1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 

82 624 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 652 KB

Nội dung

76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Lời mở đầu Với xu thế phát triển của kinh tế thế giới, quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng không ngừng mở rộng. Nền kinh tế các nước ngày càng tiến tới hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau. Trên một lãnh thổ rất nhiều ngân hàng cùng tham gia kinh doanh với các ngân hàng nội địa, điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải thực thi các giải pháp, các chính sách linh hoạt nhất để cung ứng các dịch vụ làm sao thoả mãn nhu cầu khách hàng. Muốn đạt được điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải thực sự biết về Marketing. Hình thành và phát triển gần 14 năm trên thị trường, điều đó đòi hỏi ngân hàng TMCP Đông Nam Á - SeAbank phải những chính sách Marketing phù hợp để thể tồn tạiđứng vững trên thị trường. Như vậy hoạt động Marketing tuy vẫn còn mới mẻ nhưng nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó quyết định đến sự thành bại của ngân hàng. Trong thời gian thực tập ở phòng CSR - phòng chăm sóc và hỗ trợ khách hàng của SeAbank, nhận thức được tầm quan trọng của công tác Marketing, với vốn kiến thức hạn hẹp của mình em xin trình bày đề tài: “Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á” Bài viết bao gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về Marketing trong hoạt động ngân hàng Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanhứng dụng Marketing tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chương III: Giải pháp tăng cường ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Bài viết sẽ rất nhiều sai sót, em kính mong giáo và các anh chị ở SeAbank chỉ bảo và hướng dẫn thêm để bài viết hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo và các anh chị ở phòng chăm sóc và hỗ trợ khách hàng đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương I Tổng quan về Marketing trong hoạt động ngân hàng 1.1.Sự cần thiết của Marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.1.1.Lịch sử của việc áp dụng Marketing trong ngân hàng. Trước đây trong con mắt mọi người hình ảnh ngân hàng chỉ đơn thuần là “két sắt giữ tiền”. Khi tiến hành giao dịch với ngân hàng khách hàng phải chịu nhiều phiền toái, phải chờ đợi nhiều rất tốn kém thời gian. Trong khi những công ty sản xuất vật chất khác đã ứng dụng Marketing và thu được nhiều thành công thì các nhà quản trị ngân hàng vẫn đang say sưa với nghiệp vụ của mình, không quan tâm đến nhu cầu của khách hàng cũng như nhu cầu của xã hội, thậm chí họ còn chống lại Marketing. Thế nhưng khi môi trường kinh doanh thay đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt hoạt động ngân hàng ngày càng kém hiệu quả thì các nhà quản trị ngân hàng đã bắt đầu quan tâm đến Marketing. Đến thập kỉ 60 của thế kỉ 20 Marketing bắt đầu thâm nhập vào lĩnh vực ngân hàng. Tại Mỹ, thập niên 60 là giai đoạn phát triển của Marketing trong hoạt động ngân hàng bán lẻ. Ở Châu Âu mãi đến thập kỷ 70 Marketing mới trở thành đề tài được thảo luận rộng rãi trong các ngân hàng Anh quốc. Tuy nhiên không phải ngay từ đầu các nhà nghiên cứu đã cái nhìn đúng đắn và đầy đủ về Marketing mà việc nghiên cứu về Marketing phải trải qua rất nhiều giai đoạn mới thể hoàn thiện dần. Thoạt đầu các nhà quản trị ngân hàng Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP tìm hiểu và nghiên cứu những phản ứng của khách hàng khi sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, từ đó cải tiến dần các thủ tục, địa điểm, thời gian và chất lượng dịch vụ. Ngoài ra để thu hút khách hàng, ngân hàng đã bắt đầu đề ra các chủ trương làm hài lòng khách hàng bằng thái độ niềm nở, bầu không khí thân thiện của nhân viên ngân hàng. Đặc biệt các nhà quản trị ngân hàng thường xuyên nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Như vậy trong một thời gian dài Marketing ngân hàng đã không được chú trọng và sử dụng đúng mức đã hạn chế hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thế nhưng khi môi trường kinh doanh trở nên khắc nghiệt, cạnh tranh gay gắt thì các nhà quản trị ngân hàng đã thấy rõ được tầm quan trọng của Marketing, quan điểm về Marketing