1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ.DOC

84 964 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 477 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ

Trang 1

Lời nói đầu

cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa họckỹ thuật và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng thìvấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp hiện nay là phải nângcao năng suất lao động , chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản xuấtđồng thời phải cố gắng hạ giá thành sản phẩm từ đó mang lại lợinhuận cao Để đạt đợc hiệu quả lợi nhuận cao trong sản xuất phảitiết kiệm đợc lao động sống và sử dụng có hiệu quả lao độnghiện có Tổ chức lao động khoa học là điều kiện không thểthiếu đợc để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sảnsuất Việc vận dụng và áp dụng những thành tựu của tiến bộ khoahọc kỹ thuật vào trong quá trình lao động đòi hỏi phải đợc thựchiện một cách đồng bộ hệ thống các biện pháp về tổ chức kỹthuật, tâm sinh lý, kinh tế và xã hội Đây chính là nhiệm vụ củatổ chức lao động khoa học.

Nhận thấy sự cần thiết cua công tác tổ chức lao động và ýnghĩa của vấn đề này trong quá trình thực tập tại công ty ximăng - đá vôi Phú Thọ em đã đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề

tài “Hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi

măng - đá vôi Phú Thọ” làm chuyên đề thực tập.

Để hoàn thành chuyên đề, về phong pháp nghiên cứu em sửdụng phơng pháp khảo sát và thống kê Các vấn đề nêu trongchuyên đề là các vấn đề đợc quan tâm và chú ý hơn nữa trongcông tác tổ chức lao động tại công ty chuyên đề mong muốn đara những giải pháp khả thi nhằm hoàn thiện hơn công tác tổ chứclao động , từ đó năng cao năng suất lao động và góp phần tiếtkiệm hao phí thời gian làm việc.

Về kết cấu chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luậnchuyên đề của em gồm 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về tổ chức lao động khoa học

Trang 2

Phần II: Thực trạng tổ chức lao động tại công ty xi

măng đá vôi Phú Thọ

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác

tổ chức lao động tại công ty xi măng đá vôi Phú Thọ.

Trong chuyên đề này về thực trạng và kiến nghị chỉ đisâu tìm hiểu ba vấn đề trong công tác tổ chức lao động Emhy vọng chuyên đề này phần nào giúp cho công ty tổ chức tốthơn và mang lại lợi ích nhiều hơn cho ngời lao động Em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo côngty, phòng tổ chức lao động và GS.TS Mai Quốc Chánh.

Trang 4

Phần I- Lý luận chung về tổ chức lao động khoa học

I Khái niệm, mục đích , ý nghĩa, nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp.

1 Khái niệm:

Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngờitác động vào giới tự nhiên biến đổi giới tự nhiên nhằm thoả mãnnhu cầu về đời sống của mình.

Quá trình lao động là tổng thể những hành động ( hoạtđộng lao động ) của con ngời hoàn thành một nhiệm vụ sản xuấtnhất định Quá trình lao động luôn là một hiện tợng kinh tế, vìvậy nó luôn đợc xem xét trên hai mặt: Mặt vật chất và mặt xãhội.

Về mặt vật chất quá trình lao động là sự kết hợp 3 yếu tố:lao động , đối tợng lao động và công cụ lao động Trong quátrình này con ngời sử dụng công cụ lao động tác động lên đối t-ợng lao động nhằm mục đích làm cho chúng thích ứng với nhucầu của mình

Về mặt xã hội thể hện sự phát sinh các mối quan hệ qua lạigiữ những ngời lao động với nhau trong lao động Các mói liênhệ đó làm hình thành tính chất tập thể, tính chất xã hội củalao động

Quá trình lao động là bộ phận của quá trình sản xuất Quátrình sản xuất đợc thực hiện trên cơ sở thực hiện trọn vẹn cácquá trình lao động mà mỗi quá trình lao động trong đó chỉ làmộtm giai đoạn nhất định trong việc chế tạo ra sản phẩm Tuynhiên trong một số truờng hợp quá trình sản xuất không chỉ cótác động của con ngời trong quá trình lao động mà còn có tácđộng của lực lợng tự nhiên Do đó trong khái niệm quá trình

Trang 5

và các quá trình tự nhiên Giữa chúng có mối liên hệ mật thiết vớinhau có tính đồng nhất về mục đích cuối cùng.

Cho dù quá trình lao động đợc diễn ra trong điều kiện nàothì cũng phải tổ chức sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản của quátrình lao động và các mối quan hệ giữa con ngời với con ngờitrong quá trình lao động để hoàn thành mục tiêu của quá trìnhđó, tức là phải tổ chức lao động

Nh vậy tổ chức lao động là tổng thể các biện pháp, phơngpháp, thủ thuật nhằm bảo đảm sự kết hợp một cách có hiệu quảnhất con ngời trong qúa trình lao động với các yếu tố vật chấtcủa sản xuất trong không gian và thời gian nhất định Tổ chứclao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất.Muốn cho hoạt động sản xuất vật chất đợc diễn ra nhịp nhàng,đem lại hiệu quả cao đòi hỏi ngời quản lý phải áp dụng tổ chứclao động khoa học vào trong quá trính sản xuất.

2 Mục đích của tổ chức lao động khoa học

Tổ chức lao động khoa học nhằm đạt đợc kết quả laođộng cao đồng thời đảm bảo sức khoẻ, an toàn cho ngời laođộng và phát triển toàn diện ngời lao động , góp phần củng cốcác mối quan hệ xã hội giữa ngời lao động và phát triển tập thểlao động

Mục đích này đợc xuất phát từ việc đánh giá cao via trò củacon ngời trong quá trình tái sản xuất xã hội Với t cách là lực lợngsản xuất chủ yếu , ngời lao động chình là kẻ sáng tạo lên nhữngthành quả kinh tế kỹ thuật của xã hội và cũng chính là ngời sửdụng những thành quả đó Do đó mọi biện pháp cải tiến tổ chứclao động , cải tiến tổ chức sản xuất đều phải hớng vào việc tạođiều kiện cho ngời lao động làm việc có hiệu quả hơn, khuyếnkhích và thu hút con ngời tự giác tham gia vào quá trình laođộng ngày càng đợc hoàn thiện.

