Tình hình công nghệ trong ngành sản xuất công nghiệp ở nớc ta: Theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t (4-1997) thì cuối năm 1989 cả

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ

2. Tình hình công nghệ trong ngành sản xuất công nghiệp ở nớc ta: Theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t (4-1997) thì cuối năm 1989 cả

Theo báo cáo của Bộ kế hoạch và đầu t (4-1997) thì cuối năm 1989 cả nớc có 12.297 doanh nghiệp Nhà nớc với số vốn khoảng 34.216 tỷ VNĐ. Qua sắp xếp đăng ký theo nghị định 388-HĐBT ngày 1/4/94 còn 6.264 doanh nghiệp Nhà nớc, trong đó 2.040 doanh nghiệp đã giải thể hoặc chuyển đổi hình thức sở hữu (Theo nghị định 103/CP-giao khoán, bán, cho thuê và cổ phần hoá DNNN). Quy mô tính đến 1996, bình quân một DNNN có 11,9 tỷ đồng vốn, chỉ có một doanh nghiệp đạt 33,66 tỷ đồng do trung ơng quản lý, khoảng 8% DNNN có mứcc vốn 10 tỷ đồng và 45% có mức vốn dới 10 tỷ đồng (theo số liệu tổng cục thống kê năm 1993-1994). Đặc biệt theo cuộc

điều tra toàn diện nhất về tình trạng kỹ thuật công nghệ năm 1990 cho thấy có 78% TSCĐ trong các doanh nghiệp quốc doanh (bộ phận đợc trang bị tốt của nền kinh tế quốc dân) có thời gian sử dụng từ 5 năm trở lên. So với nguyên giá, giá trị còn lại của TSCĐ là máy móc thiết bị chỉ còn 54,4%, trong khi đó của nhà cửa, kiến trúc chiếm 63,4%. Điều đó có nghĩa là trong điều kiện thời gian này việc đầu t chủ yếu tập trung vào xây dựng cơ bản, phần đầu t cho đổi mới thiết bị và công nghệ chiếm tỷ lệ thấp.

Thực tế, lợng thiết bị “d thừa” trong công nghiệp so với nhu cầu sử dụng của sản xuất kinh doanh là rất lớn, giá trị gần 886 tỷ VNĐ chiếm khoảng 15% giá trị máy móc thiết bị của công nghiệp (bằng 45,3% tổng số TSCĐ cần xử lý trong cả nớc và bằng 6,5% tổng số TSCĐ trong công nghiệp- tức là khoảng 15% giá trị máy móc thiết bị của công nghiệp).

Tình trạng này phần nào phản ánh đợc sự cũ kỹ, lạc hậu và sự chắp vá, đồng thời phản ánh đợc sự quản lý yếu kém trong việc sử dụng máy móc thiết bị để sản xuất. Sự lạc hậu đó còn thể hiện qua các mặt sau đây:

+ Tỷ lệ các công nghệ và thiết bị hiện đại, tiên tiến chỉ đạt 16%, các công nghệ và thiết bị này tập trung chủ yếu vào một số ngành công nghiệp nh: dệt (33%), may (46%), khai thác than (37%). Điều đáng chú ý là ngay trong công nghiệp nhẹ, nhiều ngành còn ở dới mức bình quân của toàn bộ nền kinh tế.

+ Trình độ cơ khí hoá còn thấp. Tại thời điểm điều tra 1/1/1990, toàn nền kinh tế chỉ có 43% lao động trong khu vực kinh tế trung ơng, 23% lao động trong khu vực kinh tế địa phơng đợc hoá, tự đống hoá. Trong công nghiệp tỷ lệ này còn cao hơn (63% với công nghiệp trung ơng, 47% công nghiệp địa phơng). Trình độ này còn ở mức thấp so với thế giới.

+ Chất lợng sản phẩm thấp, khó có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài. Sản phẩm Việt Nam thua kém ở nhiều thông số kinh tế- kỹ thuật quan trong (thể hiện ở sự tinh xảo, tính chính xác, độ bền

tính gọn nhẹ, khả năng thao tác dễ dàng, thuận tiện trong quá trình sử dụng). Các tiêu chuẩn của Việt nam phổ biến là thấp hơn của thế giới nhng có khoảng 10% doanh nghiệp không đáp ứng đợc yêu cầu này. Một số doanh nghiệp có thể đạt đợc tiêu chuẩn tơng đơng với hàng hoá của nớc ngoài nhng lại đòi hỏi chi phí sản xuất cao do đó giá cả lại cao hơn. Nh vậy xét tơng quan giữa giá cả- chất lợng thì sản phẩm Việt nam vẫn còn thua kém so với sản phẩm hàng hoá nớc ngoài.

+ Hầu hết các công nghệ đợc trang bị và sử dụng trong thời gian dài và có nguồn gốc khác nhau. Tuy nớc ta có quan hệ nhiều năm với các nớc XHCN trớc đây nhng lợng thiết và công nghệ đợc nhập từ các nớc này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 8% lợng thiết bị đợc sử dụng trong những năm 1986-1990). Trong khi đó số lợng thiết bị máy móc đợc nhập từ các nớc t bản lại lớn hơn rất nhiều, tỷ trọng chiếm 37,3% tổng số thiết bị đợc sử dụng trong thời kỳ 1986-1990. Nhng xét về cơ bản công nghệ đợc chuyển vào nớc ta chủ yếu từ các nớc Châu Âu, Đông và Nam á bao gồm cả những công nghệ tiến đến các công nghệ trung bình. Một số công nghệ có nguồn gốc từ Mỹ và Canada, nhng tỷ lệ này là thấp và đợc trang bị tập trung chủ yếu ở khu vực phía Nam.

Ngoài ra công nghệ còn đợc hình thành từ nguồn trong nớc, nhng tỷ lệ lợng công nghệ này là thấp trong tổng khối lợng máy móc thiết bị và công nghệ do năng lực công nghệ Việt nam còn thấp. Năm 1975-1985 tỷ lệ này là 14,3%, năm 1995 là 25,7%, năm 1993 là 20% và tỷ trọng này ngày càng giảm do sự chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài ngày càng tăng.

+Hiệu quả sử dụng thiết bị và công nghệ nhìn chung rất thấp. Đứng về mặt thời gian khoảng 80% tổng số thiết bị chỉ đợc sử dụng 1ca/ngày. Số thiết bị có hệ số sử dụng thời gian (tính bằng thời gian làm việc thực tế so với thời gian làm việc theo chế độ) từ 0,2 trở lên chiếm 79%, cá biệt có ngành chỉ đạt

45%. Nh vậy hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị chỉ đạt khoảng 25-30%. Để thấy rõ hơn thực trạng này chúng ta nghiên cứu một vài ngành.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w