I.Những xu hớng chủ yếu trong phát triển và ứng dụng công nghệ vào sản xuất-kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 45 - 49)

V. Kinh nghiệm đổi mới công nghệ và chuyển giao công nghệ

I.Những xu hớng chủ yếu trong phát triển và ứng dụng công nghệ vào sản xuất-kinh doanh

công nghệ vào sản xuất-kinh doanh

1.Các hớng phát triển và đổi mới công nghệ trong sản xuất-kinh doanh

Công nghệ và sự phát triển, đổi mới chúng sẽ trở thành động lực trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của sản xuất-kinh doanh. Việc lựa chọn hớng phát triển, ứng dụng chúng sẽ quyết định trực tiếp và mạnh mẽ tới hớng cũng nh khả năng phát triển của doanh nghiệp.

1.1 Đối với công nghệ truyền thống:

Các công nghệ truyền thống sẽ đợc tiếp tục sử dụng, khai thác, đồng thời đợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện cảu sản xuất và đời sống. Những đổi mới, cải tiến này sẽ tập trung vào những hớng sau đây:

Thích ứng hoá các công nghệ truyền thống với các điều kiện sản xuất và đời sống hiện đại hoá, hoàn thiện và cải tiến. Một số lĩnh vực chủ yếu cần đ- ợc cải thiện trong những thập kỷ tới để công nghệ truyền thống có thể tiếp tục đợc sử dụng là: Một là, vấn đề môi trờng và vệ sinh, an toàn đối với ngời lao động cũng nh đối với môi trờng kinh tế-xã hội; Hai là, thay đổi nguyên liệu và năng lợng để công nghệ truyền thống thích ứng với cơ sở nguyên liệu mới; Ba là, cải tiến công nghệ truyền thống cho phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh hiện đại.

Đa dạng hoá các công nghệ truyền thống, phát triển thêm các nhánh công nghệ mới có u thế hơn trên cơ sở các nguyên lý công nghệ truyền thống. Bên cạnh những công nghệ thuần túy dựa trên một hớng công nghệ truyền thống sẽ có thể có những công nghệ mới đợc thiết kế dựa trên sự phối hợp một số công nghệ truyền thống

Tăng hiệu quả của các công nghệ truyền thống. Theo hớng này, những nghiêu cứu và ứng dụng tiến bộ công nghệ sẽ tập trung giải quyết những “khâu yếu” trong các phơng pháp công nghệ và các thiết bị trong dây truyền sản xuất hoàn chỉnh sau này.

1.2 Đối với công nghệ mới

Những công nghệ và lĩnh vực công nghệ sẽ đợc tăng cờng nghiên cứu và ứng dụng đó là:

Công nghệ sinh học: Chúng sẽ đợc sử dụng để tạo ra ngày càng nhiều những sản phẩm mới, có nguồn gốc sinh học tự nhiên để thay thế các sản phẩm hoá học đã đợc sử dụng quá nhiều. Các phơng pháp sinh học sẽ đợc ứng dụng độc lập hoặc kết hợp đan xen với các phơng pháp cơ lý-hoá truyền thống.

Công nghệ điện tử-tinh học. Tin học hoá, tự động hoá sẽ là một xu hớng chủ yếu và phổ biến trong những thập kỷ tới. Các kỹ thuật và công nghệ điện tử-tin học-tự động hoá sẽ đợc ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực sản xuất và đời sống xã hội. Bên cạnh việc hoàn thiện và tạo ra những thiết bị tự động mới có tính năng, tác dụng hoàn hảo, tiết kiệm và thuận tiện trong sản xuất, sử dụng, nhiều hệ thống tự động hoá toàn bộ. Nó trở thành một nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ công nghệ trên các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, bản thân công nghệ thông tin cũng là ngành cần luôn đợc đổi mới và trở thành ngành có độ rủi ro cao.

Công nghệ vật liệu mới. Nhóm công nghệ này bao gòm các công nghệ và kỹ thuật cụ thể liên quan tới việc sản xuất ra các loại nguyên, vật liệu mới trên cơ sở những nguyên lý khoa học đã biết nhng cha đợc ứng dụng trong công nghiệp hoặc cha đợc biết tới.

Công nghệ hàng không-vũ trụ. Đây cũng là một hớng bao gồm nhiều loại công nghệ cụ thể liên quan tới việc khai thác vũ trụ và kinh doanh các dịch vụ từ vũ trụ. Các tiến bộ công nghệ trong ngành này sẽ đợc nhanh chống chuyển giao sang các ngành kinh tế khác.

