1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TCDN1

12 637 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 516,85 KB

Nội dung

… MỤC TIÊU Làm quen với quy trình phân tích báo cáo tài chính đánh giá thực trạng tài chính đưa ra các quyết định tài chính Nắm được các phương pháp phân tích báo cáo tài chính cơ b

Trang 1

KHOA KT-TC-NH

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Financial Analysis

1

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

2

Vì sao phân tích báo cáo tài chính?

Doanh nghiệp kinh doanh có lãi không?

Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

không?

“Sức khỏe” của doanh nghiệp ra sao?

Khả năng thực hiện kế hoạch của doanh

nghiệp?

Các cam kết của doanh nghiệp có khả thi

không?

…

MỤC TIÊU

Làm quen với quy trình phân tích báo cáo

tài chính đánh giá thực trạng tài chính

đưa ra các quyết định tài chính

Nắm được các phương pháp phân tích

báo cáo tài chính cơ bản, làm nền tảng cho kiến thức phân tích tài chính chuyên sâu.

Trang 2

NỘI DUNG

Tổng quan phân tích báo cáo tài chính

Phân tích tỷ số tài chính Phân tích cơ cấu Phân tích xu hướng Công thức Dupont Hạn chế của phân tích BCTC

5

Nội dung phân tích tài chính DN?

Đánh giá khái quát tình hình tài chính;

Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản - nguồn vốn;

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán;

Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ;

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn;

Phân tích rủi ro tài chính và dự báo nhu cầu tài chính.

6

Phương pháp phân tích tài chính

Phương pháp so sánh

Phương pháp phân chia (chi tiết)

Phương pháp liên hệ, cân đối

Phương pháp phân tích nhân tố

Phương pháp dự báo

Phương pháp mô hình (Dupont)

Các phương pháp khác: phương pháp thang điểm,

phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch

tuyến tính, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế

lượng, phương pháp dựa vào ý kiến của các chuyên

gia

7

Dữ liệu phục vụ phân tích tài chính

Báo cáo tài chính

Dữ liệu khác:

Các thông tin chung: kinh tế, chính trị, pháp lý, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội

Các thông tin theo ngành kinh tế

Các thông tin của bản thân doanh nghiệp

8

Trang 3

Kỹ thuật phân tích BCTC cơ bản

II Phân tích xu hướng

III Phân tích cơ cấu

IV Phân tích Dupont

9

I PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH

Là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính

Là một công cụ để đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động của một DN

Là một loại phân tích theo chiều sâu do kết hợp được dữ liệu từ tất cả các báo cáo tài chính

Cho phép xác định tính hợp lý & khả thi của các kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp

10

Tỷ số tài chính?

Là số thể hiện tương quan giữa hai chỉ

tiêu tài chính

Tạo ra tỷ số tài chính?

2 chỉ tiêu TC

2 tỷ số tài chính

Tỷ số tài chính?

VD: công ty A và B có các chỉ tiêu tài chính như sau:

Công ty nào kinh doanh hiệu quả hơn?

Cần thiết lập tỷ số tài chính để đánh giá

Vốn chủ bình quân 40 20

Trang 4

Quy trình phân tích

Viết báo cáo phân tích Đưa khuyến nghị để khắc phục Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ số tài chính

Kết luận về tình hình tài chính doanh nghiệp

Đánh giá tỷ số Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính

Xác định số liệu để đưa vào công thức tính

Xác định công thức tỷ số phù hợp

13

Các nhóm tỷ số tài chính cơ bản

1 Khả năng thanh toán

2 Quản trị tài sản

3 Quản trị nguồn tài trợ

4 Khả năng sinh lợi

5 Khả năng tăng trưởng

6 Giá trị thị trường

14

Đánh giá tỷ số tài chính

Tỷ số tài chính được so sánh với:

 1

 Tỷ số kỳ trước

 Tỷ số bình quân ngành

 Các mục tiêu, chỉ tiêu mà DN đã đặt ra từ đầu kỳ

15

1 Khả năng thanh toán

Khả năng thanh

toán được đảm bảo bằng tài sản nào?

Cứ 1 đồng nợ thì

cần bao nhiêu đồng tài sản để thanh toán?

