưới cờ, tuyên truyền qua bano oppic, triển khai cho các emtìm hiểu và kiểm tra chuyên hiệu ATGT
Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổinói chuyện dưới cờ, lễ mít tin, ký cam kết
Tổ chức các buổi chào cờ, nói chuyện dưới cờ, giáo dục các em
biết kính trọng, vâng lời thầy cô, ông bà, cha mẹ, người lớn
Tổ chức buổi nói chuyện truyền thống, các hội thi hội khỏe phùđổng, “báo tường”; “Vở sạch chữ đẹp”; “Hoa điểm 10”; Tuần họctốt……chào mừng kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm
Trang 3Nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi, tổ chức cho các
em tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn,đôi bạn cùng tiến đặc biệt HS trường
luôn có tinh thần tương thân tương ái giúp những bạn HS nghèo vươnlên trong học tập
- Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp
Giáo dục hướng nghiệp: trường chỉ dạy hướng nghiệp cho họcsinh khối 9 theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, cáckhối khác thì chủ yếu lồng ghép vào bộ môn nhằm thông qua đó giáodục cho học yêu nghề nghiệp, biết tự chọn được nghề nghiệp của mình
Giáo dục thẩm mỹ: Thông qua bộ môn Mỹ thuật giáo dục cho các
em biết cảm nhận được cái đẹp chân chính
- Việc giảng dạy chương trình môn GDCD của trường
Trường đã tổ chức thực hiện giảng dạy môn giáo dục công dânđầy đủ theo đúng quy định của chương trình, có lồng ghép giáo dụcpháp luật vào bộ môn Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn giáo dụccông dân ở trường còn nhiều khó khăn, giữa lý luận và thực tiễn chưađược vận dụng tốt, một số luật chưa kịp thời sửa để theo đúng với thực
tế, môn giáo dục công dân từ trước đến nay chưa được coi trọng, nhiềugiáo viên, học sinh, Cha mẹ học sinh vẫn xem đây là môn học phụ
- Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm
* Tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục đạo đức trong nhà trường:
Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, làngười gần gủi và sâu xác HS nhất, là người triển khai mọi hoạt độngcủa trường của nhà trường đến từng lớp, từng học sinh Do đó trongđầu năm học 2011-2012 Ban giám hiệu trường đã định hướng phâncông những giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo những tiêu chí sau:
Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộcách mạng cao
Có uy tín - đạo đức tốt
Trang 4Có tầm hiểu biết rộng.
Có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, mến trẻ
Thương yêu và tôn trọng học sinh
Có năng lực tổ chức
* Những hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong năm học:
Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủnhiệm sổ theo dõi đạo đức học sinh …
Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…
Tổ chức HĐNGLL theo đúng phân phối chương trình đã đề rađầu năm
Kết hợp chặt chẽ với Cha mẹ học sinh qua sổ liên lạc, điệnthoại , chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, đoàn TNCSHCM, đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn thể địa phương trongcông tác giáo dục đạo đức cho học sinh
Nhận xét, đánh giá, xếp loại Hạnh kiểm và Học lực cho học sinh,
đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh
* Tồn tại:
Còn một vài giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với công tácnày, tác dụng giáo dục chưa cao, trong lớp vẫn còn học sinh chưa tiến
bộ trong rèn luyện đạo đức
Thiếu sự quan hệ thường xuyên với Cha mẹ học sinh
Chưa có biện pháp GD học sinh theo từng đối tượng
- Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên
bộ môn
Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường đã quán triệt trên hộiđồng giáo viên là trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm
Trang 5vụ của mọi thành viên trong nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh
là một quá trình thường xuyên, liên tục, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi Mộtgiờ dạy trên lớp không chỉ đơn thuần là truyền thụ kiến thức khoa họccho học sinh mà còn giáo dục cho các em những hành vi, cử chỉ, tìnhcảm, nhân sinh quan, thế giới quan khoa học
* Ưu điểm: Giáo viên bộ môn có chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học
sinh thông qua bài học, tiết học Thường xuyên nhắc nhở uốn nắnnhững sai phạm của học sinh trong giờ học
* Khuyết điểm: Một số giáo viên quá gò bó, đơn điệu khi gán ghép liên
hệ giáo dục đạo đức thông qua bài học
- Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương
* Những hoạt động:
Tổ chức thăm hỏi và tặng quà gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹViệt nam anh hùng nhằm giáo dục cho các em truyền thống anh hùngcủa dân tộc ta, biết kính trọng và giúp đỡ các bạn học sinh là con emnhững gia đình có nhiều cống hiến cho đất nước
Tổ chức thăm hỏi và tặng quà cho các chú Bộ đội nhân ngày22/12 hàng năm
Tổ chức cho học sinh lao động dọn vệ sinh nghĩa trang, tham gia
lễ mít tin phòng chống HIV- AIDS
3.2 Chất lượng đạo đức nếp sống của học sinh:
* Nhận xét
Kết quả đạt được về phía học sinh là phần lớn các em có đượcnhững hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, từngbuớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, cótrách nhiệm với hành động của mình, yêu thương, tôn trọng con người,mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận học sinh chưangoan, thường hay vi phạm đạo đức
* Thống kê xếp loại Hạnh kiểm của học sinh đầu năm học: 2011 - 2012
* Kết quả hạnh kiểm đạt:
Trang 6+ Loại tốt : 109 đội viên chiếm tỉ lệ: 36,95%
