Tổ chức lao động bao gồm các hoạt động: Phân công lao động, Hợp tác laođộng trong doanh nghiệp, xây dựng quy tắc, quy chế làm việc, tổ chức điều kiện làmviệc trong doanh nghiệp… trong đó
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của một nền kinh tế xã hội nói chung hay sự thành công của mộtdoanh nghiệp nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lựcvề: tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nguồn vốn, tiến bộ khoa học kỹ thuật,trong đó nguồn lao động có vai trò quan trọng nhất, bao trùm lên tất cả các nhân tốkhác và được quyết định bởi yếu tố con người Nguồn lao động là một tiềm năng đặcbiệt, là nguồn lực quý báu nhất của đất nước
Lao động là một trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và có ý nghĩaquyết định trong mọi hoạt động của doanh nghiệp với việc sáng tạo và sử dụng cácyếu tố khác của quá trình sản xuất Lao động có vai trò quyết định đối với việc nângcao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh và thực hiện các mụctiêu của doanh nghiệp Sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động, khai thác tối đa tiềmnăng lao động của mỗi người là một yêu cầu đối với công tác tổ chức lao động Theo
đó, các nhà quản trị nhân lực có thể khai thác tối đa tiềm năng lao động của mỗingười để phục vụ lợi ích của bản thân họ cũng như cho doanh nghiệp và xã hội
Nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chức lao động là một đòi hỏi khách quan củahầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Đây là vấn đề tương đối rộng
và có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đối tượng của nó là những người lao độngcũng như các vấn đề liên quan đến quá trình lao động trong doanh nghiệp
1.2Xác lập và tuyên bố trong đề tài
Tổ chức lao động có tác dụng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đểdoanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì phải thực hiện hợp
lý công tác này Công tác tổ chức lao động có liên quan trực tiếp đến toàn bộ ngườilao động trong doanh nghiệp, đến các hoạt động của doanh nghiệp nên để có đượchiệu quả tốt, cần có những phương pháp cũng như đề xuất của của tất cả các cán bộcông nhân viên chức của doanh nghiệp
Tổng Công ty May10 là công ty chuyên sản xuất kinh doanh các loại quần áothời trang và nguyên phụ liệu ngành may,… Trong quá trình phát triển của mình,Tổng Công ty đã xây dựng được người tiêu dung tin cậy và lựa chọn Tuy nhiên,trong điều kiện hiện nay, Tổng Công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của cáccông ty trong ngành Bên cạnh đó, không phải nhà lãnh đạo nào cũng có được cáchthức quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả bởi nó không chỉ là một sự quản lý khô
Trang 3khan, một sự dập khuôn, máy móc, không chỉ là sự ra lệnh và nhận lệnh mà còn đòihỏi cả một nghệ thuật quản lý con người Do vậy, để tiếp tục khẳng định và giữ vị thểcủa mình trên thị trường, Tổng Công ty cần phải thực hiện được công tác tổ chức laođộng hợp lý và hiệu quả.
Nhận thấy rõ được vai trò to lớn của công tác tổ chức lao động tới hiệu quảkinh tế xã hội của Tổng Công ty May10, em quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Tổng Công ty May10 – Công ty cổ phần”.
1.3Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước
Trong những năm trước, tại Tổng Công ty May10 – Công ty cổ phần, chưa cósinh viên nào viết đề tài về “ Hoàn thiện công tác tổ chức lao động” Nhưng qua thamkhảo một số đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại bộ phận buồng kháchsạn Perfect, Hà Nội” của Nguyễn Thành Vinh - Khoa: Khách sạn-Du lịch (2013);Tiếp đến là đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại bộ phần buồng củakhách sạn Sài Gòn – Kim Liên (Công ty cổ phần Sài Gòn Kim Liên), Nghệ An” củaĐặng Hà Trang – Khoa: Khách sạn - Du lịch (2013); Em nhận thấy các đề tài nghiêncứu trên tuy mới chỉ phân tích thực trạng vấn đề tại một bộ phận nhỏ của một doanhnghiệp, các nội dung của tổ chức lao động chưa được đi sâu nghiên cứu, các giảipháp vẫn còn dàn trải và định hướng còn chung chung, nhưng đã cho em có được cơ
sở để thực hiện nghiên cứu của mình
1.4Các mục tiêu nghiên cứu
1.4.1 Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình tổ chức lao động tại Tổng Công ty May10, từ đó đề xuấtgiải pháp nhằm thực hiện hiệu quả, hợp lý công tác tổ chức lao động ở Tổng Công tytrong thời gian tới
1.5Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.5.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trang 4Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới công tác tổ chức lao độngtại Tổng Công ty May10 – Công ty cổ phần.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi không gian: Phân tích và đánh giá công tác tổ chức lao động tại Tổng Công
ty May10 – Công ty cổ phần
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về công tác tổ chức lao động tại Tổng Công tyMay10 trong thời gian từ 2011-2013, từ đó đưa ra giải pháp, định hướng đến năm2016
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến công tác tổ chức laođộng tại Tổng Công ty May10
1.6Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp luận
- Phương pháp luận là hệ thống các nguyên lý, quan điểm (trước hết là những nguyên
lý, quan điểm liên quan đến thế giới) làm cơ sở, có tác dụng chỉ đạo, xây dựng cácphương pháp, xác định phạm vi, khả năng áp dụng cá phương pháp và định hướngcho việc nghiên cứu, tìm tòi cũng như việc lựa chọn, vận dụng phương pháp Phươngpháp luận chung nhất, phổ biến cho hoạt động nghiên cứu khoa học là triết học Triếthọc Mác-Lênin là phương pháp luận đáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa họchiện đại cũng như hoạt động cải tạo và xây dựng thế giới mới
- Trong đề tài này, ta nghiên cứu hai vấn đề chính:
Duy vật biện chứng: bao gồm hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò xươngsống là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiệntượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau, tác động ảnh hưởnglẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, một hiện tượngtrong thế giới Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xemxét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vậnđộng và phát triển Vì vậy, khi tiến hành tìm hiểu, phân tích về doanh nghiệp nào thì