Trang 6

3 ý nghĩa của tổ chức lao động khoa học

Về mặt kinh tế tổ chức lao động khoa học cho phép nângcao năng suất lao động , tăng cờng hiệu quả sản xuất nhờ tiếtkiệm lao động sống và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vật t,trang thiết bị, nguyên vật liệu hiện có Ngoài ra nó còn có tácdụng làm giảm hoặc thậm chí loại trừ hẳn nhu cầu về vốn đầut cơ bản, vì nó đảm bảo tăng năng suất nhờ áp dụng các phơngpháp tổ chức các quá trình lao động hoàn thiện nhất Đồng thờinó cũng có tác dụng trong việc thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiệncủa kỹ thuật và công nghệ sản xuất , nâng cao trình độ kỹthuật hoá quá trình lao động và đó chính là điều kiện đểnâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất

Về mặt xã hội tổ chức lao động khoa học có tác dụng giảmnhẹ lao động và an toàn lao động , đảm bảo sức khoẻ cho ngờilao động , làm cho ngời lao động khoa học không ngừng hoànthiện chính mình , thu hút con ngời tự giác tham gia vào laođộng cũng nh nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn của họ.

4 Nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học

Về mặt kinh tế: Có nhiệm vụ đảm bảo tăng hiệu quả sảnxuất trên cơ sở tăng năng suất lao động , tiết kiệm vật t, tiềnvốn Để giải quyết đợc nhệm vụ này thì phải thực hiện các biệnpháp nhằm hạn chế những lãng phí về mọi mặt của ngời laođộng

Về mặt xã hội: Có nhiệm vụ đảm bảo thờng xuyên nângcao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, taynghề cho ngời lao động tạo bầu không khí tập thể hoà hợp,những điều kiện thuận lợi để hạn chế ở mức thấp nhất nhữngyếu tố gây trở ngại cho ngời lao động ,bằng mọi cách nâng caomức độ hấp dẫn của lao động tiến tới biến lao động thành nhucầu thiết yếu của con ngơì.

Trang 7

Về mặt tâm sinh lý: Đảm bảo cố gắng tạo ra những điềukiện thuận lợi để hạn chế đến mức thấp nhất những bất lợi củamôi trờng và của tính chất công việc để bảo vệ sức khoẻ, duytrì khả năng làm việc của ngời lao động

II Những nội dung cơ bản của tổ chức lao động khoa học

1 Công tác định mức lao động

1.1 Khái niệm định mức lao động

Định mức lao động là việc xây dựng và áp dụng các mức laođộng đối với tất cả các quá trình lao động một cách chính xácvà có căn cứ khoa học Đây là quá trình dự tính và tổ chức thựchiện các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để thực hiện côngviệc có năng suất lao động cao, trên cơ sở đó xác định mức tiêuhao lao động để thực hiện công việc.

Mức lao động là luợng lao động hao phí đợc quy định đểhoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một khôí lợng công việcđúng tiêu chuẩn chất lợng trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhấtđịnh.

Điều kiện tổ chức kỹ thuật đó là trình độ tổ chức và phụcvụ nơi làm việc , là máy móc thiết bị, công cụ lao động , chất l-ợng nguyên vật liệu và trình độ lành nghề của ngời công nhân.

1.2 Vai trò của định mức lao động

Mức lao động chính là cơ sở để cân đối năng lực sản xuất, xác định nhiệm vụ của từng bộ phận Việc thực hiện đầy đủvà chặt chẽ mức lao động sẽ tạo điều kiện xây dựng mức có căncứ khoa học , nâng cao hiệu quả sử dụng lao động nhất là thờigian làm việc của ngòi lao động đảm bảo thu nhập thực tế cuảngời lao động tơng xứng với số lợng và chất lợng lao động mà họbỏ ra Vì vậy công tác định mức lao động là một nội dung quan

Trang 8

- Định mức lao động là cơ sở để kế hoạch hoá lao động - Định mức lao động là cơ sở để xác định hao phí laođộng tối u và phấn đấu tiết kiệm thời gian lao động

- Định mức lao động là cơ sở để bổ trí lao động hợp lý đểdựa vào đó tiến hành phân phối công việc cho từng ngời

- Định mức lao động là cơ sở để phân phối theo lao động :mức lao động là thớc đo hao phí lao động để làm ra một đơnvị sản phẩm, cho ta biết hao phí thời gian mà công nhân bỏ rađể hoàn thành công việc Vì vậy nó là cơ sở để trả lơng chongời lao động

1.3 Các dạng mức lao động

Mức thời gian(Mtg): Là lợng thời gian hao phí đợc quy địnhcho một hoặc một nhóm ngời lao động có trình độ chuyên mônthích hợp để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc khôí lợngcông việc đúng tiêu chuẩn chất lợng trong đièu kiện tổ chức kỹthuật nhất định.

Mức sản lọng( Msl): Là số lợng đơn vị sản phẩm hay khôí ợng công việc quy định cho một hoặc một nhóm ngòi lao độngcó trình độ nghiệp vụ thích hợp phải hoàn thành trong một đơnvị thời gian đúng tiêu chuẩn chất lợng trong những điều kiện tổchức kỹ thuật nhất định.

l-Msl = T/Mtg

Trong đó: T:Đơn vị thời gian tính trong Msl( giờ , ca)

Mức phục vụ( Mpv): Là số máy móc thiết bị ,số đơn vị diệntích đợc quy định cho một hoặc một nhóm ngời có trình độnghiệp vụ thích hợp phaỉ phục vụ trong những điều kiện tổchức kỹ thuật nhất định, công việc ổn định và lặp lại có chukỳ Đơn vị đo mức phục vụ là số đối tợng phục vụ trên một hoặc

Trang 9

Mức biên chế( mức định biên): Là số lợng ngòi lao động cótrình độ nghiệp vụ thích hợp đợc quy định để thực hiện mộtchức năng công việc cụ thể trong một bộ máy quản lý nhất định.Đơn vị tính mức biên chế là số ngời trong bộ máy đó.