ngày càng hoàn thiện hơn. Marketing trở thành yếu tố để đưa các ngân hàng đến với thành công. 1.1.2. Sự cần thiết của Marketing trong ngân hàng. 1.1.2.1. Khái niệm Đưa ra một khái niệm chính xác về Marketing ngân hàng là điều không dễ dàng chính vì vậy hiện nay rất nhiều quan niệm về Marketing ngân hàng. thể hiểu Marketing ngân hàng là một hệ thống các chiến lược, biện pháp, chương trình hoạt động tác động vào toàn bộ quá trình tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng nhằm sử dụng các nguồn lực của ngân hàng một cách tốt nhất trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng mục tiêu. Marketing ngân hàng được duy trì trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ với nhu cầu của khách hàng và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa ngân hàng, khách hàng và xã hội. Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.1.2.2. Vai trò của Marketing ngân hàngMarketing tham gia giải quyết những những vấn đề kinh tế bản của hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ trên thị trường tài chính. Nó thực hiện nhiều nghiệp vụ trong và ngoài nước với những đặc trưng bản là: Sự thương phẩm hoá tiền vốn, thị trường hoá hoạt động kinh doanh, sự cực đại hoá hiệu ích sinh sôi tiền vốn, tự cân đối vốn, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đồng thời, ngân hàng còn là công cụ chính trong việc thực hiện phân phối vốn và cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế. Nói chung ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Tuy nhiên giống các doanh nghiệp thì các ngân hàng cũng phải lựa chọn và giải quyết những vấn đề kinh tế bản của hoạt động kinh doanh với sự hỗ trợ đắc lực của Marketing. • Marketing sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng giải quyết tốt việc xác định được các loại sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cần cung ứng ra thị trường thông qua các hoạt động như: thu thập thông tin, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, tìm hiểu sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu cách sử dụng sản phẩm của khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp… Những căn cứ này sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng quyết định được loại sản phẩm dịch vụ cần cung ứng ra thị trường. • Marketing góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, tạo uy tín hình ảnh, tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng. Do Marketing nhiều biện pháp khác nhau để thể kết hợp chặt chẽ các yếu tố trong quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP như: sở vật chất kĩ thuật công nghệ, đội ngũ nhân viên, khách hàng. Đặc biệt khai thác lợi thế của từng yếu tố thông qua các chiến lược : chiến lược phát triển kĩ thuật công nghệ,chiến lược đào tạo nhân lực và chiến lược khách hàng. • Marketing giúp các nhà quản trị ngân hàng giải quyết hài hoà các mối quan hệ lợi ích giữa khách hàng, nhân viên và chủ ngân hàng. Đây là điều hết sức quan trọng để thể duy trì mối quan hệ, đồng thời là động lực thúc đẩy quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng.  Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của ngân hàng với thị trường • Marketing là sợi dây nối toàn bộ hoạt động của một ngân hàng thương mại với thị trường, bởi vì Marketing giúp các nhà quản trị ngân hàng nhận biết được các yếu tố của thị trường, nhu cầu về sản phẩm dịch vụ và sự biến động của chúng. Trong quá trình hoạt động, ngân hàng không chỉ xâm nhập vào thị trường mà còn phải chủ động tạo lập nguồn vốn. Marketing sẽ là một công cụ để dẫn dắt hướng chảy của tiền vốn, khai thác khả năng huy động tiền vốn, phân chia vốn theo nhu cầu thị trường một cách hợp lí. Như vậy hoạt động của ngân hàng bắt đầu từ việc ứng dụng marketing vào nghiên cứu thị trường để đưa ra các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường, điều đó nghĩa là kết thúc cũng tại thị trường. Thị trường luôn biến động không ngừng và Marketing sẽ là yếu tố bản giúp ngân hàng đứng vững trên thị trường. Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP  Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng Tạo lập vị thế cạnh tranh trên thị trường là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Marketing ngân hàng. Để tạo lập vị thế cạnh tranh, marketing ngân hàng thường tập trung giải quyết ba vấn đề lớn: tạo được tính độc đáo của sản phẩm dịch vụ, làm rõ được tầm quan trọng của sự khác biệt đối với khách hàng, duy trì lợi thế về sự khác biệt của ngân hàng . 