ta phải đặt doanh nghiệp đó trong mối quan hệ với các doanh nghiệp cùng ngànhhoặc với các doanh nghiệp trong cùng địa phương Đồng thời ta phải tiến hành đặtdoanh nghiệp đó vào đúng thời kì phát triển, nhu cầu, định hướng ở thời điểm hiệntại là như thế nào để từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý
Duy vật lịch sử: Chủ nghĩa duy vật lịch sử nhằm phát hiện ra những quy luậtchung nhất của sự vận động phát triển của lịch sử, là nguyên nhân dẫn đến sự thaythế các hình thái kinh tế - xã hội thấp đến trình độ cao hơn, vận động theo hình xoáy
Trang 5ốc và đỉnh cao của nó là xã hội cộng sản chủ nghĩa, một xã hội công bằng, tiến bộ,văn minh Các lực lượng sản xuất luôn luôn phát triển không ngừng, đến một giaiđoạn nhất định sẽ mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời và đòi hỏiphải thay đổi các quan hệ sản xuất ấy bằng những quan hệ sản xuất mới, tiến bộ hơn.1.6.2 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu:
• Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp điều tra trắc nghiệm: là phương pháp dùng một hệ thống các
câu hỏi với các phương án trả lời khác nhau theo những nội dung xác định Phươngpháp này cho phép điều tra, thăm dò ý kiến của nhiều người
Nội dung của phiếu điều tra bao gồm: 7 câu hỏiĐối tượng của phiếu điều tra: trưởng hoặc phó phòng các bộ phận, trưởnghoặc phó các đơn vị thành viên
Số lượng phiếu phát ra: 15 phiếuCách thức tiến hành: Phát phiếu cho các đối tượng, phổ biến cho mọi người vềmục đích điều tra và hướng dẫn trả lời câu hỏi
Phương pháp phỏng vấn: là phương pháp dùng một hệ thống các câu hỏi trực
tiếp để phỏng vấn nhằm thu thập những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ củangười được phỏng vấn đối với vấn đề được hỏi
Nội dung phỏng vấn: 5 câu hỏiĐối tượng phỏng vấn: Phó phòng nhân sự Cách thức: Chuẩn bị trước các câu hỏi phỏng vấn và ghi lại câu trả lời
• Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp bên ngoài công ty: Các tài liệu, giáo trình, sách báo, luận vănliên quan đến quản trị nhân lực, tổ chức lao động
Các trang web: website của Tổng Công ty
Dữ liệu thứ cấp bên trong công ty: Báo cáo tài chính năm 2011, 2012, 2013Các tài liệu về cơ cấu lao động, tổ chức quản lý lao động
Nội quy, quy định của công ty
• Phương pháp phân tích dữ liệu đã thu thập:
o Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phương pháp phân tích: Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu về kết quả
Trang 6phân tích đầy đủ và toàn diện tình hình thực hiện công tác tổ chức lao động tại TổngCông ty đã và đang diễn ra như thế nào, có xu hướng phát triển ra sao để từ đó đưa ranhững định hướng trong giai đoạn sắp tới.
Phương pháp tổng hợp: Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợplại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra được bản chất, quy luật vậnđộng của đối tượng nghiên cứu Tổng hợp cho chúng ta tài liệu toàn diện và khái quáthơn tài liệu đã có
o Phương pháp diễn giải và quy nạp
Phương pháp quy nạp là phương pháp đi từ những hiện tượng riêng lẻ, rời rạc,độc lập ngẫu nhiên như: tổ chức lao động, đánh giá lao động rồi liên kết, tìm mốiquan hệ giữa các hiện ấy với nhau để tìm ra bản chất của vấn đề, cuối cùng đưa ragiải pháp
Phương pháp diễn giải là phương pháp đi từ cái bản chất, nguyên tắc, nguyên
lý đã được thừa nhận như: khái niệm về tổ chức lao động, doanh thu, lợi nhuận,cường độ lao động để tìm ra các hiện tượng, các biểu hiện, cái trùng hợp cụ thể củahiệu quả sử dụng lao động tại công ty Phương pháp diễn giải nhờ vậy có ý nghĩa rấtquan trọng trong những bộ môn khoa học thiên về nghiên cứu lý thuyết, ở đây người
ta đưa ra những tiền đề, giả thuyết, và bằng những sự suy diễn logic để rút ra nhữngkết luận, định lý, công thức
o Bên cạnh đó, đề tài còn áp dụng phương pháp đối chiếu so sánh hệ thống các thôngtin điều tra thực tế: Các báo cáo, bảng biểu kết hợp các phương pháp nghiên cứu.Thông qua sự tìm hiểu các báo cáo doanh thu, lợi nhuận, công tác trả công, đánhgiá sẽ tìm được những vấn đề còn tồn tại, đưa ra được những đánh giá về công tác
tổ chức lao động tại công ty
1.7Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Kết cấu bài luận văn bao gồm 4 chương chính ngoài phần tóm lược, lời cảm
ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ, hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tàiliệu tham khảo, phụ lục
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại Tổng Công ty May10 – Công ty cổ phần”.
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức lao động
Trang 7Chương 3: Phân tích thực trạng tổ chức lao động tại Tổng Công ty May10 – CTCP
Chương 4: Đề xuất giải pháp cho công tác tổ chức lao động của Tổng Công
ty May10
CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LAO
ĐỘNG
2.1Mục đích, nhiệm vụ của tổ chức lao động
2.1.1 Khái niệm tổ chức lao động
Để có thể hiểu được tổ chức lao động khoa học là gì trước hết ta cần hiểu một số khái niệm sau:
Lao động được hiểu là hoạt động có mục đích của con người nhằm thoả mãnnhững nhu cầu về đời sống của mình, là điều kiện tất yếu để tồn tại và phát triển của
xã hội loài người
Lao động luôn được diễn ra theo một quy trình Quy trình lao động là tổng thểnhững hành động (hoạt động lao động) của con người để hoàn thành một nhiệm vụsản xuất nhất định
Quá trình lao động là một hiện tượng kinh tế - xã hội Về mặt vật chất, quátrình lao động là quá trình người lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào đốitượng lao động để làm ra sản phẩm Về mặt xã hội, quá trình lao động làm nảy sinhcác quan hệ giữa người với người trong lao động gọi là quan hệ lao động
Dù cho quá trình lao động được diễn ra dưới những điều kiện kinh tế - xã hộinhư thế nào thì cũng phải tổ chức sự kết hợp tác động giữa các yếu tổ cơ bản của quá
Trang 8trình lao động và các mối quan hệ qua lại giữa những người lao động với nhau vàoviệc thực hiện mục đích của quá trình đó, tức là phải tổ chức lao động Do đó, có thểđưa ra khái niệm về tổ chức lao động như sau:
“Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh” Hay nói cách khác, đó là công tác nhằm tạo lập sự phối
hợp, khoa học theo không gian và thời gian giữa việc cung ứng số lượng, chất lượnglao động với nhu cầu của sản xuất để đạt được hiệu quả sử dụng lao động cao nhất
Như vậy, tổ chức lao động là một phạm trù gắn liền với lao động sống, vớiviệc đảm bảo sự hoạt động của sức lao động Thực chất, tổ chức lao động trong phạm