1.4 Các phơng pháp xây dựng mức lao động

Để xác định mức lao động có thể sử dụng một trong hai nhómphơng pháp sau:

Nhóm phơng pháp tổng hợp: Là phơng pháp xây dựng mứclao động không dựa trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các bộphận của bớc công việc và điều kiện tổ chức kỹ thuật để hoànthành nó Thời gian hao phí đợc quy định tổng hợp cho từng bớccông việc Viẹc xây dựng mức chủ yếu da vào số liệu của quákhứ , kinh nghiệm đã tích luỹ đợc của cán bộ định mức để da ramức Nhóm phơng pháp này gồm các phơng pháp thống kê, kinhnghiệm và dân chủ bình nghị

- Phơng pháp thống kê: Là phơng pháp xây dựng mức dựavào các tài liệu thống kê về thời gian hao phí thực tế để hoànthành bớc công việc ở thời kỳ trớc.

- Phơng pháp kinh nghiệm: Là phơng pháp xây dựng mứcdựa vào kinh nghiệm tích luỹ đựơc của cán bộ định mức, đốccông hay nhân viên kỹ thuật.

- Phơng pháp dân chủ bình nghị: Là phơng pháp xây dựngmức dựa vào dự kiến của cán bộ định mức trên cơ sở thống kêhoặc kinh nghiệm rồi đa ra thảo luận của công nhân viên đêraquyết định.

Nhóm phơng pháp phân tích: Là nhóm phơng pháp địnhmức có căn cứ khoa học kỹ thuật, gọi tắt là phơng pháp địnhmức kỹ thuật lao động Là phơng pháp định mức dựa trên cơ sởphân tích đày đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố

Trang 10

pháp và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến của công nhân để đề rachế độ làm việc khoa học, tổ chức lao động hợp lý và sử dụngtriệt để khả năng sản xuất ở nơi làm việc Hay nói cách khác ,đây là phơng pháp dựa trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa họcquá trình sản suất để quy định những điều kiện hoàn thànhsản phẩm hay bộ phận sản phẩm trên cơ sở các điều kiện tổchức kỹ thuật của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị, dụng cụ laođộng

Nhóm phơng pháp này bao gồm phơng pháp phân tích tínhtoán, khảo sát và so sánh điển hình

- Phơng pháp phân tích tính toán: Là phơng pháp địnhmức kỹ thuật lao động dựa trên cơ sở phân tích kết cấu bớccông việc, các nhân tố ảnh hởng đến thời gian hao phí, cácchứng từ kỹ thuật và tiêu chuẩn các loại thời gian để tính mức laođộng cho bớc công việc.

- Phong pháp phân tích khảo sát: Là phơng pháp định mứckỹ thuật lao động da trên cơ sở phân tích kết cấu bớc công việc,các nhân tố ảnh hởng tơi thời gian hao phí, các chứng từ kỹ thuậtvà tài liệu khảo sát việc sử dụng thời gian làm việc của côngnhân ngay tại nơi làm việc để tính mức lao động cho bớc côngviệc.

- Phơng pháp so sánh điển hình: Là phơng pháp định mứclao động bằng cách so sánh với mức của bớc công việc điển hình.

2 Phân công và hiệp tác lao động

Để tổ chức lao động nhiệm vụ hàng đầu là phải bố trí laođộng vào các công việc cụ thể để xác định sự phối hợp giữa cáchoạt động, nói cách khác là phải tổ chức phân công và hiệp táclao động Do phân công lao động mà tất cả các cơ cấu về laođộng trong doanh nghiệp đợc hình thành tạo nên một bộ máy vớitất cả các bộ phận chức năng cần thiết và với tỷ lệ tơng ứng theo

Trang 11

yêu cầu của sản xuất Hiệp tác lao động là sự vận hành cơ cấutrong không gian và thời gian.

2.1 Phân công lao động

Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ toànbộ công việc của doanh nghiệp để giao cho từng ngời hoặcnhóm ngời lao động thực hiện Đó là quá trình gắn từng ngời laođộng với từng nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ nhằm mụcđích tăng năng suất lao động, giảm chu kỳ sản xuất do việcnắm bắt nhanh chóng các kỹ năng thực hiện công việc trong quátrình chuyên môn hoá lao động.

Phân công lao động chính là sự chuyên môn hoá lao độngđợc thực hiện trên cơ sở khách quan của sản xuất, xuất phát từtrình độ phát triển của lự lợng sản xuất, của phơng pháp côngnghệ Phân công lao động là quy luật chung của mọi hình tháikinh tế xã hội.

Phân công lao động phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:- Căn cứ vào mức lao động tiên tiến để tính toán số lợng vàchất lợng lao động cần thiết cho đơn vị sản xuất và ở từng bộphận

- Bố trí ngời lao động phù hợp với từng yêu cầu của giai đoạnsản xuất, công nghệ sản xuất, vừa đảm bảo vị trí sản xuất vừacó thể kiêm nhiệm đợc các công việc khác nhằm mục đích hạnchế tính đơn điệu, tiết kiệm lao động và tiền công.

Trong doanh nghiệp phâncông lao động thờng đợc thựchiện dới ba hình thức sau:

+ Phân công lao động theo chức năng + Phân công lao động theo công nghệ

Trang 12

+ Phân công lao động theo mức độ phức tạm của công việc.

2.1.1 Phân công lao động theo chức năng

Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng cácloại hoạt động khác nhau thành những chức năng lao động nhấtđịnh tuỳ theo vị trí vai trò của nó trong sản xuất và giao chotừng ngời lao động.