16

Trang 5

1 Khả năng thanh toán

Đo lường khả năng thanh

toán nợ của doanh nghiệp

So sánh giữa Tài sản và

Nợ

17

1 Khả năng thanh toán

18

Tài sản ngắn hạn

Tỷ số thanh toán ngắn hạn (current ratio - CR) = Nợ ngắn hạn

TSNH – Hàng tồn kho

Tỷ số thanh toán nhanh (Quick Ratio – QR) =

Nợ ngắn hạn

Tiền + ĐTTC ngắn hạn + KPT

=

Nợ ngắn hạn

2 Quản trị tài sản

Có phải nhiều tài

sản là tốt?

Mỗi đồng tài sản sẽ

sinh ra bao nhiêu

đồng doanh thu?

2 Quản trị tài sản

Đo lường hiệu quả

sử dụng tài sản

So sánh giữaDoanh thu và Tài sản (bình quân)

Trang 6

2 Quản trị tài sản

21

Giá vốn hàng bán (*) Vòng quay hàng tồn kho =

Hàng tồn kho BQ

Số ngày trong năm

Số ngày một

vòng quay

hàng tồn kho = Số vòng quay hàng tồn kho

(*): Có thể là Doanh thu thuần

2 Quản trị tài sản

22

Doanh thu (*) Vòng quay

khoản phải thu= Khoản phải thu BQ

Số ngày trong năm

Kỳ thu tiền BQ (ACP, DSO) = Số vòng quay KPT

Khoản phải thu BQ

= Doanh thu/số ngày trong năm

2 Quản trị tài sản

23

Doanh thu thuần Vòng quay

tài sản ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn BQ

Số ngày trong năm

Số ngày

một vòng quay

tài sản ngắn hạn = Số vòng quay tài sản ngắn hạn

2 Quản trị tài sản

24

Doanh thu thuần Vòng quay

TSCĐ =

TSCĐ thuần BQ Doanh thu thuần Vòng quay

Tổng tài sản =

Tổng tài sản BQ

Trang 7

3 Cấu trúc vốn

DN có nên vay nợ

không?

Nợ bao nhiêu là

tốt?

25

3 Cấu trúc vốn

Phản ánh cấu trúc tài chính của DN

Tỷ số này so sánh giữa:

Tài sản và Nợ

Tài sản và Vốn chủ

Nợ và Vốn chủ

Lợi nhuận và Nợ

26

3 Cấu trúc vốn

Nợ

Tỷ số D/A

(Total debt ratio)= Tài sản

Tài sản

Số nhân vốn chủ

(Equity multiplier) = Vốn chủ

Nợ

Tỷ số D/E =

Vốn chủ

3 Cấu trúc vốn

LN hoạt động KD (EBIT)

Tỷ số khả năng trả lãi (Times interest earned Ratio -TIE)

= Chi phí lãi vay

EBIT + Khấu hao(*)

Tỷ số khả năng trả lãi bằng tiền (Cash coverage ratio) = Chi phí lãi vay

Trang 8

3 Cấu trúc vốn

29

EBITDA + Tiền thuê TC

Tỷ số khả

năng trả nợ

(EBITDA

coverage)

=

Nợ gốc + Lãi vay + Tiền thuê TC

4 Khả năng sinh lời

Lợi nhuận được tạo ra từ đâu và bao

nhiêu?

So sánh giữa LN với các chỉ tiêu khác

30

4 Khả năng sinh lời

31

LN thuần (*) Biên LN thuần

(PM) = Doanh thu thuần

EBIT

Sức sinh lợi cơ bản

của TS

(BEP)

= Tổng tài sản BQ

4 Khả năng sinh lời

32

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi của vốn chủ (ROE) = Vốn CP phổ thông

BQ

Lợi nhuận thuần

Sức sinh lợi của TS (ROA) = Tổng tài sản BQ

Trang 9

5 Khả năng tăng trưởng

Trong tương lai, DN sẽ thế nào?

33

5 Khả năng tăng trưởng

34

Lợi nhuận giữ lại

Tỷ số tăng trưởng bền vững = Vốn CP phổ thông BQ

Lợi nhuận giữ lại

Tỷ lệ LN giữ lại = Lợi nhuận thuần

dành cho cổ đông phổ thông

5 Khả năng tăng trưởng

Cổ tức phổ thông được chia

Tỷ lệ

cổ tức = Lợi nhuận thuần

dành cho cổ đông phổ thông

Tỷ lệ

Tỷ lệ LN giữ lại +

6 Giá trị thị trường

Nhà đầu tư muốn DN

như thế nào?

Hình ảnh của DN trong

mắt công chúng?

