Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ

2. Kinh nghiệm của Trung Quốc.

Từ khi còn tơng đối sớm, Trung Quốc đã lập kế hoạch tổng hợp ở trình độ quốc gia, xem trọng chiến lợc triển khai công nghệ dài hạn trong khoa học công nghệ trên phạm vi toàn quốc. Khuynh hớng này ít nhìn thấy trong các nớc tiên tiến và các nớc phát triển khác. Trong vòng những năm 40, Trung Quốc đã xây dựng 5 kế hoạch phát triển khoa học công nghệ dài hạn ở mức lớn và vừa lần thứ nhất diễn ra vào năm 1956 và lần cuối cùng là kế hoạch “Mạng lới phát triển khoa học công nghệ trung và dài hạn quốc gia” tiến hành vào năm 1992. Những kế hoạch này đóng góp vào thúc đẩy công nghiệp của Trung Quốc.

Nhờ tập trung sức lực đã giải quyết đợc những vấn đề khó khăn về công nghệ. Chính phủ Trung Quốc tập trung năng lực tối u của quốc gia, tập trung vốn lớn hớng vào tích luỹ công nghệ, giải quyết những vấn đề công nghệ thiết yếu trong quốc phòng, phát triển xã hội và phát triển một phần nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy tích luỹ công nghệ. Nhờ vào tập trung các nguồn lực quốc gia mà từ cuối thập kỷ 50 đến đầu thập kỷ 60, Trung Quốc đã tiếp cận với những máy phát điện 300.000W Hơn nữa Trung Quốc cũng có những…

công nghệ bom nguyên tử, bom H, vệ tinh, tên lửa. Những thành quả này là kết quả của đầu t một cách tập trung nguồn tài nguyên vào R&D trong Trung Quốc, một nớc vẫn còn cơ sở công nghệ công nghiệp thấp.

Đồng thời qua quá trình tích luỹ, đổi mới công nghệ Trung Quốc còn rút ra bài học hết sức quan trọng, đó là: Sự tách rời giữa thể chế khoa học công nghệ và sản xuất. Dới cơ chế kinh tế kế hoạch, nhiệm vụ của các công ty là tập trung sản xuất, còn các cơ quan nghiên cứu tiến hành nghiên cứu

nhng lại không tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Sợi dây liên lạc duy nhất giữa công ty và cơ quan nghiên cứu là các bộ phận chức năng của Chính phủ. Vấn đề lớn nhất của Trung Quốc là do thiếu điều chỉnh sự giao lu và thiếu năng lực tổ chức của Chính phủ mà việc chuyển những thành quả công nghệ sang sản xuất là vấn đề rất khó khăn. Việc giải quyết vấn đề này rất khó khăn, cả các cơ quan nghiên cứu và các công ty đều bị thiệt hại.

Phần II:

Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp hoạt động sản xuất- kinh doanh ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w