Trên cơ sở phân công lao động theo chức năng mà toàn bộcán bộ công nhân trong doanh nghiệp đợc chia thành các nhómriêng biệt bao gồm các nhóm chức năng sau:

- Nhóm nhân viên sản xuất công nghiệp bao gồm: côngnhân chính, công nhân phụ, nhân viên quản lý kinh tế,nhânviên kỹ thuật, học sinh học nghề, bảo vệ, những ngời làm ở bộphận phục vụ vận tải, phục vụ sản xuất.

- Nhóm nhânviên không sản xuất công nghiệp: gồm nhữngngời làm công tác vận tải, sửa chữa, nhân viên y tế, nhà trẻ, phụcvụ văn hoá đời sống do doanh nghiệp trả lơng.

Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức lao động là thiết lập các mỗiquan hệ tỷ lệ hợp lý về số lợng giữa các nhóm chức năng Bởi vìviệc phân công chức năng có thể làm tăng nhng cũng làm giảmhiệu quả sản xuất nếu không có sự tính toán hợp lý về số lợng cácnhóm chức năng Chẳng hạn giải phóng lao động chính khỏi việcvận chuyển đối tợng lao động, công cụ dụng cụ, thành phẩm cóthể nâng cao tỷ trọng thời gian tác nghiệp trong tổng quỹ thờigian nói chung điều này cải tiến việc sử dụng thiết bị và nângcao hiệu quả lao động của công nhân chính Chuyên môn hoácác công nhân khác, hoàn thiện các chức năng phụ sẽ đảm bảochắc chắn cho việc phục vụ sản xuất song có thể xảy ra trờnghợp sử dụng không hết quỹ thời gian ở các công nhân chuyên mônhoàn thành các chức năng phụ theo chuyên môn hẹp và nh vậy khi

Trang 13

Những yếu tố hoạt động đối lập đó dẫn đến sự cần thiết phảixác định mức độ hợp lý của phân công lao động theo chức năng.Có thể xác định mức độ hợp lý của phân công lao động theochức năng qua các tiêu thức sau:

- Theo chỉ tiêu sử dụng thời gian: Phân công lao động theochức năng đợc coi là hợp lý khi nó có tác dụng làm giảm tỷ trọngthời gian tác nghiệp trong tổng quỹ thời gian lao động của côngnhân và đợc biểu diễn bằng công thức sau:

Trang 14

việc Tuỳ theo mức độ chuyên môn hoá lao động mà phân cônglao động theo công nghệ đợc chia thành các hình thức nh phâncông theo đối tợng công việc và theo bớc công việc.

Phân công lao động theo đối tợng công việc là hình thứcphân công lao động trong đó một công nhân hay một nhómcông nhân thực hiện một tổ hợp các công việc tơng đối trọnvẹn, chuyên chế tạo ra một sản phẩm hay một chi tiết nhất địnhcủa sản phẩm.

Phân công lao động theo bớc công việc: Là hình thức phâncông trong đó mỗi công nhân chỉ thực hiện một vài bớc côngviệc trong việc chế tạo ra sản phẩm hoặc chi tiết Hình thứcphân công này chỉ có hiệu quả trong trờngn hợp nhiệm vụ sảnxuất đủ lớn đối với từng bớc công việc, tức là chỉ áp dụng có hiệuquả trong loại hình sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối Đồng thờidễ phát sinh tính đơn điệu trong lao động do chia quá nhỏ quátrình sản xuất Các nhà sinh lý học đã giới hạn cho phép trongviệc chia nhỏ các bớc công việc trong phân công lao động nh sau:

Tính đơn điệuMức lặp lại của các động táctrong 1 giờ

Mức đơn điệu bìnhthòng

180

Mức đơn điệu cấp 1180 - 300Mức đơn điệu cấp 2301- 600Mức đơn điệu cấp 3> 600

Nếu công nhân làm việc trên 75% thời gian ca thì áp dụngbảng, nếu từ 50%-70% quỹ thời gian sẽ không tính vào công việcđơn điệu.

2.1.3 Phân công lao động theo mức độ phức tạp của côngviệc.

Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng cáccông việc khác nhau tùy theo tính phức tạp của nó Hình thức

Trang 15

phân công này nhằm sử dụng trình độ lành nghề của côngnhân phù hợp mức độ phức tạp cuả công việc và đợc đánh giátheo 3 tiêu thức:

- Mức độ chính xác về công nghệ khác nhau- Mức độ chính xác về kỹ thuật khác nhau- Mức độ quan trọng khác nhau

Trình độ lành nghề của công nhân thể hiện ở các mặtsau:

- Sự hiểu biết của công nhân về quy trình công nghệ vàthiết bị

- Kỹ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất

Trong các doanh nghiệp công nghiệp ngời ta dựa theo tiêuchuẩn cấp bậc kỹ thuật để phân biệt công nhân có trình độlành nghề khác nhau những công việc đơn giản giao cho côngnhân ít lành nghề, những công việc phức tạp giao cho côngnhân có trình độ lành nghề cao Khi áp dụng hình thức nàyđiều chú ý là cần đảm bảo sự phù hợp cấp bậc công việc với cấpbậc công nhân Để khuyến khích công nhân nâng cao tay nghềthì tốt nhất nên bố trí cấp bậc công việc bình quân cao hơncấp bậc công nhân một bậc.

2.2 Hiệp tác lao động

Hiệp tác lao động là sự phối hợp các dạng lao động đã đợcchia nhỏ do phân công lao động hay đó là quá trình liên kết,phối hợp các hoạt động riêng rẽ của từng cá nhân ngời lao độngcũng nh các bộ phận thực hiện các chức năng lao động nhất địnhnhằm hoàn thành mục tiêu của sản xuất với hiêụ quả kinh tế caconhất.

Trang 16

Gồm có hiệp tác lao động giữa các xí nghiệp, các phân ởng chuyên môn hoá, các bộ phận chuyên môn hoá trong mộtphân xởng, giữa các phòng ban chức năng và giữa các cá nhânvới nhau trong tổ đội sản xuất

x-Tuỳ theo tính chất công việc, đặc điểm quy trình sảnxuất , công nghệ mà tổ sản xuất có thể đuợc tổ chức theo cáchình thức sau:

- Tổ sản xuất tổng hợp: Bao gồm những công nhân cónhững nghề khác nhau nhng cùng thực hiện những công việc củaquá trình thống nhất.