Kỳ vọng giá trị đối với

DN

Trang 10

6 Giá trị thị trường

37

Giá thị trường một cổ phần

Tỷ số

P/E = LN một cổ phần (EPS)

Giá thị trường một cổ phần

Tỷ số

M/B = Giá trị ghi sổ một cổ phần (BVPS)

Giá thị trường một cổ phần

Tỷ số

P/CF = Dòng tiền một cổ phần (CFPS)

Các lưu ý khi phân tích tỷ số tài chính

Thiết lập các tỷ số phải đảm bảo chúng có ý nghĩa

Các tỷ số phải nhất quán để thuận tiện so sánh

Tỷ số là công cụ phân tích tài chính, chúng là các tỷ số chứ không “chẩn đoán” hay “kê đơn”

trực tiếp

Độ tin cậy của các tỷ số phụ thuộc vào chất lượng của báo cáo tài chính

Các chính sách kế toán khác nhau sẽ dẫn tới các tỷ số khác nhau cũng như các kết quả so

Các lưu ý khi phân tích tỷ số tài chính

Cần phải phân tích tất cả các nhóm tỷ số để có

thể có một bức tranh tổng thể về DN

Các tỷ số được lựa chọn để so sánh với doanh

nghiệp khác phải phù hợp

Thông tin tài chính trong quá khứ đôi khi không

phản ánh tình hình tương lai.

39

II PHÂN TÍCH XU HƯỚNG

So sánh các tỷ số tài chính của

DN qua nhiều thời kỳ

Cho biết xu hướng tốt lên hay xấu đi của các tỷ số tài chính

Dùng công cụ đồ thị để thấy xu hướng chung

Tất cả các biến động tích cực hoặc tiêu cực đều cần được điều tra, xác định xu hướng và giải thích

40

Trang 11

III PHÂN TÍCH CƠ CẤU (TỶ TRỌNG)

Là kỹ thuật phân tích xác định xu hướng

thay đổi của từng khoản mục trong các

báo cáo tài chính.

Tỷ trọng của từng TS so với Tổng TS

Tỷ trọng của từng NV so với Tổng NV

Tỷ trọng của từng khoản mục so với Tổng

Doanh thu

Phân tích này cung cấp cơ sở so sánh

giữa các DN với nhau, đặc biệt là các DN

có quy mô khác nhau.

41

IV PHÂN TÍCH DUPONT

Dupont cung cấp thông tin toàn diện

Kiểm soát chi phí

Hiệu quả sử dụng tài sản

Tác dụng của đòn bẩy tài chính

Dupont cho thấy sự tương tác và đánh

đổi giữa các tỷ số tài chính

42

Dupont cơ bản

Biên LN: hiệu quả kinh doanh

VQ TS: hiệu suất hoạt động

Biên LN và VQ tài sản vận động ngược

chiều nhau

Làm sao để ROA tăng?

Lợi nhuận

= Lợi nhuận x Doanh thu Tài sản Doanh thu Tài sản

ROA = Biên LN x VQ TS

Ví dụ

Tỷ số tài chính của DN nào tốt hơn?

Doanh nghiệp

Biên LN VQ TS ROA

Trang 12

Dupont mở rộng

Lợi nhuận

= Lợi nhuận x Doanh thu x Tài sản

Vốn chủ Doanh thu Tài sản Vốn chủ

ROE = Biên LN x VQ TS x Số nhân VC

1 – D/A

45

Biên lợi nhuận

Vòng quay tài sản

Số nhân Vốn chủ

LN thuần

Doanh thu

Doanh thu

Tài sản

Tài sản

Vốn chủ Doanh thu Tổng chi

phí

Tài sản cố định

Tài sản lưu động

Vốn cổ phần LN giữ lại

Chi phí hàng bán Chi phí hoạt động Khấu hao TSCĐ Chi phí trả lãi Thuế thu nhập

Tiền Phải thu Tồn kho

46

Dupont: Phân tích thêm

LN

= EAT x EBT x EBIT x DT x TSbq

ROE = Gánh nặng

thuế

x Gánh nặng lãi vay

x năng Khả sinh lời

x suất sử Hiệu dụng TS

x bẩy tài Đòn trợ

47

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PHÂN TÍCH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

DN quy mô lớn, hoạt động đa ngành  khó xây dựng tỷ số bình quân ngành

Giá trị thời gian của tiền  thông tin bị sai lệch

Yếu tố thời vụ  xu hướng tỷ số bất thường

Chất lượng và nguyên tắc thực hành kế toán  ảnh hưởng thông tin

Kết hợp giữa các tỷ số rất tốt và rất xấu  đánh giá chung kém ý nghĩa

48

Ngày đăng: 03/04/2015, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w