2.Vấn đề tổ chức và ứng dụng công nghệ

Việc tổ chức và ứng dụng công nghệ có ảnh hởng to lớn không chỉ tới hiệu quả của các hoạt động khoa học-công nghệ, mà tới chính bản thân việc tiếp tục duy trì và phát triển các hoạt động đó. Những xu hớng chủ yếu trong lĩnh vực này là:

Liên kết chặt chẽ giữa các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng công nghệ với các cơ sở sản xuất, gắn các cơ sở nghiên cứu với các đơn vị sản xuất kinh doanh, biến chúng thành một bộ phận trong hệ thống kinh doanh của các cơ sở sản xuất. Theo xu hớng này, tỷ trọng các cơ sở nghiên cứu độc lập sẽ giảm mạnh. Ngay các cơ sở này cũng sẽ dành một phần năng lực ngày càng lớn của mình nghiên cứu các chơng trình phục vụ các doanh nghiệp hoặc thực hiện các dự án Số l… ợng các cơ sở nghiên cứu thuần tuý lý thuyết hoặc ứng dụng sẽ giảm cả về số lợng và tỷ trọng.

Sự liên kết giữa các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng sẽ có quy mô ngày càng tăng và tính chất ngày càng đa dạng. Nếu nh trong các thế kỷ XIX và XX, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học-công nghệ có xu hớng chuyên môn hoá thì trong thời gian tới, nhờ các thiết bị tin học và công nghệ thông tin, xu hớng kết hợp chuyên gia để tạo ra sự phối hợp đa ngành sẽ ngày càng chiếm u thế.

Các nhà khoa học trực tiếp khai thác kết quả nghiên cứu của mình để sản xuất ra sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng ngày một nhiều hơn. Xu hớng này đợc thúc đẩy và hỗ trợ mạnh mẽ bởi sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống t vấn kinh doanh và các phơng tiện kỹ thuật cho phép chính các nhà khoa học-chuyên gia có thể tiếp thu nhanh chóng những kiến thức, kỹ năng kinh doanh.

Cũng nh các hoạt động kinh doanh và kinh tế-văn hoá-xã hội khác, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cũng đợc toàn cầu hoá. Sự toàn cầu hoá các hoạt động khoa học-công nghệ diễn ra trong toàn bộ quá trình từ nghiên cứu cho tới ứng dụng công nghệ mới hoặc cải tiến vào sản xuất và đời sống.

3.Những xu hớng biến động trong môi trờng ứng dụng công nghệ

Một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phát triển nhanh chóng của công nghệ là sự thay đổi của môi trờng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ.

Tuy nhiên những biến động này tiếp tục diễn ra theo chiều hớng thuận lợi cho sự phát triển của công nghệ nhng nhìn chung những biến động tích cực và thuận lợi sự phát triển của công nghệ chiếm u thế. Trong những thậy kỉ tới những nội dung sau đây sẽ đặc trng cho sự biến động của môi trờng nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ công nghệ:

Vị trí vai trò của các hoạt động khoa học công nghệ đối với các quốc gia cũng nh các đợn vị sản xuất kinh doanh sẽ đọc tăng cờng.

Lực lợng tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sẽ đông đảo hơn tỷ lệ lao động có trình độ trong nguồn nhân lực của xã hội sẽ tăng lên.

Đầu t và các khoản chi phí nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới sẽ tăng lên. Nguồn trang trải cho các chi phí nghiên cứu ứng dụng cũng trở lên đa dạng hơn cơ cấu sẽ thay đổi theo hớng đóng góp của các doanh nghiệp và cơ sở trực tiếp sử dụng thành quả nghiên cứu ứng dụng tăng lên. đối với các công ty, doanh nghiệp mức và tỷ lệ chi cho các hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới cũng là tiêu chí quan trọng trong đánh giá doanh nghiệp.

Mức độ rủi ro của các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ chịu tác động theo hai hớng trái ngợc nhau. Một mặt những tiến bộ công nghệ đợc tổ chức ở nhiều nơi việc nghiên cứu trùng sẽ có xác suất cao hơn làm giảm sút xác suất ứng dụng kết quả của một dự án nghiên cứu cụ thể. Hơn nữa do sự rút ngăn chu kì đổi mới công nghệ nên yêu cầu thu hồi của các dự án đầu t cho công nghệ cũng cao hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w