- Tổ sản xuất chuyên môn hoá: Gồm những công nhân cùngnghề, cùng hoàn thành những công việc có quá trình công nghệgiống nhau.

- Tổ sản xuất theo ca là tổ sản xuất mà tất cả các thànhviên cùng làm việc trong một ca

- Tổ sản xuất theo máy: Các thành viên của tổ làm việc theonhững ca khác nhau trên cùng một máy.

2.2.2 Hiệp tác lao động về mặt thời gian

Đây chính là việc ttỏ chức các ca làm việc trong một ngàyđêm Tuỳ theo đặc điểm của quá trình sản xuất mà ở mỗi đơnvị sản xuất cần bố trí ca kíp làm việc hợp lý, thực hiện chế độđổi ca, luân phiên hợ lý nhằm đảm bảo sức khoẻ cho ngời laođộng hiệp tác lao động chặt chẽ sẽ tạo điều kiện tăng năng suấtlao động , kính thích tinh thần thi đua trong sản xuất tiết kiệmlao động sống và sử dụng có hiệu quả lao động vật hoá.

3 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc

Nơi làm việc là một phần diện tích và không gian sản xuấtđợc trang bị thiết bị các phơng tiện vật chất kỹ thuật cần thiết

Trang 17

để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất của mình Tổ chức và phụcvụ nơi làm việc gồm 2 nội dung:

- Tổ chức nơi làm việc là một hệ thống các biện pháp nhằmthiết kế nơi làm việc trang bị cho nơi làm việc những thiết bịdụng cụ cần thiết và sắp xếp bố trí chúng theo một trật tự nhấtđịnh Tổ chức nơi làm việc gồm 3 nội dung chủ yếu là: Thiết kếnơi làm việc, trang bị nơi làm việc và bố trí nơi làm việc.

- Thiết kế nơi làm việc: sản xuất càng phát triển thì trìnhđộ cơ khí hoá càng cao quá trình lao động của công nhân đềucó đặc điểm chung đó là quá trình điều khiển các máy mócthiết bị , điều này đã xoá bỏ dần sự cách biệt về nội dung laođộng Đây cũng là điều kiện thuận lợi để xây dựng các thiết kếmẫu cho nơi làm việc nhằm nâng cao hiệu quả lao động Thiếtkế mẫu cho nơi làm việc đợc tiến hành theo trình tự:

Bớc 1: Chọn các thiết bị phục vụ các loại dụng cụ các trang bịtổ chức phù hợp

Bớc2: Chọn phơng án bố trí lao động tối u cho từng nơi làmviệc

Bớc 3: Thiết kế các phơng án thao tác lao động hợp lý, tạocác t thế lao động thuận lợi trên cơ sở đó tính độ dài của quátrình lao động đồng thời xác định luôn cả các mức thời giancho các buớc công việc

Bớc 4: Xây dựng hệ thống phục vụ theo chức năng

Bớc 5 : Tính các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho nơi làm việcnh số lợng công nhân tại nơi làm việc, lợng sản phẩm đợc sản xuấtra trong một giờ tại nơi làm việc

Bớc 6 : Dự kiến các yếu tố điều kiện lao động tại nơi làmviệc

Trang 18

-Trang bị nơi làm việc là đảm bảo đầy đủ các loại máymóc thiết bị dụng cụ cần thiết cho nơi làm việc theo yêu cầucủa nhiệm vụ sản xuất và chức năng lao động Trang bị nơi làmviệc chỉ có hiệu quả khi nó phù hợp với nội dung của quá trình sảnxuất cả về số luợng và chất luợng Sản xuất càng phát triển trìnhđộ tổ chức lao động càng cao thì việc trang bị nơi làm việccàng hoàn chỉnh Nơi làm việc cần đợc trang bị các loại sau :

+ Các thiết bị chính (thiết bị công nghệ ) là thiết bị màngời công nhân dùng để tác động trực tiếp vào đối tợng laođộng

+ Các thiết bị phụ là thiết bị giúp cho ngời công nhân thựchiện quá trình lao động với hiệu quả cao nh thiết bị bốc xếp ,vận chuyển

+Các trang bị công nghệ bao gồm các dụng cụ kẹp , đồ gá ,đo

+Các thiết bị tổ chức bao gồm bàn ghế , tủ , bục đứng +Các thiết bị thông tin liên lạc gồm điẹn thoại

+Các thiết bị an toàn vệ sinh công nghiệp phục vụ sinh hoạtnh các tấm lới chắn bảo vệ , các thiết bị thông gió chiếu sáng

Mỗi một nơi làm việc có nhu cầu phục vụ khác nhau vàchúng hợp thành những đồng bộ riêng về nhu cầu phục vụ từngnơi làm việc Có thể khái quát thành các chức năng phuc vụ nhsau :

+Phục vụ chuẩn bị sản xuất +phục vụ dụng cụ

+phục vụ vận chuyển và bốc dỡ +phục vụ năng lợng

Trang 19

+phục vụ điều chỉnh và sửa chữa thiết bị +phục vụ kiểm tra

+phục vụ kho tàng

+phục vụ xây dựng và sửa chữa nơi làm việc +phục vụ sinh hoạt văn hoá

4-Điều kiện lao động và chế độ làm việc, nghỉ ngơi

-Khái niêm: Điều kiện lao động làtổng hợp các nhân tốcủa

môi trờng sản xuất có ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng làmviệc của ngời lao động.

-Phân loại các nhóm điều kiện lao động:+Nhóm điều kiện tâm sinh lý lao động:* Sự căng thẳng về thể lực

* Sự căng thẳng về thần kinh* T thế lao động

* Tính đơn điệu của lao động

+ Nhóm điều kiện về vệ sinh, phòng bệnh của môi trờng:* Vi khí hậu

Trang 20

+ Nhóm điều kiện tâm lý xã hội:

* Bầu không khí tâm lý trong tập thể, tác phong của ngờilãnh đạo, chế độ khen thởng và kỷ luật

* Điều kiện thể hiện thái độ đối với ngời lao động, thi đuaphát huy sáng kiến sáng tạo.