vi một tập thể lao động nhất định là một hệ thống các biện pháp đảm bảo sự hoạtđộng lao động của con người, nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và sửdụng đầy đủ nhất các tư liệu sản xuất
Tổ chức lao động bao gồm các hoạt động: Phân công lao động, Hợp tác laođộng trong doanh nghiệp, xây dựng quy tắc, quy chế làm việc, tổ chức điều kiện làmviệc trong doanh nghiệp… trong đó phân công lao động được hiểu là việc phân côngquá trình lao động hoàn chỉnh thành nhiều phần việc và giao cho một bộ phận, mỗimột người lao động trong doanh nghiệp thực hiện các phần việc đó để đạt được mụctiêu của doanh nghiệp Hợp tác lao động là sự phối hợp của các dạng lao động đãđược chia nhỏ trong quá trình phân công lao động theo một chủ đích nhất định để tạothành sản phẩm, dịch vụ hoàn chỉnh phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanhnghiệp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp Phân công lao động và hợp tác lao động
có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với nhau
2.1.2 Mục đích của tổ chức lao động
Là nhằm đạt kết quả lao động cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ, an toàn chongười lao động phát triển toàn diện con người lao động, góp phần củng cố các mốiquan hệ xã hội giữa các người lao động.Mục đích đó được xác định từ sự đánh giácao vai trò của con người trong quá trình tái sản xuất xã hội Trong quá trình tái sảnxuất xã hội, con người giữ vai trò là lực lượng sản xuất chủ yếu Do đó, mọi biệnpháp cải tiến tổ chức lao động, cải tiến tổ chức sản xuất đều phải hướng vào tạo điềukiện cho con người lao động có hiệu quả hơn, khuyến khích và thu hút con người tựgiác tham gia vào lao động và làm cho bản thân người lao động ngày càng hoànthiện
2.1.3 Nhiệm vụ của tổ chức lao động
Trang 9Tổ chức lao động có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
Nhiệm vụ kinh tế: Đó là việc đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hợp lý các nguồn
vật tư, lao động, tiền vốn, tăng năng suất lao động và trên cơ sở đó để nâng cao hiệuquả của sản xuất Để giải quyết những nhiệm vụ đó, trước hết phải đảm bảo tiết kiệmlao động sống trên cở sở giảm bớt, loại trừ những thời gian do bỏ việc, ngừng việc,trên cơ sở áp dụng các phương pháp lao động tiên tiến và cải tiến việc sử dụng laođộng vật hoá bằng cách xoả bỏ tình trạng ngừng máy móc, thiết bị và nâng cao mức
độ sử dụng, tận dụng công suất của chúng…
Nhiệm vụ tâm sinh lý: Tổ chức lao động phải tạo ra những điều kiện thuận lợi
nhất trong sản xuất để sản xuất sức lao động, làm cho sức lao động hoạt động đượcbình thường, để bảo vệ sức khoẻ và năng lực làm việc của người lao động
Nhiệm vụ xã hội: Tổ chức lao động phải đảm bảo những điều kiện thường
xuyên nâng cao trình độ văn hoá – kỹ thuật của người lao động, để cho họ có thể pháttriển toàn diện và cân đối, bằng cách nâng cao mức độ hấp dẫn của lao động và biếnlao động thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống
Những nhiệm vụ kinh tế, tâm lý và xã hội của tổ chức lao động có liên hệ chặtchẽ với nhau và đòi hỏi phải được thực hiện một cách đồng bộ
2.1.4 Ý nghĩa của tổ chức lao động
- Về mặt kinh tế:
Tổ chức lao động khoa học cho phép nâng cao năng suất lao động, tăng cườnghiệu quả sản xuất nhờ tiết kiệm lao động sống và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồnvật tư, trang thiết bị, nguyên vật liệu hiện có Ngoài ra, nó còn có tác dụng làm giảmhoặc thậm chí loại trừ hẳn nhu cầu về vốn đầu tư cơ bản, vì nó đảm bảo tăng năngsuất nhờ áp dụng các phương pháp tổ chức các quá trình lao động hoàn thiện nhất.Đồng thời nó cũng có tác dụng trong việc thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện kỹ thuật
và công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ kỹ thuật hóa quá trình lao động và đó chính
là điều kiện để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất
- Về mặt xã hội:
Tổ chức lao động khoa học có tác dụng giảm nhẹ lao động và an toàn laođộng, đảm bảo sức khỏe cho người lao độngvà phát triển con người một cách toàndiện, thu hút con người tự giác tham gia vào quá trình lao động cũng như nâng caotrình độ văn hóa sản xuất thông qua việc áp dụng các phương pháp an toàn và ít mệtmỏi nhất, áp dụng các chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý, loại trừ những yếu tố môitrường độc hại, tạo ra những điều kiện lao động thuận lợi ở từng bộ phần sản xuất và
Trang 10tại từng nơi làm việc, bố trí người lao động thực hiện những công việc phù hợp vớikhả năng và sở trường của họ.
2.2Nội dung của công tác tổ chức lao động trong công ty
2.2.1 Nguyên tắc tổ của tổ chức lao động
Việc nghiên cứu đề ra các biện pháp tổ chức lao động và tổ chức thực hiện cácbiện pháp đó vào thực tiễn rất phức tạp và không phải chỉ là nhiệm vụ riêng của cáccán bộ chuyên trách về tổ chức lao động Hiệu quả của việc áp dụng tổ chức lao độngphụ thuộc trước hết vào xây dựng, đưa ra đúng đắn, hợp lý các biện pháp và sự quantâm đúng mức cũng như khả năng tổ chức thực tiễn của cán bộ lãnh đạo các cấptrong doanh nghiệp cũng như tham gia tích cực phát huy sáng kiến sáng tạo củangười lao động trong quá trình thực hiện
Do đó, để đạt hiệu quả cao, việc áp dụng các biện pháp tổ chức lao động trongthực tiễ phải tuân thủ những nguyên tắc chung sau đây:
2.2.1.1 Nguyên tắc về tính khoa học
Nguyên tắc này của các biện pháp tổ chức lao động bao gồm:
- Các biện pháp tổ chức lao động phải được thiết kế và áp dụng trên cơ sở vận dụngcác kiến thức khoa học, thể hiện ở việc sử dụng các nguyên tắc khoa học, tiêu chuẩn,quy định các phương pháp tính toán và công cụ hiện đại…
- Các biện pháp tổ chức lao động phải đáp ứng được yêu cầu của các quy luật kinh tếthị trường, phải đảm bảo tính cạnh tranh cao của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụlàm ra
- Các biện pháp tổ chức lao động phải có tác dụng phát hiện và khai tác khả năng dụtrữ để nâng cao năng suất lao động
- Các biện pháp tổ chức lao động phải là cơ sở quyết định thoả mãn nhu cầu việc làm
có thu nhập ngày càng tăng của người lao động, làm cho lao động thích ứng cao vớicon người và tạo nên những điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động
2.2.1.2 Nguyên tắc về tính tổng hợp