+ Loại khá : 99 đội viên chiếm tỉ lệ: 33,56%
+ Loại TB : 72 đội viênchiếm tỉ lệ: 24,41%
+ Loại yếu : 15 đội viênchiếm tỉ lệ: 5,08%
* Những biểu hiện của thực trạng đạo đức học sinh
Tích cự c : Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ,
thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của lớp, nội quy củatrường, biết sống tốt và sống đẹp
Tiêu cực: Một số bộ phận học sinh chưa xác định động cơ học tập
không thích học, thường xuyên gây mất trật tự trong lớp, nói tục, vô lễvới thầy cô, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, bỏ tiết, chơi internet,uống rượu, tụ tập băng nhóm đánh nhau Trong đầu năm học trường đã
xử lý kỷ luật hơn 06 trường hợp từ cảnh cáo cảnh cáo trước toàn trườngtrở lên
2 Ý nghĩa và tác dụng của công tác giáo dục đào tạo cho học sinh trong trường THCS An Tân:
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạchlâu dài đến học sinh nhằm giúp học sinh hình thành nhân cách mình,những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhânvới xã hội, của cá nhân với lao động, của cá nhân với mọi người xungquanh và của cá nhân với chính mình được phát triển đúng chuẩn mực
Việc giáo dục đạo đức học sinh là nhiệm vụ đặc biệt quan trọngcủa Hội đồng sư phạm, nếu công tác này được coi trọng thì chất lượnggiáo dục toàn diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mậtthiết với các mặt giáo dục khác
Trong tất cả các mặt giáo, dục đạo đức giữ một vị trí hết sức quantrọng Để thực hiện những yêu cầu về nội dung giáo dục đạo đức chohọc sinh trong trường THCS thì:
Vai trò của tập thể sư phạm giữ một vị trí quan trọng có tínhquyết định, trong đó vai trò của Hiệu trưởng, người quản lý chỉ đạo tổchức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường là quan trọng nhất
Vai trò của cấu trúc và nội dung chương trình môn giáo dục côngdân cũng góp phần không nhỏ đối với công tác này
Trang 7Tóm lại giáo dục đạo đức học sinh cần phải có sự phối hợp lâudài của các bộ phận có chức năng và được thực hiện thường xuyên vàtrong mọi tình huống chứ không phải thực hiện khi có tình hình phứctạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách.
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dục đạo đức học sinhcủa Trường THCS An Tân năm học 2010-2012
II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
1 Cơ sở lý luận và thực tiễn:
1.1 Khái niệm đạo đức:
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các qui tắc,nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnhhành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của conngười, với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân với cá nhân, quan hệ cánhân với xã hội và con người với tự nhiên
1.2 Chức năng đạo đức:
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng của ý thức xã hội, đạođức một mặt quy định bởi cơ sở hạ tầng, của tồn tại xã hội ; Mặt khác
nó cũng tác động tích cực trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội
đó Vì vậy, đạo đức có chức năng to lớn, tác động theo hướng thúc đẩyhoặc kềm hãm phát triển xã hội Vì vậy đạo đức có những chức năngsau:
kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội
Trang 8Chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân… (Điều 23-Luậtgiáo dục)
1.3 Thực tiễn
Trong giai đoạn xã hội phát triển kinh tế hội nhập ngoài mặt tíchcực còn có mặt tiêu cực của nó mà chúng ta cần quan tâm như: Bản sắcvăn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước tanhững sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, làm xói mòn những giá trịđạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc Giai đoạn hiện nay một số bộphận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhucầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng,thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém, không có tính tự chủ dễ bịlôi cuốn vào những việc xấu
Trong nhà trường trường THCS, số học sinh vi phạm đạo đức cóchiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh nam, nữ kết thành băng nhómbạo hành trong trường học đáng được báo động Một số CBQL, giáoviên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đếnviệc dạy tri thức khoa học, thờ ơ không chú ý đến việc giáo dục tìnhcảm đạo đức cho học sinh và xem nhẹ môn GDCD
1.4 Cá nhân
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, để góp phần vào công tácgiáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, và qua thựctiễn công tác quản lý học sinh ở trường, tôi đã nhận thấy những thựctrạng về sự sa sút phẩm chất đạo đức của học sinh từ đó tôi xem côngtác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quantrọng của người cán bộ QLGD, toàn thể hội đồng sư phạm Đó là lý dotại sao tôi chọn đề tài này
2 Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
2.1 Các biện pháp và phương pháp tiến hành:
- Giáo dục học sinh trong thực tiễn sinh động của xã hội
- Giáo dục theo nguyên tắc tập thể
- Giáo dục bằng cách thuyết phục và phát huy mạnh mẽ tính tự giác của học sinh.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm
là chính
Trang 9Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS là thích được khen, thíchđược thầy cô, bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu điểm,những thành tích của mình Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh vềkhuyết điểm của học sinh thì sẽ đẩy các em vào tình trạng tiêu cực,chán nản, thiếu tự tin, thiếu niềm tin vươn lên xã hội.
- Tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng cao đối với học sinh
Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh thầy cô giáo phải tôntrọng nhân cách các em, gần gủi, thân thiện Thể hiện lòng tin đối vớihọc sinh đây là một yếu tố tinh thần nhưng có sức mạnh động viên rấtlớn, bên cạnh đó tổ chức các hoạt động thi đua sôi nổi ở lớp và LiênĐội Như vậy các em mới bộc lộ tâm tư tình cảm của mình Khi họcsinh tiến bộ về đạo đức chúng ta kịp thời động viên và có yêu cầu caohơn để thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa
- Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS là quá độ, phức tạp vànhiều mâu thuẩn vì vậy mỗi thầy cô giáo chúng ta phải có sự phối hợpnhiều biện pháp thích hợp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từnghọc sinh Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính của các em Đối với từng
em, học sinh gái, học sinh trai cần có những phương pháp giáo dụcthích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với mọi học sinh
- Trong công tác giáo dục đạo đức, thầy cô giáo cần phải có nhân cách mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa các bộ phận trong và ngoài nhà trường.
Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường THCSphụ thuộc rất lớn vào nhân cách của thầy cô giáo Lời dạy của thầy cô
dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng khôngthay thế được những ảnh hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy vớihọc sinh
Trang 10Phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáo dục đạo đức giữacác thành viên trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáodục học sinh giữa nhà trường - gia đình - xã hội.
2.2 Các phương pháp giáo dục đạo đức ở trường THCS
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
Trên cơ sở những kiến thức về tâm lý, giáo dục học và nhữngquan điểm đường lối của Đảng, các văn bản của Bộ giáo dục và Đàotạo về đánh giá xếp loại, khen thưởng và kỷ luật học sinh
- Phương pháp quan sát
Theo dõi nắm bắt những hành vi vi phạm của học sinh và nhữngthực trạng của toàn thể học sinh và công tác giáo dục đạo đức học sinhcủa trường trong năm học
- Phương pháp thuyết phục:
Là những phương pháp tác động vào lý trí tình cảm của học sinh
để xây dựng những niềm tin đạo đức như:
Giảng giải về đạo đức: Được tiến hành trong giờ dạy môn giáodục công dân cũng như trong các giờ học môn khác, giờ sinh hoạt lớp,sinh hoạt dưới cờ…
Nêu gương người tốt, việc tốt: Như nói chuyện, kể chuyện, đọcsách báo, mời những người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêugương tốt của giáo viên và học sinh trong trường
Trò chuyện với học sinh hoặc nhóm học sinh để khuyến khíchđộng viên những hành vi cử chỉ đạo đức tốt của các em, khuyên bảo,uốn nắn những mặt chưa tốt
Trang 11Rèn luyện đạo đức thông qua các phong trào thi đua trong nhàtrường đây là phương pháp tác động tâm lý rất quan trọng nó kíchthích học sinh phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, vì vậynhà trường cần tổ chức các phong trào thi đua và động viên học sinhtham gia tốt phong trào này.
rèn luyện bằng cách chuyển hướng các hoạt động của học sinh từhoạt động xấu sang hoạt động có ích (uốn nắn), phương pháp này dựatrên đặc tính ham hoạt động của trẻ và được dùng để giáo dục học sinh
bỏ một thói hư xấu nào đó bằng cách gây cho học sinh hứng thú vớimột hoạt động mới bổ ích, lôi kéo trẻ ra ngoài môi trường xấu
- Phương pháp thúc đẩy:
Những nội quy, quy chế trong nhà trường vừa là những yêu cầuvới học sinh, vừa là những điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi họcsinh tuân theo để có những hành vi đúng đắn theo yêu cầu của nhàtrường
Khen thưởng: là tán thành, coi trọng, khích lệ những cố gắng của
học sinh làm cho bản thân học sinh đó vươn lên hơn nữa và động viênkhuyến khích các em khác noi theo
Xử phạt: là phê phán những khiếm khuyết của học sinh, là tác
động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng của cá nhânhọc sinh để răn đe những hành vi thiếu đạo đức và ngăn ngừa sự táiphạm của học sinh đó và những học sinh khác Do đó phải thận trọng
và đúng mực, không được lạm dụng phương pháp này Khi xử phạt cầnphải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận và đặcbiệt sau đó phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyếtđiểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc nhưng không có lời nói, cửchỉ thô bạo đánh đập, xỉ nhục hoặc các nhục hình xúc phạm đến thânthể học sinh
2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09 năm 2011 đến tháng 12 năm
2012