III.Những nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong đổi mới công nghệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 41 - 45)

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ

III.Những nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế trong đổi mới công nghệ.

mới công nghệ.

Thứ nhất: Trình độ và năng lực công nghệ nhìn chung đợc nâng lên ở mức độ nhất định nhng với tốc độ còn chậm:

Trong mấy năm qua, việc đổi mới công nghệ còn chậm đợc thực hiện trong nhiều ngành. Hệ số đổi mới chung cho toàn ngành công nghiệp chỉ đạt khoảng 8-10%/năm trong đó ngành cơ khí đạt mức 6-7% là rất thấp, trong khi đó các nớc trong khu vực có tốc độ đổi mới công nghệ gấp đôi khoảng 15-20%. Công nghệ tiên tiến mới chỉ ở mức 20,5-28,5%, công nghệ trung bình chiếm 50%. Một số ngành công nghệ lạc hậu chiếm trên 50% nh ngành công nghiệp nhựa, cao su (54%), chế biến thực phẩm (65,5%).

Tình trạng này bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau đây:

+ Do đặc điểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ít vốn nên các doanh nghiệp sản xuất chủ yếu nhập các thiết bị đã qua sử dụng và đợc sản xuất trung bình khoảng 20-30 năm trớc.

+ Khả năng tiếp nhận công nghệ của các doanh nghiệp còn thấp, việc đổi mới công nghệ buộc doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức, tiến hành đào tạo nguồn nhân lực cho tiếp nhận công nghệ, điều này còn cha đợc chú trọng ở Việt nam.

+ Các chính sách, biện pháp của nhà nớc đối với các ngành, các doanh nghiệp. Nhà nớc cha kiểm tra chặt chẽ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

của ngành, của doanh nghiệp, có những máy móc thiết bị quá cũ hoặc đã lạc hậu dụng không hiệu quả hoặc có những tác hại đối với môi trờng. Đối với các loại công nghệ này Nhà nớc phải loại bỏ và buộc các doanh nghiệp đổi mới các công nghệ khác có hiệu quả hơn.

Thứ hai: Tình trạng chuyển giao công nghệ còn gặp nhiều khó khăn: Trong quá trình mở cửa hợp tác đầu t, vấn đề chuyển giao công nghệ rất đợc quan tâm không chỉ ngành mà các doanh nghiệp cũng vậy. Tuy nhiên đối với nớc ta yếu tố chuyển giao công nghệ còn thấp, nhiều trờng hợp công nghệ lạc hậu, thiết bị cũ đợc nhập vào nớc ta gây ảnh hởng đến năng suất lao động và môi trờng sinh thái. Bên cạnh đó việc giám định công nghệ không chặt chẽ làm cho giá công nghệ nhập thờng cao hơn trình độ và chất lợng của nó gây tổn thất lớn về kinh tế. Những nguyên nhân gây ra tình trạng này là:

+ Do sự thiếu thông tin về thị trờng công nghệ. Các doanh nghiệp ít có sự hiểu biết về thị trờng công nghệ làm cho việc lựa chọn công nghệ cho phù hợp với điều kiện Việt nam là rất khó khăn, việc không nắm rõ đợc công nghệ sản xuất khi nào, so sánh công nghệ này với công nghệ khác, của thị tr- ờng này với thị trờng khác dẫn đến nhập khẩu những công nghệ lạc hậu, giá cả cao nhng chất lợng lại kém.

+ Do sự thiếu chặt chẽ của các văn bản quy định về việc chuyển giao công nghệ của Nhà nớc. Điều này dẫn đến sự lợi dụng sơ hở này của bên chuyển giao để thực hiện chuyển giao không chính thức, còn các doanh nghiệp trong nớc thì không định hớng đợc các thủ tục cho chuyển giao công nghệ.

+ Việc quản lý xuất nhập khẩu công nghệ còn thiếu chặt chẽ. Điều này đã làm cho nhiều công nghệ không đạt tiêu chuẩn hoặc lạc hậu đợc đa vào n- ớc ta.

Thứ ba: Vai trò quản lý, hớng dẫn các doanh nghiệp của các cơ quan Nhà nớc về khoa học-công nghệ còn nhiều hạn chế:

Điều này thể hiện trong các vấn đề sau:

+ Việc đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp cha gắn với quy hoạch và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của Nhà nớc. Nhà nớc cha có văn bản cụ thể để hớng dẫn, quản lý trong việc đổi mới công nghệ, quy định cụ thể đối với các loại công nghệ đợc đổi mới, quy định các thông số kinh tế- kỹ thuật cho công nghệ đợc đổi mới. Trong các chủ trơng, chính sách của nhà nớc cha có những khuyến khích đối với các doanh nghiệp trong hoạt động đổi mới công nghệ

+ Trong quá trình đổi mới công nghệ các doanh nghiệp còn lúng túng trớc những vấn đề nh lựa chọn cơ hội, lĩnh vực đầu t; lựa chọn công nghệ, thiết bị; lựa chọn đối tác; vấn đề hợp động chuyển giao các doanh nghiệp…

rất cần sự hớng dẫn giúp đỡ của Nhà nớc và các cơ quan t vấn. Nhng thực tế trong những năm qua vai trò này của nhà nớc là rất mờ nhạt và cha đợc coi trọng.