Nguyên tắc này đòi hỏi các nội dung, các biện pháp của tổ chức lao động phảiđược nghiên cứu, xem xét trong mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, trong quan hệgiữa bộ phận với toàn bộ và xem xet trên nhiều mặt chứ không tách rời nhau, khôngkết luận phiến diện
Mặt khác, khi phân tích và thiết kế, các biện pháp tổ chức lao động phải chú ýđầy đủ những điều kiện hiện tại cụ thể của phân xưởng, doanh nghiệp, như: điềukiện và tiến độ kỹ thuật, cơ sở vật chất, trình độ tổ chức sản xâuts và trình độ tổ chứclao động…
Trang 112.2.1.4 Nguyên tắc về tính kế hoạch
Nguyên tắc này đòi hỏi tất cả các biện pháp tổ chức lao động phải được kếhoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc và phương pháp khoa học Mặt khác, các biệnpháp tổ chức lao động phải có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng các chỉ tiêutrong kế hoạch của doanh nghiệp Đó là chỉ tiêu như: năng suất lao động, năng lựcsản xuất, quỹ thời gian lao động, trình độ,…
2.2.2 Phân công lao động
Phân công lao động là việc phân chia quá trình lao động hoàn chỉnh thành
nhiều phần việc và giao cho mỗi bộ phận, mỗi một người lao động trong doanhnghiệp thực hiện các phần việc đó để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
Trong một doanh nghiệp, tổ chức, quá trình lao động hoàn chỉnh là toàn bộquá trình lao động nhằm mục đích biến chuyển các yếu tổ đầu vào thành các sảnphẩm, dịch vụ,… đầu ra Phân chia quá trình lao động hoàn chỉnh được hiểu là việcphân chia các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp thực hiện một hay một số cácchức năng, nhiệm vụ hay các phần công việc trong quá trình lao động hoàn chỉnh.Chính sự phối hợp giữa các cá nhân, các bộ phận thực hiện các chức năng, nhiệm vụ,các phần công việc khác nhau đó giúp doanh nghiệp thực hiện được quá trình laođộng hoàn chỉnh, hoàn thành các mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Trong mỗi một thời kỳ hoạt động, phát triển khác nhau của doanh nghiệp,các chức năng, nhiệm vụ cũng như các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp có sựthay đổi cho phù hợp với chiến lược hoạt động và điều kiện thực tế của doanhnghiệp, của thị trường Chính vì vậy mà việc phân chia quá trình lao động hoàn chỉnhđều phải có sự điều chỉnh sao cho thích hợp
Để có được tác dụng tích cực, phân công lao động cần đảm bảo được các yêucầu sau:
Một là đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của phân công lao
động với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, kinh doanh và với những yêu cầucủa quy trình công nghệ
Trang 12Hai là phải xuất phát từ yêu cầu của công việc trong sản xuất kinh doanh, để
lựa chọn con người, làm phương hướng phấn đấu, đào tạo, phát triển hoặc thuyênchuyển người lao động đến vị trí phù hợp
Ba là đảm bảo sự phù hợp giữ công việc được phân công với đặc điểm và khả
năng của từng người, phân công lao động phải nhằm mục đích phát triển toàn diệncon người trên cơ sở không ngừng làm cho nội dung lao động phong phú, hấp dẫn,phát huy tính sáng tạo trong lao động sản xuất kinh doanh
Trong doanh nghiệp, phân công lao động bao gồm các nội dung sau:
Một là: Xác định những yêu cầu kỹ thuật của công việc và con người phải đáp
ứng
Hai là: Xây dựng danh mục những nghề nghiệp của xí nghiệp, thực hiện việc
tuyên truyền, hướng nghiệp và tuyển chọn cán bộ, công nhân một cách khách quantheo những yêu cầu của sản xuất
Ba là: Thực hiện sự bố trí cán bộ, công nhân theo đúng những yêu cầu của
công việc, áp dụng những phương pháp huấn luyện có hiệu quả Sử dụng hợp lýnhững người đã được đào tạo, bồi dưỡng tiếp những người có khả năng phát triển,chuyển và đào tạo lại những người không phù hợp với công việc
Phân công lao động hợp lý chính là điều kiện để nâng cao năng suất lao động
và hiệu quả của sản xuất Do phân công lao động mà có thể chuyên môn hoá đượccông nhân, chuyên môn hoá được công cụ lao động, cho phép tạo ra được nhữngcông cụ chuyên dụng có năng suất lao động cao, người công nhân có thể làm mộtloạt bước công việc, không mất thời gian vào việc điều chỉnh lại thiết bị, thay dụng
cụ để làm các thiết bị khác nhau
Trong doanh nghiệp có ba hình thức phân công lao động: phân công lao độngtheo chức năng; phân công lao động theo công nghệ và phân công lao động theo mức
độ phức tạp của công việc
Phân công lao động theo chức năng: Lao động trong tổ chức, doanh nghiệp
được chia làm hai loại đó là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp là những người tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuấtkinh doanh, quá trình cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
Lao động gián tiếp là những người không tham gia trực tiếp vào quá trình sảnxuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp
Trang 13Phân công lao động theo công nghệ là hình thức phân công lao động tách
riêng các loại công việc khác nhau tuỳ theo yêu cầu công nghệ để thực hiện các loạicông việc đó Căn cứ vào tính hiện đại và tính phức tạp của mỗi công việc, quá trìnhlao động hoàn chỉnh được thực hiện bởi công nghệ sẽ được phân chia thành các phầnviệc khác nhau
Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc là hình thức phân
công lao động trong đó doanh nghiệp tách riêng các công việc khác nhau tuỳ theotính chất phức tạp của công việc Mức độ phức tạp của công việc được phản ánh quamột số tiêu thức như: trình độ công nghệ, thao tác kỹ thuật thực hiện công việc, vị trícủa công việc trong hệ thống doanh nghiệp Ứng với những mức độ phức tạp khácnhau của công việc thì đòi hỏi người lao động phải có trình độ, kỹ năng, phẩm chấttương ứng để thực hiện tốt công việc
Hệ số phân công lao động ở 1 nơi làm việc (:
Hợp tác lao động là sự phối hợp các dạng lao động đã được chia nhỏ trong
quá trình phân công lao động theo một chủ đích nhất định để tạo thành sản phẩm,dịch vụ hoàn chỉnh phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạtđược mục tiêu của doanh nghiệp
Hợp tác là một quy luật của tổ chức lao động Nội dung của quy luật hợp tác
đó là sự luân chuyển từ lao động cá nhân sang dạng lao động kết hợp của nhiềungười trong cùng một quá trình hoạt trong những quá trình lao động khác nhau
Hợp tác lao động trở thành sự cần thiết khách quan của sự phát triển của tổchức lao động, thúc đẩy phát triển sức sản xuất xã hội do phát huy sức mạnh tập thểxuát phát từ hợp tác lao động
Trong doanh nghiệp có hai loại hợp tác lao động đó là hợp tác lao động theocông việc và hợp tác lao động theo thời gian