+ Nhóm điều kiện chế độ làm việc nghỉ ngơi:

* Sự luân phiên giữa các ca làm việc,thời gian nghỉ giải lao.* Độ dài thời gian nghỉ, hình thức nghỉ

Tất cả các nhân tố trên đều có tác động, ảnh hởng đếnsức khoẻ, khả năng làm việc của con ngời trong quá trình laođộng Mỗi nhân tố khác nhau có tác động, gây ảnh hởng khácnhau tới con ngời Vấn đề là phải xác định những nhân tố có hạicho sức khoẻ của ngời lao động và tìm ra các biện pháp khắcphục nhầm tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động.

-Xây dựng chế độ làm việc, nghỉ ngơi.

Khả năng làm việc của con ngời là khả năng để con ngờihoàn thành một khối lợng công việc nhất định trong một thời giannhất định.

Chỉ tiêu cơ bản để xác định khả năng làm việc của ngờilao động là năng suất lao động tức là số lợng sản phẩm đợc sảnxuất ra trong một đơn vị thời gian hoậc só lợng thời gian của laođộng hao phí để hoàn thàmh một đơn vị sản phẩm với mộtchất lợng nhất định.

Khả năng làm việc của ngời lao động đợc chia ra làm ba thờikỳ trong ca làm việc.

+Thời kỳ tăng khả năng làm việc: Bắt đầu vào ca làm việc,công nhân không đạt đợc ngay năng lực làm việc cao nhất, cơ

Trang 21

một nhịp điệu làm việc nhất định, thời kỳ nằy kéo dài từ 15phút đến 1,5 giờ tuỳ theo từng loại công việc.

+Thời kỳ ổn định khả năng làm việc: Sau thời kỳ tăng khảnăng làm việc là thời kỳ khả năng làm việc ổn định cao Trongthời kỳ này quá trình sinh lý trong cơ thể của con ngời diễn ramột cách nhịp nhàng và đồng bộ Các chỉ tiêu sản xuất đạt đợcnh năng xuất lao động, chất lợng sản phẩm của thời kỳ này là tốt.Thời kỳ này kéo dài từ 2 đến 2,5 giờ.

+Thời kỳ giảm khả nâng làm việc: Sau thời kỳ ổn định,khả năng làm việc giảm dần Trong thời kỳ này sự chú ý bị phântán, các chuyển động chậm lại, số sai sót tăng lên, công nhân cócảm giác mệt mỏi.Để phục hồi khả năng làm việc phải bố trí thờigian nghỉ ngơi hợp lý.

Nh vậy xây dựng vhế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý trongxí nghiệp bao gồm:

* Chế độ làm việc, nghỉ ngơi trong ca* Chế độ làm việc , nghỉ ngơi trong tuần * Chế độ làm việc , nghỉ ngơi trong năm

5-Kỷ luật lao động

-Kỷ luật lao động là nền tảng để xây dựng xã hội.Không cókỷ luật thì không thể điều chỉnh đợc mối quan hệ giữa ngời vớingời trong sản xuất và trong các hoạt động của họ trong các tổchức xã hội.

Kỷ luật lao động là những tiêu chuẩn quy định hành vi củacon ngời trong xã hội, nó đợc xây dựng trên cơ sở pháp lý hiệnhành và những chuẩn mực đạo dức xã hội.

Trang 22

Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa là một khái niệm rộng vềmặt nội dung, nó bao hàm kỷ luật về lao động, kỷ luật về tuântheo quy trình công nghệ và kỷ luật về sản xuất.

-Về mặt lao động:Kỷ luật lao động là sự chấp hành và thựchiện một cách tự nguyện, tự giác các chế độ ngày làm việc củacông nhân viên (thời gian bắt đầu và thơ gian kết thúc ca làmviệc, thời gian nghỉ ngơi, trong giờ làm việc phải tuân theo mọiqui định do doanh nghiệp đề ra.

-Về mặt công nghệ: Kỷ luật lao động là sự chấp hành mộtcách chính xác các quy trình công nghệ, các chế độ làm việc,quy trình vận hành của máy móc, thiết bị

-Về mặt sản xuất: Kỷ luật lao động là sự thực hiện nghiêmtúc các nhiệm vụ sản xuất đợc giao, có ý thức bảo vệ, giữ gìnmáy móc, thiết bị, dụng cụ, vật t .,là sự chấp hành các chỉ thị,mệnh lệnh về sản xuất của cán bộ lãnh đạo, tuân theo các chếđộ bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn và vệ sinh sản xuất.

Kỷ luật lao động có vai trò to lớn trong sản xuất, bất kỳ mộtnền sản xuất xã họi nào đều không thể thiếu đợc kỷ luật laođộng Bởi vì để đạt đợc mục đích của sản xuất thì phải đồngnhất với cố gắng của tất cả mọi công nhân trong toàn xí nghiệp.Do vậy phải tạo đợc một trật tự cần thiết và phối hợp thống nhấthoạt động của tất cả mọi ngời tham gia vào quá trình lao động,quá trình sản xuất.

Chấp hành tốt kỷ luật lao động sẽ làm cho thời gian laođộng hữu ích tăng lên, các quy trình công nghệ đợc bảo đảm,máy móc, thiết bị , vật t, nguyên vật liệu đợc sử dụng với hiệusuất cao hơn Tất cả những cái đó làm tăng số lợng và chất lợngcủa sản phẩm Tăng cờng kỷ luật lao động sẽ giúp cho quá trìnhlao động diễn ra một cách liên tục và tạo điều kiên cho việc ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, những kinh nghiệm tiên tiếnvào sản xuất Ngoài ra tăng cờng kỷ luật lao động còn là một biện

Trang 23

pháp để giáo dục và rèn luyện con ngời mới, pháthuy tinh thầntrách nhiệm, ý thức tập thể để góp phần xây dựng một xã hội kỷcơng, trật tự.