+ Cơ chế kiểm soát chuyển giao công nghệ cha hiệu quả. Các quy định của Nhà nớc đối với công nghệ nói chung và chuyển giao công nghệ nói riêng là cha cụ thể và có hiệu lực thấp. Điều này làm cho công việc kiểm soát các công nghệ đợc nhập là rất khó khăn, do đó sẽ nhập vào những công nghệ kém chất lợng ảnh hởng đến môi trờng tự nhiên và kinh tế, vì không có văn bản quy định những khoản mục về hợp đồng chuyển giao công nghệ nên các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc làm thủ tục chuyển giao, bên bán công nghệ lợi dụng sơ hở này trong khi ký hợp đồng và thực hiện những điều khoản có lợi cho họ. Khi có sự cố xảy ra không ràng buộc đợc trách nhiệm đối với bên giao công nghệ.

Thứ t: Cha có mối quan hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa học, công nghệ:

Trong những năm vừa qua công tác nghiên cứu và triển khai ở Việt nam đã bắt đầu phát triển, số lợng bằng phát minh sáng chế tăng lên, từ năm

1990-1997 có 698 sáng chế và giải pháp hữu ích đợc đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp (SHCN) và hơn 4.000 sáng chế của nớc ngoài đợc lu trữ ở Cục SHCN. Ngoài số lợng đợc đăng ký tại SHCN, còn nhiều phát minh sáng chế cha đợc đăng ký vì các nhà nghiên cứu Việt Nam cha quen với luật bản quyền hoặc do thủ tục đăng ký còn phiền hà và quá tốn kém. Hiện nay tổng số sáng chế và giải pháp hữu ích của các cá nhân và tổ chức Việt nam đang l- u trữ tại Cục SHCN là trên 15.000 bản. Nhng lợng cầu theo thống kê đợc tính bằng số giấy chứng nhận. Nh vậy việc áp dụng những phát minh sáng chế của các doanh nghiệp ở Việt nam là quá thấp. Điều này có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau:

+ Do sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất của Việt nam cha chịu nhiều hoặc mới bắt đầu chịu sức ép mạnh của cạnh tranh nên cha kích thích đợc nhu cầu về sản phẩm sáng tạo.

+ Do sự thiếu thông tin về thị trờng công nghệ trong nớc, do đó một số trờng hợp cần đến sản phẩm sáng tạo lại không biết tìm kiếm và mua ở đâu. Việc thiếu thông tin về những thành quả sáng tạo còn dẫn đến tình trạng lãng phí tiền đầu t vào nghiên cứu phát triển, một số cơ sở nghiên cứu vẫn đang đầu t tiền và nhân lực để nghiên cứu những đề tài mà đã có kết quả nghiên cứu từ lâu.

Thứ năm: Trình độ nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế:

Nớc ta hiện có một đội ngũ lao động trong ngành công nghiệp khá lớn, có kinh nghiệm và kỹ năng thành thạo ứng với trình độ công nghệ và tổ chức quản lý hiện tại. Nhng trong điều kiện hiện nay khi trình độ công nghệ tăng trởng nhanh và cơ chế thị trờng ngày càng pphát triển thì đội ngũ lao động lại tỏ ra còn yếu kém. Đối với cán bộ lãnh đạo thì thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý công nghệ, điều hành không linh hoạt, thiếu bộ phận đáng kể không còn đủ kiến thức kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ quản lý sản xuất, xủa lý những vấn đề kỹ thuật công nghệ có tính phức tạp.

Còn đối với bộ phận công nhân bậc cao, khoảng 50% có bậc thợ cao là do làm việc lâu năm, do chính sách nên khả năng tiếp cận với công nghệ mới…

là hạn chế. Nhìn chung tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm, tính kỷ luật là còn yếu.

Điều này có thể xuất phát từ một số lý do sau đây:

+ Do cơ chế chính sách của các doanh nghiệp nớc ta đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nớc đối với ngời lao động là cha bình đẳng, cha thực sự tuyển dụng ngời theo đúng nghĩa của nó, vẫn đang còn tình trạng chi phối bởi tình cảm, thậm chí còn có những tình trạng tiêu cực. Vì vậy nhiều ngời có năng lực vẫn cha đợc sử dụng.

+ Cha có sự liên kết giữa các doanh nghiệp với các trờng đại học về đào tạo nguồn nhân lực. Hầu hết nguồn nhân lực đó khi về các doanh nghiệp đều phải đào tạo lại, khiến cho các doanh nghiệp phải mất thời gian và chi phí để đào tạo và mất nhiều thời gian cho việc tiếp nhận công nghệ mới.

+ Các doanh nghiệp còn thiếu cơ sở để đào tạo, bổ sung và nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân hiện có để có thể thích nghi với các công nghệ đợc đổi mới.

Phần III

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đổi mới công nghệ trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp việt nam

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w