Hợp tác lao động về mặt không gian là hợp tác giữa các cơ sở sản xuất kinh
doanh dịch vụ được chuyên môn hoá; hợp tác giữa các bộ phận chuyên môn hoá
Trang 14trong cùng một cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; hợp tác giữa những người laođộng ới nhau trong một bộ phận sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Hợp tác lao động theo thời gian là sự tổ chức các ca làm việc trong 24 giờ Bố
trí ca làm việc hợp lý là một nội dung của công tác tổ chức lao động trong các doanhnghiệp Thông thường, người lao động làm việc ban gày sẽ có hiệu quả hơn là cađêm, nhưng đối với một số các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, với những đặcđiểm riêng của mình thì ca tối và các ca làm việc những ngày cuối tuần mới thực sự
là những ca làm việc mang lại doanh thu chính cho doanh nghiệp
Hợp tác lao động chặt chẽ tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, kíchthích tinh thần thi đua trong sản xuất, tiết kiệm được lao động sống và lao động vậthoá
Hệ số hợp tác lao động (:
Trong đó:
: Là thời gian lãng phí của người lao động do phục vụ nơi làm việc chưatốt( chưa đầy đủ, kịp thời)
: Là thời gian của một ca làm việc (giờ, phút)
Ý nghĩa kinh tế của tổ chức lao động trên cơ sở hợp tác lao động là thay đổi cótính chất cách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động ngay cả khi cơ sở kỹthuật và phương pháp lao động không thay đổi; đạt được những kết quả lao độngkhác hẳn so với lao động riêng lẻ, đặc biệt đối với những loại lao động phức tạp, đòihỏi sự tham gia của nhiều người
Ý nghĩa xã hội của hợp tác trong lao động là làm tăng tính tích cực do xuấthiện tính kích thích lao động trong tập thể lao động; tăng cường mối quan hệ giữangười với người trong quá trình lao động
2.2.4 Tổ chức điều kiện làm việc trong doanh nghiệp
2.2.4.1 Yêu cầu của tổ chức điều kiện làm việc
Quá trình làm việc của người lao động trong một doanh nghiệp, một tổ chứcluôn diễn ra trong một môi trường làm việc nhất định Mỗi một môi trường làm việckhác nhau thì tồn tại các yếu tố điều kiện khác nhau tác động đến người lao động.Tổng hợp tất cả các yếu tổ đó chính là điều kiện làm việc Như vậy điều kiện làmviệc được hiểu là hệ thống các yếu tố phục vụ quá trình làm việc của người lao độngnhằm mang lại kết quả cao trong công việc
Trang 15Các yếu tổ của điều kiện làm việc có tác động trực tiếp đến sức khoẻ, khảnăng làm việc cũng như kết quả làm việc của người lao động trong quá trình làmviệc Vì vậy, cần chú trọng đến công tác tổ chức điều kiện làm việc để phục vụ tốtcho người lao động, tạo cơ sở để tăng năng suất và chất lượng công việc Tổ chứcđiều kiện làm việc phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây:
Một là, tổ chức điều kiện làm việc phải phù hợp với người lao động Mỗi một
người lao động trong doanh nghiệp cũng như người lao động của mỗi một doanhnghiệp khác nhau luôn có sức khoẻ, tinh thần, tính cách, thái độ, khả năng làm việc…
là khác nhau Do đó, doanh nghiệp phải tổ chức điều kiện làm việc thích hợp vớingười lao động của doanh nghiệp mình
Hai là, tổ chức điều kiện làm việc phải phù hợp với công việc Quá trình phân
tích công việc của doanh nghiệp phải tạo ra bản mô tả công việc cho từng công việc
cụ thể Các công việc khác nhau cần được doanh nghiệp bố trí điều kiện làm việctương ứng để trợ giúp người lao động có điều kiện tốt nhất hoàn thành công việc
Ba là, tổ chức điều kiện làm việc phải phù hợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp Tổ chức điều kiện làm việc trong doanh nghiệp liên quan đến tổ chức
nơi làm việc và dịch vụ nới làm việc; tổ chức chế độ làm việc Để có thể đảm bảođược các điều kiện làm việc đòi hỏi doanh nghiệp phải có những khoản đầu tư nhấtđịnh cho việc mua sắm trang thiết bị; thiết kế nơi vui chơi giải trí, xây dựng chế độ,chính sách đãi ngộ hợp lý… Chính vì vậy mà tổ chức điều kiện làm việc phải phùhợp với khả năng tài chính của doanh nghiệp, tránh lãng phí, vượt quá sức chi trả củadoanh nghiệp
2.2.4.2 Nội dung của tổ chức điều kiện làm việc
Nhiệm vụ của tổ chức điều kiện làm việc là:
Tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết để tiến hành các nhiệm vụ sản xuấtvới năng suất cao
Bảo đảm cho quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và nhịp nhàng
Bảo đảm những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình lao động và tạo sựhứng thú tích cực cho người lao động
Bảo đảm khả năng thực hiện các động tác lao động trong tư thế thoải mái, cho phép
áp dụng các phương pháp và thao tác lao động tiên tiến
- Tổ chức nơi làm việc
Trang 16Nơi làm việc là một phạm vi mà tại đó người lao động sử dụng một số công cụlao động nhất định để thực hiện công việc của mình Tổ chức nơi làm việc là tập hợptoàn bộ những biện pháp nhằm tạo ra điều kiện cần thiết cho lao động có năng suất,chất lượng cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ cho người lao động Tổ chức nơi làmviệc bao gồm một hệ thống các biện pháp nhằm thiết kế nơi làm việc, trang bị chonơi làm việc những thiết bị, dụng cụ cần thiết và sắp xếp, bố trí chúng theo một trật
Bố trí nơi làm việc: Là việc sắp xếp một cách hợp lý trong không gian tất cả cácphương tiện vật chất của sản xuất tại nơi làm việc
Chỉ tiêu đánh giá trình độ tổ chức nơi làm việc
Hệ số trình độ tổ chức nơi làm việc (: Thể hiện sự phù hợp giữa tổ chức cácnơi làm việc trong doanh nghiệp, phân xưởng, bộ phận sản xuất – kinh doanh, vớithiết kế mẫu nơi làm việc hoặc theo quy định về nơi làm việc, bảo đảm hoàn thànhcông việc với hao phí thời gian hợp lý, được tính như sau:
Trong đó: + Số nơi làm việc được tổ chức theo thiết kế mẫu hoặc theo quyđịnh
+ : Số nơi làm việc nói chung trong bộ phận nghiên cứu ( Công đoạn, phânxưởng, doanh nghiệp,…)
- Tổ chức dịch vụ nơi làm việc
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các loại phương tiện vật chất kỹ thuật cần thiết và tạo các điều kiện thuận lợi để tiến hành quá trình lao động Nói khác đi, tổ chức phục vụ nơi làm việc là tổ chức đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cho các nơi làm việc để quá trình lao động diễn ra một cách liên tục và
có hiệu quả
Trang 17Nếu việc tổ chức phục vụ nơi làm việc mà không tốt thì sẽ dẫn đến lãng phí thời gian lao động rất lớn Vì vậy, tổ chức phục vụ nơi làm việc là điều kiện không thể thiếu được của bất kỳ quá trình sản xuất nào.