6- Kích thích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động.

Kích thích vật chất cho ngời lao động là tổng thể tấtcả các biện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất cho ngờilao động , qua đó tạo điều kiện cho họ khả năng có thunhập , cống hiến bản thân ngời lao động đối với sản xuất xãhội.

Một trong những hình thức cơ bản nhằm thoả mãn nhucầu và khuyến khích vật chất đối với ngời lao động là hìnhthức trả lơng Ngoài ra, để động viên ngời lao động , cácdoanh nghiệp còn áp dụng các hình thức tiền thởng Đâycũng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chấtcó hiệu quả đối với ngời lao động Vấn đề đặt ra là phảibiết kết hợp áp dụng chế độ tiền lơng và hình thức tiền th-ởng tích cực nhằm thoả mãn tới mức tối đa nhu cầu vậtchấtcủa ngời lao động , tạo ra động lực to lớn trong lao động.

Kích thích tinh thần cho ngời lao động gồm tất cả cácbiện pháp nhằm thoả mãn nhu cầu về mặt tinh thần , tạođiều kiện đáp ứng những đòi hỏi về mặt tinh thần cho ng-ời lao động Những biện pháp thoả mãn nhu cầu ngời laođộng chính là nhằm khuyến khích họ hăng say lao động,phát huy sáng kiến , áp dụng những tiến bộ khoa học kỹthuật , kinh nghiệm tiên tiến nhằm nâng cao năng suất laođộng.

Những biện pháp kích thích tinh thần cho ngời laođộng bao gồm:

- Đảm bảo đủ việc cho ngời lao động.

Trang 24

- Tạo ra bầu không khí hiểu biết, tin tởng lẫn nhau giữacác thành viên trong tập thể lao động

- Không ngừng nâng cao trình độ học vấn tay nghềcho ngời lao động

- Thực hiện công bằng trong đánh giá , công bằng trongtrả lơng và trả thởng, công bằng khen , chê Bởi vì côngbằng là nhu cầu tinh thần không thể thiếu đợc trong tập thểlao động

III Sự cần thiết phải hoàn thiện tổ chức lao động tại công ty xi măng đã vôi Phú Thọ.

Công tác TCLĐKH đợc thực hiện có ý nghiã rất quan trọng Lựachọn đợc các phơng pháp TCLĐKH hợp lý không những nâng caođợc năng suất lao động mà còn là động lực mạnh mẽ thúc đẩymỗi con ngời trong xí nghiệp hăng say làm việc.

Tổ chức lao động khoa học không những nâng cao đợcnăng suất lao động và hiệu quả làm việc mà còn giảm nhẹ laođộng làm cho công việc đợc thực hiện một cách dễ dàng vàthuận lợi hơn Nó đảm bảo cho ngời lao động về sức khoẻ, sự antoàn vệ sinh và làm cho ngời lao động phát triển toàn diện hơntrong công việc cũng nh trong cuộc sống.

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng Tự chủ trong sản xuấtkinh doanh các doanh nghiệp không thể không hoàn thiện tổchức lao động vì tổ chức lao động chính là nội dung của tự chủsản xuất Mặt khác nó có tác dụng tích cực trong quá trình tổchức sản xuất, đẩy nhanh quá trình tự chủ Do đó, TCLĐKH làcông tác rất quan trọng đối với doanh nghiệp Tới sự tồn tại và pháttriển của doanh nghiệp đồng thời nó kích thích ngời lao độngnâng cao năng suất lao động Vì thế doanh nghiệp phải tổ chứcmột cách hợp lý , khoa học để có thể tiết kiệm đợc chi phí sảnxuất mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao Bởi vì khi doanh nghiệp có ph-ơng án, mô hình tổ chức lao động khoa học thì sẽ làm cho ngời

Trang 25

lao động thoả mái trong công việc, họ cảm thấy đợc quan tâm từphía doanh nghiệp từ đó họ làm việc một cách hăng say hơndẫn tới số sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn và giảm số sản phẩmhỏng và điều tất yếu là năng suất lao động sẽ tăng lên Công tácTCLĐKH trong xí nghiệp gồm rất nhiều nội dung bao gồm từ phâncông hiệp tác lao động, tổ chức phục vụ nơi làm việc … cho tớikỷ luật lao động vì vậy hoàn thiện tổ chức lao động sao chokhoa học, gắn ngời lao động với hiệu quả công việc là điều rấtquan trọng đối với doanh nghiệp.

Trong công ty hiện nay thì việc tổ chức lao động cũngthực sự cha hợp lý Có những khâu, những công đoạn sản xuất lẽra phải bố trí nhiều công nhân thì thực tế lại bố trí ít, nhữngkhâu cần ít ngời thì lại bố trí nhiều ngời gây ra tình trạng lãngphí Nh vậy vấn đề này là rất càn thiết doanh nghiệp phải chúý.

Mặt khác, một số công tác tổ chức thi đua, khen thởng,kiểm tra chất lợng sản phẩm thì cha đợc coi trọng lắm Trongnền kinh tế thị trờng khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinhdoanh dới sự điều tiết của bàn tay vô hình ( Thị trờng) và bàntay hữu hình ( Nhà nớc) thì việc quản lý sản xuất kinh doanhcần phải có sự kết hợp hài hoà giữa tính khoa học và tính nghệthuật làm sao cho đúng những quy định của Nhà nớc nhng lại cótính mềm dẻo cần thiết Trong công tác tổ chức lao động khoahọc cũng vậy, doanh nghiệp làm sao phải tìm ra những phơngpháp sao cho phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất của mình.

Không ngừng hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoahọc là một yêu cầu khách quan đối với mỗi ( ngời lao động )doanh nghiệp, theo hớng lựa chọn công tác tổ chức lao động hợplý và hoàn thiện các điều kiện để thực hiện tốt công tác tổ chứclao động khoa học trong xí nghiệp, để doanh nghiệp phát triểnbền vững ngày một đi lên.