1.1.2.3.Chức năng của marketing ngân hàng Marketing ngân hàng những chức năng chủ yếu sau:  Chức năng làm cho sản phẩm dịch vụ ngân hàng thích ứng với nhu cầu của thị trường Marketing nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu đòi hỏi, mong muốn và cả những xu thế thay đổi nhu cầu mong muốn của khách hàng. Từ đó thiết kế ra những sản phẩm mới và làm cho những sản phẩm dịch vụ ngày càng trở nên hấp dẫn, đem lại nhiều tiện ích nhất để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của thị trường, đồng thời tạo được vị thế cạnh tranh.  Chức năng phân phối Chức năng phân phối của marketing ngân hàng bao gồm toàn bộ quá trình tổ chức đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng đã chọn. Nội dung của nó bao gồm: - Tìm hiểu và lựa chọn những khách hàng tiềm năng. - Hướng dẫn và hỗ trợ khách hàng trong việc lựa chọn và sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Tổ chức các hoạt động phục vụ khách hàng tại địa điểm giao dịch. - Nghiên cứu phát triển kênh phân phối mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng.  Chức năng tiêu thụ Để tiêu thụ được sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng nhất vẫn là chất lượng sản phẩm dịch vụ, giá cả hợp lý và nghệ thuật bán hàng của nhân viên để thể đặt được lợi ích của khách hàng cao hơn. Điều nay đòi hỏi các ngân hàng phải thường xuyên nâng cao trình độ cán bộ nhân viên. Chức năng này cũng chỉ rõ tiến trình bán hàng mà các nhân viên giao dịch phải tuân thủ: - Tìm hiểu khách hàng. - Sự chuẩn bị tiếp xúc với khách hàng. - Tiếp cận khách hàng. - Giới thiệu sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn thủ tục sử dụng. - Xử lý hợp lý những trục trặc xảy ra. - Tiếp xúc cuối cùng với khách hàng.  Chức năng yểm trợ Yểm trợ là chức năng tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt ba chức năng trên đồng thời nâng cao độ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Các hoạt động yểm trợ bao gồm: - Quảng cáo. - Tuyên truyền. Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - Hội chợ, hội nghị khách hàng… 1.2.Bản chất của Marketing trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng. 1.2.1.Những nét đặc thù trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.  Đặc điểm về sản phẩm Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ, đây là một loại hàng hoá đặc biệt. Sản phẩm của ngân hàng chính là những dịch vụ liên quan đến tiền tệ mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Chính vì vậy sản phẩm của ngân hàng mang đầy đủ tính chất của dịch vụ và những đặc điểm chính sau: - Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mang tính vô hình, thường thực hiện theo một quy trình chứ không phải là các vật thể cụ thể thể quan sát, nắm giữ được. Mặt khác nó liên quan trực tiếp đến tiền tệ, tiền là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm ngân hàng vì thế rất nhạy cảm với thị trường, thông tin, tâm lí của khách hàng. Một thay đổi nhỏ trong lãi suất cũng sẽ tác động rất lớn đến tâm lý khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm dịch vụ ngân hàng. - Quá trình sản xuất và tiêu thụ xảy ra đồng thời . Đặc biệt là sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ. - Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng còn được thực hiện ở không gian khác nhau nên đã tạo tính không đồng nhất về thời gian, cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện. - Sản phẩm của ngân hàng ngày càng đa dạng hoá, hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới ra đời. Sản phẩm ngân hàng mang tính xã hội hoá cao độ bởi vậy bất cứ sự sơ suất nhỏ nào trong cung ứng sản phẩm (ví dụ thanh Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 10 [...]