Để phục vụ nơi làm việc một cách đồng bộ và có hiệu quả thì việc tổ chức phục vụ nơi làm việc trong doanh nghiệp cần phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Phục vụ theo chức năng nghĩa là việc xây dựng hệ thống phục vụ nơi làm việc phải theo các chức năng phục vụ riêng biệt, phải căn cứ vào nhu cầu của sản xuất về số lượng, chất lượng và tính quy luật của từng chức năng để tổ chức phục vụ được đầy đủ và chu đáo
Phục vụ theo kế hoạch nghĩa là phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất để xây dựng kế hoạch phục vụ sao cho việc phục vụ phù hợp với tình hình sản xuất, sử dụng một cách có hiệu quả lao động và thiết bị, giảm bớt thời gian lãng phí do chờ đợi phục
vụ
Phục vụ phải mang tính dự phòng, nghĩa là hệ thống phục vụ phải chủ động đề phòng những hỏng hóc thiết bị để đảm bảo sản xuất được liên tục trong mọi tình huống
Phục vụ phải mang tính đồng bộ, nghĩa là cần phải cần có sự phối hợp giữa các chức năng phục vụ khác nhau trên quy mô toàn doanh nghiệp để đáp ứng mọi nhu cầu phục vụ, không để thiếu một nhu cầu nào.
Phục vụ phải mang tính linh hoạt, nghĩa là hệ thống phục vụ phải nhanh chóng loại trừ các hỏng hóc, thiếu sót không để sản xuất chính bị ngừng trệ.
Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao
Phục vụ phải mang tính kinh tế, nghĩa là phục vụ tốt cho sản xuất với chi phí về lao động và tiền vốn ít nhất.
Để đánh giá khả năng phục vụ người ta dùng hệ số phục vụ nơi làm việc (): Nhằm phát hiện trình tự hợp lý thực hiện các bộ phận của công việc trên cơ sở tối
ưu hóa vùng làm việc, hoàn thiện phương pháp làm việc được tính như sau:
Trong đó:
: Số nơi làm việc được tổ chức phục vụ kịp thời
: Tổng số nơi làm việc nói chung của bộ phận nơi làm việc nghiên cứu
Trang 18Hỗ trợ bữa ăn trưa tại doanh nghiệp cho người lao động;
Phục vụ vệ sinh và sinh hoạt cho người lao động trong doanh nghiệp như cungcấp đủ nước uống, đảm bảo không gian, thời gian nghỉ ngắn trong ngày làm việc
Trang bị cho người lao động các phương tiện phòng hộ cá nhân cần thiết đểđảm bảo an toàn trong quá trình làm việc của người lao động
Xây dựng chương trình khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, tích cựctrong việc phòng chống và đối phó kịp thời với bệnh nghề nghiệp
- Tổ chức chế độ làm việc và nghỉ ngơi
Chế độ làm việc và nghỉ ngơi là một trong những yếu tổ quan trọng ảnh hưởngđến khả năng làm việc của người lao động Thời gian làm việc liên tục càng dài vàthời gian nghỉ ngơi càng ít thì mức độ mệt mỏi, mức độ giảm khả năng làm việc cànglớn
Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, trình độ phân công và hợp tác lao độngngày càng phát triển ở mức cao, công nghệ sử dụng ngày càng đa dạng, phức tạp nênđòi hỏi phải xây dựng được chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý Thêm vào đó, chế
độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là một biện pháp để khắc phục sự mệt mỏi, tăngnăng suất lao động và bảo vệ sức khoẻ của người lao động
- Khen thưởng và kỷ luật lao động
Kỷ luật là nền tảng để xây dựng xã hội Không có kỷ luật thì không thể điềuchỉnh được mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và các hoạt động của họtrong các tổ chức xã hội Kỷ luật là những tiêu chuẩn quy định hành vi của con ngườitrong xã hội, nó được xây dựng trên cơ sở pháp lý hiện hành và những chuẩn mựcđạo đức xã hội
Kỷ luật lao động có một vai trò rất to lớn trong sản xuất Bất kỳ một nền sảnxuất nào cũng không thể thiếu được kỷ luật lao động Bởi vì, để đạt được mục đíchcuối cùng của sản xuất thì phải thống nhất mọi cố gắng của công nhân, phải tạo ramột trật tự cần thiết và phối hợp hành động của mọi người tham gia vào quá trình sảnxuất Chấp hành tốt kỷ luật lao động sẽ làm cho thời gian lao động hữu ích tăng lên,các quy trình công nghệ được đảm bảo, máy móc thiết bị, vật tư nguyên vật liệu…được sử dụng tốt hơn vào mục đích sản xuất Tất cả những điều đó làm tăng số lượng
và chất lượng sản phẩm Trên cơ cở đó, xây dựng các hình thức khen thưởng phù hợpđối với cá nhân, tập thể người lao động nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của doanh
Trang 19nghiệp nhằm khuyến khích họ tiếp tục phát huy và ra sức đóng góp cho doanhnghiệp Ngược lại, tùy mức độ vi phạm mà có những hình thức kỷ luật như: cảnhcáo, khiển trách, sa thải,…đối với những cá nhân, tập thể người lao động vi phạm.
- An toàn vệ sinh lao động
An toàn vệ sinh lao động là nội dung quan trọng được quy định trong Bộ luậtlao động, tùy theo từng doanh nghiệp cụ thể với những loại hình kinh doanh khácnhau mà doanh nghiệp có những quy định riêng về vệ sinh an toàn lao động
Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, vấn đề an toàn vệ sinh lao động cóthể được cụ thể hóa như sau:
Một là, quy định cụ thể về vệ sinh lao động đối với cá nhân như: Trang phục,
các thiệt bị bảo hộ lao động,…
Hai là, quy định về phòng cháy chữa cháy tại các phòng ban, bộ phận kinh
doanh của doanh nghiệp
Ba là, quy định về sử dụng, vận hành, bảo dưỡng các trang thiết bị, máy móc
đúng quy trình
Bốn là, Quy định về trách nhiệm của người lãnh đạo, người phụ trách bộ phận
trong việc quản lý về an toàn lao động, trách nhiệm khi xảy ra hỏa hoạn, cháy nổ vàcác sự cố liên quan đến an toàn lao động trong doanh nghiệp
2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động
2.3.1 Môi trường bên ngoài
Đó là toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp có liên quan và có ảnhhưởng tới quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bao gồm:
- Chính trị và luật pháp: sự ổn định hay bất ổn về mặt chính trị, xã hội cũng là nhữngnhân tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp Hệ thống chính trị và các quan điểm về chính trị luật pháp suy chocùng tác động trực tiếp đến phạm vi lĩnh vực mặt hàng, đối tác kinh doanh Như thế
vô hình chung đã làm ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, ảnh hưởng đến công tác
tổ chức lao động
- Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng: Nhu cầu cải thiện điều kiện làm việc, cải thiệnđiều kiện sinh hoạt gần gũi với thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường đã trở thànhmột nhu cầu bức xúc phổ biến trong các nhà quản trị và công nhân viên của doanhnghiệp Các phòng làm việc thoáng mát sạch sẽ, những khuôn viên cây xanh, cơ sở
Trang 20hạ tầng tốt sẽ tạo ra môi trường thuận lợi, giữ gìn sức khoẻ và tăng năng suất laođộng Ngược lại, điều kiện làm việc ồn ào, ô nhiễm,… sẽ tạo ra ức chế, tâm trạng dễ
bị kích thích, nảy sinh mâu thuẫn, ảnh hưởng đến hiệu quả tổ chức lao động, hiệu quảlao động
- Môi trường kỹ thuật và công nghệ: Sự phát triển về kỹ thuật và công nghệ buộcngười lao động phải bắt kịp tiến độ, không phải người lao động nào trong doanhnghiệp cũng theo kịp sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ Do đó, việc
sử dụng lao động như thế nào cho hợp lý, không gây tình trạng thừa hay thiếu laođộng, gây đình trệ sản xuất là nhiệm vụ của tổ chức lao động
- Môi trường kinh tế: bao gồm sự tăng trưởng kinh tế, sự thay đổi cơ cấu sản xuất vàphân phối, tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tư, lạm phát, thất nghiệp, các chínhsách tiền tệ, tín dụng,… quyết định cách thức doanh nghiệp sử dụng các nguồn lựccủa mình, qua đó ảnh hưởng đến công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp
- Môi trường văn hoá – xã hội: ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi và cuộc sống của conngười, tạo tiền đề kích thích người lao động làm việc tốt và ngược lại Qua đó, doanhnghiệp phải có các biện pháp thực hiện công tác tổ chức lao động sao cho phù hợpvới môi trường văn hoá – xã hội ở địa phương, ở trong ngành, ở trên thị trường.2.3.2 Môi trường bên trong
- Số lượng và chất lượng lao động: ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả công tác tổ chứclao động Khi thực hiện tổ chức lao động, cần căn cứ vào số lượng và chất lượng laođộng để đưa ra các biện pháp nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, nângcao năng suất lao động, kích thích tinh thần làm việc của người lao động, tiết kiệmchi phí lao động,… nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh
- Tổ chức và quản lý lao động Việc tổ chức lao động tốt sẽ làm cho người lao độngcảm thấy phù hợp, yêu thích công việc đang làm, gây tâm lý tích cực cho người laođộng, góp phần làm tăng năng suất lao động, từ đó nâng cao hiệu quả tổ chức laođộng Phân công và bố trí người lao động vào những công việc phù hợp với trình độchuyên môn của họ sẽ phát huy được năng lực và sở trường của người lao động, đảmbảo hiệu suất công tác Phân công phải gắn liền với hợp tác và vận dụng tốt các biệnpháp quản lý lao động sẽ thúc đẩy và nâng cao năng suất lao động Việc quản lý laođộng thể hiện thông qua các công tác: tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đãi ngộ,…
- Kết cấu hàng hoá kinh doanh Các doanh nghiệp đều kinh doanh những mặt hàng,ngành hàng khác nhau Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức lao động
Trang 21Mỗi ngành hàng có những yêu cầu về quy trình sản xuất kinh doanh riêng, công tác
tổ chức lao động cần được thực hiện phù hợp với các yêu cầu đó để thuận tiện chongười lao động, có được hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Đặc điểm về vốn Vốn là sự biểu hiện bằng tiền các tài sản của doanh nghiệp Nếunhư doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào thì sẽ có điều kiện để cải thiện cơ sở vật chất
kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ đó góp phần nâng cao hiệu quả côngtác tổ chức lao động
- Cơ sở vật chất và trình độ khoa học công nghệ có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triểncủa sản xuất thông qua việc tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, qua
đó nâng cao hiệu quả tổ chức lao động Việc tiến hành áp dụng công nghệ và kỹ thuậtsản xuất tiên tiến tạo tâm lý tích cực cho người lao động, góp phần hoàn thiện quátrình sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cắt giảm hao phí lao động và haophí thời gian lao động, hoàn thiện tổ chức lao động
- Quy mô cơ cấu hàng hoá kinh doanh sẽ quyết định cách thức cũng như các biện pháptrong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp để đảm bảo tạo điệu kiện tốt nhấtcho người lao động thực hiện công việc của mình, giúp đạt được mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI
Trang 22Tổng công ty May10 – Công ty Cổ phần là một công ty cổ phần, thành viêncủa Tập đoàn dệt – may Việt Nam (VINATEX) thuộc Bộ Công Nghiệp.
Tên doanh nghiệp: Tổng công ty May10 – Công ty Cổ phần
Tên giao dịch: GARMENT 10 CORPORATION - JOINT STOCKCOMPANY (GARCO10.,JSC)
Trụ sở chính: 765 Nguyễn Văn Linh, phường Sài Đồng, quận Long Biên, HàNội
Mã số thuế: 0100101308
Email: ctmay10@garco10.com.vn
Website: www.garco10.com.vn
• Logo May10
Logo May10 được thiết kế với ý tưởng cách điệu từ chữ
M10 với bố cục chặt chẽ, những nét uốn lượn như những dải lụa
thể hiện sự phát triển của Doanh nghiệp luôn có hướng vươn lên
bền vững
Màu xanh của Logo nói lên sự hòa bình, tinh thần đoàn
kết nhất trí cao trong doanh nghiệp cũng như tinh thần hợp tác
chặt chẽ, tạo niềm tin với đôi tác và khách hàng
• Quá trình hình thành và phát triển
Từ một xưởng may quân trang (X10) thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bướcsang giai đoạn xây dựng kinh tế trong thời bình, May 10 được Nhà nước giao làmhàng may gia công xuất khẩu Công ty May 10 là một trong số những doanh nghiệpđầu tiên của Tổng Công ty Dệt may Việt Nam đã nghiên cứu và áp dụng mã số mãvạch trong quản lý, kinh doanh từ năm 2000 Năm 2005, Công ty chuyển đổi từdoanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần
Trang 23Hình 1: Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty May10 - CTCP
và xuất khẩu Phương thức chính để sản xuất của công ty là nhận gia công toàn bộ,sản xuất hàng xuất khảu dưới hình thức xuất FOB và sản xuất hàng phục vụ nhu cầutiêu dùng nội địa
Nhiệm vụ:
Trong giai đoạn hiện nay, công ty đề ra một số nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với nhànước
Trang 24Đại hội cổ đông
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Trường CĐ nghề Long Biên
- Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện và không ngừng nâng cao điều kiện làm
việc cũng như đời sống cho cán bộ công nhân viên
- Tuân thủ các quy định của pháp luật, chính sách của nhà nước
- Hoạch định Tổng công ty May10 – CTCP trở thành một doanh nghiệp may thời trang
với tầm vóc lớn trong nước cũng như trong khu vực
- Phát triển đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh phát huy sản phẩm mũi nhọn và không
ngừng nâng cao chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng
- Nâng cao thị trường trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định
của pháp luật và của Nhà nước
Sơ đồ bộ máy tổ chức:
Sơ đồ 1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng Công ty May10 - CTCP
(Nguồn: phòng Tổ chức Hành chính – Tổng Công ty May10)
Trang 25* Đại hội cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định