... của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng Trên sở đó ngân hàng nâng cao khả năng thích ứng với dịch vụ trên thị trường nhằm tăng cường khả năng thu hút khách hàng Khi nghiên cứu cầu thường ngân hàng phải trả lời các câu hỏi: - Ai là khách hàng của ngân hàng? Khách hàng hoặc nhóm khách hàng nào triển vọng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng? - Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của ngân hàng. .. quyết định lựa chọn sản phẩm ngân hàng của khách hàng Giá cả trong hoạt động ngân hàng chính là chi phí mà khách hàng phải trả cho ngân hàng để được sử dụng các dịch vụ do ngân hàng cung cấp, và chi phí mà ngân hàng phải trả cho khách hàng khi sử dụng vốn của khách hàng Nó được thể hiện rõ nhất dưới dạng lãi suất của ngân hàng Quyết định về lãi suất của ngân hàng thương xem xét các khía cạnh sau: - Lãi... này đòi hỏi bộ phận Marketing phải các chiến lược, chính sách phù hợp để khai thác hết nguồn nội lực quan trọng này Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 33 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Chương II Thực trạng hoạt động kinh doanhứng dụng Marketing tại ngân hàngTMCP Đông Nam Á 2.1.Tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Đông Nam Á tên giao dịch quốc... thái độ của khách hàng đối với ngân hàng còn phụ thuộc vào những kỹ thuật mà ngân hàng sử dụng và mức độ thoả mãn nhu cầu khách hàng của ngân hàng Do đó người làm công tác Marketing phải chỉ rõ được xu thế phát triển của công nghệ ngân hàng trong nước, khu vực và thế giới  Cạnh tranh Khi số lượng các ngân hàng ngày càng tăng và các ngân hàng mở rộng các danh mục sản phẩm thì sự cạnh tranh giữa các ngân. .. khách hàng hiểu rõ ràng và đầy đủ về ngân hàng và các dịch vụ ngân hàng, thuyết phục họ sử dụng sản phẩm dịch vụ và duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng Chính sách giao tiếp khuyếch trương là chính sách quan trọng trong Marketing ngân hàng, bởi vì sự giao tiếp của nhân viên với khách hàng tạo ra hình ảnh của ngân hàng và tạo ra sự tin tưởng của khách hàng với ngân hàng, nó hỗ trợ cho các... trình của hoạt động giao tiếp khuyếch trương: Phân tích tình hình Xác định các mục tiêu Thiết kế thông điệp Lựa chọn kênh truyền thông Xác định ngân sách Đánh giá hiệu quả Trong thực tế, hoạt động giao tiếp khuyếch trương trong chiến lược Marketing ngân hàng mang lại nhiều hội cho hoạt động kinh doanh ngân Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 27 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP hàng Chính sách này ngày... thay đổi linh hoạt tuỳ theo nhiệm vụ, chức năng của từng ngân hàng nhưng Marketing vẫn chiếm một vị trí hết sức quan trọng so với các bộ phận khác và được tổ chức hoạt động một cách chặt chẽ, khoa học 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Sinh viên Lê Phương Anh - Lớp ngân hàng 46Q 29 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1.3.1.Các nhân tố khách quan  Các yếu tố về kỹ... của ngân hàng Nhà Marketing ngân hàng phải thường xuyên nắm được các thay đổi của các quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp với các quy định mới Trong môi trường hội nhập hiện nay, bộ phận nghiên cứu Marketing phải phân tích và dự báo được xu hướng thay đổi của môi trường pháp luật để biết được cách thức điều tiết, kiểm soát của Ngân hàng Trung ương đối với ngân hàng thương. .. phận Marketing trong ngân hàng cấu tổ chức ngân hàng là một bộ phận quan trọng để thể thực hiện chiến lược Marketing Tất cả các hoạt động của ngân hàng phụ thuộc vào việc ngân hàng được tổ chức như thế nào Đối với Marketing ngân hàng tuy nó ra đời khá muộn nhưng nó đã chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong cấu tổ chức của ngân hàng Thông thường hai kiểu tổ chức bộ phận Marketing ngân hàng: ... chi phí hoạt động của ngân hàng - Lãi suất cần theo sát chỉ số biến động của lạm phát - Lãi suất phải đảm bảo yêu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp - Lãi suất phải yếu tố cạnh tranh trên thị trường Đây là nhân tố thứ hai của Marketing và là nhân tố chủ yếu để xác định thu nhập của ngân hàng trên sở đánh giá các chi phí mà ngân hàng bỏ ra Để được một mức giá phù hợp với từng nhóm khách hàng, . trạng hoạt động kinh doanh và ứng dụng Marketing tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á Chương III: Giải pháp tăng cường ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh. trong hoạt động ngân hàng 1.1.Sự cần thiết của Marketing trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.1.1.Lịch sử của việc áp dụng Marketing trong ngân hàng.