những vấn đề chung, phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho toàn công ty
* Hội Đồng quản trị: do đại hội cổ đông bầu ra, là ban lãnh đạo chỉ đạo tổ
chức thực hiện nghị quyết của đại hội cổ đông
* Tổng giám đốc: là người quản lí điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh
doanh của công ty, là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch vàchịu trách nhiệm trước HĐQT và đại hội cổ đông Đồng thời, chịu trách nhiệm trướcTổng Công ty Dệt may Việt Nam và nhà nước trước kết quả sản xuất kinh doanh, đờisống của cán bộ công nhân viên của công ty
* Phó tổng giám đốc: là người giúp việc cho Tổng giám đốc trong việc quản lí
công ty, và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về các quyết định củamình
* Phòng Kế hoạch: Quản lý công tác kế hoạch sản xuất, hoạt động xuất nhập
khẩu, công tác cung ứng vật tư phục vụ sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợpđồng
* Phòng Kinh doanh: Tổ chức kinh doanh sản phẩm của Tổng Công ty phục
vụ thị trường trong nước, đồng thời thực hiện công tác cung cấp vật tư, trang thiết bịtheo yêu cầu đầu tư phát triển và phục vụ sản xuất kịp thời
* Phòng Kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, cơ điện, tổ chức sản
xuất, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất
* Phòng Tài chính Kế toán: Quản lý công tác kế toán, tài chính của công ty
nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn đúng mục đích, đúng chế độ, chính sách hợp lí
và phục vụ cho sản xuất kinh doanh hiệu quả
* Phòng QA (phòng chất lượng): Kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm;
Quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của công ty theo tiêu chuẩn quốc tế, duy trì vàđảm bảo hệ thống chất lượng hoạt động hiệu quả
* Phòng Cơ điện: Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, chế tạo công cụ,
trang thiết bị phụ trợ, cung cấp năng lượng, phụ trách các hệ thống điện, nước, hơi,khí nén,
* Phòng Tổ chức Hành chính: Nghiên cứu và quản lý công tác lao động, tiền
lương, văn thư lưu trữ, pháp chế, quản trị đời sống, công nghệ thông tin, an toàn laođộng và quản lý các hoạt động hành chính khác
* Ban Y tế Môi trường lao động: Nghiên cứu, quản lý việc khám chữa bệnh,
bảo vệ sức khỏe, vệ sinh phòng dịch, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho cán bộcông nhân viên trong Công ty
Trang 26* Ban Nghiên cứu tổ chức sản xuất: Nghiên cứu cải tiến mô hình tổ chức sản
xuất, mặt hàng sản xuất, thao tác, kiểm tra, giám sát, cải tiến và duy trì việc thựchiện của các đơn vị
* Ban Marketing: Nghiên cứu và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
Xây dựng và phát triển thương hiệu May10
* Ban Thiết kế thời trang: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm thời trang
phục vụ cho việc kinh doanh của công ty
* Ban Bảo vệ Quân sự: Chịu trách nhiệm trong công tác bảo vệ tài sản, an
ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, công tác quân sự địa phương
* Trường mầm non: chăm sóc nuôi dạy các cháu trong độ tuổi mầm non theo
quy định của Tổng Công ty và chương trình của ngành Giáo dục Đào tạo
* Trường Cao đẳng nghề Long Biên: Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, cán
bộ nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật phục vị cho quy hoạch cán bộ, sản xuất kinhdoanh và theo yêu cầu của các tổ chức kinh doanh Đồng thời thực hiện công tác xuấtkhẩu lao động, đưa công nhân, học sinh đi học tập, tu nghiệp ở nước ngoài
Bộ máy quản trị của Tổng Công ty May10 – CTCP được thiết kế đơn giản,không có sự chồng chéo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ra quyết định nhanh chóng.Ngoài ra, cơ cấu không đòi hỏi có nhiều nhà quản trị nên giảm được phần nào chi phíquản lý cho Tổng Công ty
Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Tổng Công ty May10 – CTCP hoạt động trong các lĩnh vực sau:
- Sản xuất các loại quần áo và phụ liệu ngành may;
- Tổng Công ty May10 – CTCP hoạt động trong các lĩnh vực sau:
- Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may;
- Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệptiêu dùng khác;
- Kinh doanh văn phòng, bất động sản, khách sạn, nhà ở cho công nhân;
- Đào tạo nghề, giáo dục mầm non;
- Xuất nhập khẩu trực tiếp hàng dệt may thời trang và các nguyên phụ liệu ngành may;3.1.3 Đặc điểm về nguồn nhân lực của Tổng Công ty
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Tổng Công ty phân theo giới tính
Chỉ tiêu
Người
Tỷ trọng(%) Người
Tỷ trọng(%)
Người
Tỷ trọng(%) 12/11 13/12Tổng cộng 8,300 100 8,900 100 9,300 100 107.23 104.49
Trang 27(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính – Tổng Công ty May10)
Do đặc thù của ngành mà cơ cấu lao động của Tổng công ty cũng mang đặcthù riêng nhất định Lực lượng lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng lớn, luôn xấp xỉ 80%tổng số lao động của Tổng công ty mặc dù số lượng lao động của công ty biến đổiqua các năm Nguyên nhân do lao động nữ có tính cần cù, tỉ mỉ, chịu khó, kiên trìnên rất phù hợp với công việc may; hơn nữa còn phù hợp với thể trạng sức khỏe của
nữ Lao động nam vì thế mà cũng duy trì mở mức xấp xỉ 20% Lao động nam thưởngđảm nhận những công việc tương đối nặng nhọc, vận hành các máy móc thiết bị đồihỏi sức khoẻ tốt và phụ trách phần kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm
Việc Tông Công ty sử dụng nhiều lao động nữ cũng có mặt thuận lợi và khókhan riêng Thuận lợi là nhận được ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước Bên cạnh đó doanhnghiệp gặp phải khó khăn khi sử dụng nhiều lao động nữ như tăng chi phí chi trả chochế độ thai sản, thời gian ngừng việc khi lao động nữ nghỉ theo chế độ cho con bú,thời gian làm việc bị hạn chế, dễ mất lao động nữ do lâp gia đình…
Bảng 2: Cơ cấu lao động của Tổng Công ty phân theo tuổi
Tỷ trọng(%) 12/11 13/12
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính – Tổng Công ty May10)
Do đặc thù về tính chất công việc trong ngành may và sự mở rộng quy mô sảnxuất của Tổng Công ty mà lực lượng lao động trong Tổng Công ty đa phần là laođộng trẻ, dưới 30 tuổi hay chiếm gần 70% tổng số lao động Lực lượng lao động này
là lực lượng lao động lòng cốt của công ty, tiếp thu nhanh và có tính sáng tạo trongsản xuất Trong đó lao động từ 25 - 30 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, luôn ở mức trên35% Lao dộng trên 30 tuổi chiến 30% tổng số lao động của Tổng Công ty, đây là lựclượng lao động giàu kinh nghiệm, có thâm niên gắn bó lâu dài với công ty, thể hiệnthế mạnh của Tổng Công ty trong việc giữ chân người lao động