Ngày đăng: 03/04/2013, 12:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Marketing ngân hàng - PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền - Học viện ngân hàng - xuất bản 2004 Khác
2. Giáo trình ngân hàng thương mại - PGS.TS Phan Thị Thu Hà - ĐH Kinh Tế Quốc Dân - xuất bản 2007 Khác
3. Giáo trình Marketing căn bản - PGS.TS Trần Minh Đạo - ĐH Kinh Tế Quốc Dân - xuất bản 2006 Khác
4. Báo cáo thường niên năm 2005, 2006 của Ngân hàng Đông Nam Á Khác
5. Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 của Ngân hàng Đông Nam Á Khác
6. Phương hướng hoạt động năm 2008 của Ngân hàng Đông Nam Á Khác
7. Quyết định thành lập sở giao dịch Ngân hàng Đông Nam Á Khác
8. Danh mục sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng Đông Nam Á Khác
9. Các trang WEB:- www.seabank.com.vn - www.hapi.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

độc lập trong mô hình tổ chức ngân hàng. Tuy nhiên mô hình thứ nhất bộc lộ nhiều hạn chế: Các hoạt động Marketing bị phân tán, không tập trung đồng bộ - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
c lập trong mô hình tổ chức ngân hàng. Tuy nhiên mô hình thứ nhất bộc lộ nhiều hạn chế: Các hoạt động Marketing bị phân tán, không tập trung đồng bộ (Trang 28)
Sơ đồ tổ chức bộ phận Marketing độc lập trong mô hình tổ chức ngân hàng: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Sơ đồ t ổ chức bộ phận Marketing độc lập trong mô hình tổ chức ngân hàng: (Trang 28)
Bảng 2.1.Một số chỉ tiêu hoạt động trong các năm gần đây: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu hoạt động trong các năm gần đây: (Trang 36)
Bảng 2.1.Một số chỉ tiêu hoạt động trong các năm gần đây: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu hoạt động trong các năm gần đây: (Trang 36)
Ta có thể xem tình hình huy động vốn của ngân hàng một cách tổng thể thông qua biểu đồ: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
a có thể xem tình hình huy động vốn của ngân hàng một cách tổng thể thông qua biểu đồ: (Trang 37)
Nhìn vào tình hình huy động vốn của SeAbank qua các năm ta nhận thấy rằng nguồn huy động vốn của ngân hàng tăng rất nhanh qua các năm - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
h ìn vào tình hình huy động vốn của SeAbank qua các năm ta nhận thấy rằng nguồn huy động vốn của ngân hàng tăng rất nhanh qua các năm (Trang 40)
Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng của SeAbank: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng của SeAbank: (Trang 42)
Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng của SeAbank: - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.3. Hoạt động tín dụng của SeAbank: (Trang 42)
Bảng 2.4: Bảng lãi suất huy động của SeAbank - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.4 Bảng lãi suất huy động của SeAbank (Trang 56)
Bảng 2.5: Bảng lãi suất cho vay của SeAbank - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.5 Bảng lãi suất cho vay của SeAbank (Trang 57)
Bảng 2.5: Bảng lãi suất cho vay của SeAbank - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.5 Bảng lãi suất cho vay của SeAbank (Trang 57)
Bảng 2.6: Kết qủa kinh doanh của SeAbank - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.6 Kết qủa kinh doanh của SeAbank (Trang 65)
Bảng 2.6: Kết qủa kinh doanh của SeAbank - 76 Ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) 
Bảng 2.6 Kết qủa kinh doanh của SeAbank (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w