Trang 26

Phần II: Thực trạng tổ chức lao động tại công ty xi măngđá vôi phú thọ.

I Sơ lợc về công ty xi măng đá vôi Phú Thọ.

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty xi măng-đá-vôi Phú Thọ là một doanh nghiệpNhà nớc thuộc Sở xây dựng Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ Làxí nghiệp xi măng địa phơng, trụ sở chính của công tyđóng trên địa bàn thị trấn Thanh Ba - huyện Thanh Ba -tỉnh Phú Thọ Với diện tích đất đai là 376000m2 Công ty cócác chi nhánh đại diện tại thành phố Việt Trì, thị xã VĩnhYên, Phú Diễn (Hà Nội) và một xí nghiệp thành viên đóng tạiTiên Kiên - Lâm Thao - Phú Thọ.

Thực hiện quyết định 144/QĐ.UBND tỉnh Phú Thọ rangày 29/9/1967 xí nghiệp xi măng Thanh Ba ra đời với 48 cánbộ công nhân viên, đến ngày 31/12/1967 mẻ lanhke đầutiên thí nghiệm thành công Từ đó lấy ngày 31/12/1967 làngày truyền thống của đơn vị.

Ngày 4/1/1980, xí nghiệp tiếp nhận xí nghiệp vôi ĐàoGiã và từ đó tên gọi là xí nghiệp xi măng Đào Giã.

Ngày 5/10/1984, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết địnhsố 100 QD/UB chuyển giao xí nghiệp đá Đồn Hang vào xínghiệp xi măng Đào Giã quản lý vì thành lập xí nghiệp liênhiệp xi măng - đá vôi thuộc Sở xây dựng Vĩnh Phú.

Ngày 19/2/1986, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết địnhsố 419 QĐ/UB chuyển giao xí nghiệp đá Hơng Cần - ThanhSơn vào xí nghiệp xi măng - đá vôi.

Ngày 19/4/1988, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết địnhsố 205 QĐ/UB chuyển giao xí nghiệp PUZOLAN vào xínghiệp liên hiệp xi măng - đá vôi.

Trang 27

Ngày 9/12/1991, thực hiện quyết định 315/HĐBT ngày1/9/1990 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) chấnchỉnh lại sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế quốcdoanh UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số 804 QĐ/UBgiải thể ba xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả là xí nghiệpĐồn Hang, xí nghiệp vôi Bạch Hạc và xí nghiệp đá HơngCần Cũng trong năm đó xí nghiệp đá Thanh Ba chuyểnsang hình thức là một phân xởng.

Năm 1993 nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, xí nghiệpliên hiệp xi măng - đá vôi Vĩnh Phú đã đầu t mở rộng sảnxuất lần thứ nhất, đa công suấ sản xuất xi măng lên60.000tấn/năm.

Năm 1994 tiếp tục đầu t công suất lần 2, đa tổngcông suất thiết kế của xí nghiệp liên hiệp xi măng - đá vôilên 150.000tấn xi măng PORTLAND PC 30 TCVN - 2682 -1992/năm.

Ngày 20/9/1994, UBND tỉnh Vĩnh Phú ra quyết địnhsố 1287 QĐ/UB đổi tên xí nghiệp liên hiệp xi măng - đá vôiVĩnh Phú thành công ty xi măng - đá vôi Vĩnh Phú.

Ngày 01/6/1997 do tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnhVĩnh Phúc và Phú Thọ, UBND tỉnh Phú Thọ đã ra quyếtđịnh số 69QĐ/UB đổi tên công ty xi măng - đá vôi Vĩnh Phúthành công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ.

Công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ có hai dây chuyềnsản xuất xi măng theo công nghệ sản xuất xi măng lò đứng,thiết bị mua của Trung Quốc Một dây chuyền theo côngsuất thiết kế là 60000tấn/năm và một dây chuyền90000tấn/năm, tổng công suất thiết kế là 150000tấn/năm.

Về kinh nghiệm sản xuất xi măng lò đứng, công ty xi

Trang 28

nghề đã từng làm chuyên gia kỹ thuật cho nhiều nhà máy nhxi măng Bỉm Sơn, Hà Giang,

Công ty xi măng - đá vôi Phú Thọ có hai mỏ đá (ThanhBa và Ninh Dân) có trữ lợng đá lớn đủ điều kiện để nhàmáy tồn tại và phát triển mở rộng công suất lên 5 - 7 lần.Công ty có một đội xe cơ giới với tổng đầu xe các loại 53 cái,có một xởng cơ khí sửa chữa, một phòng thí nghiệm đạttiêu chuẩn quốc gia có đầy đủ trang thiết bị và phân tíchkịp thời các nguyên liệu sản phẩm.

2 Đặc điểm về sản xuất sản phẩm.

Công ty có hai dây chuyền sản xuất xi măng kiểu lòđứng, dây chuyền 6 vạn tấn năm do đầu t có 8,3 tỷ nên chủyếu chỉ có hoàn chỉnh đợc khâu lò nung còn khâu trunggian nh nghiền liệu chủ yếu lấy từ dây chuyền 9 vạn tấnsang với công nghệ sản xuất bán khô, nguyên liệu sản xuất ximăng đợc cấu tạo gồm đá vôi, đất sét silic, 3% xỉ sắt đợcnghiền lẫn với than Cứ trung bình 1m3 đá với 300kg đất sét,3 kg xỉ sắt cùng với 320 - 400 kg than cám số 3, số 4 Khinghiền nung luyện sẽ cho ta đợc 980 kg clanhke cộng với 20kg phụ gia khoáng hoá, thạch cao, phụ gia màu hoạt tính chota đợc 1 tấn xi măng PC 300.

Biểu 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng

nghệĐất sét

Định l ợng

Nghiền phân ly

Nung luyệnThạch cao

Đập

Phụ gia hoạt tính

Trang 29

Qua biểu 1, sơ đồ quy trình công nghệ ta thấy:

Đá vôi khi đã đợc qua tuyển và kẹp hàm đạt cỡ 0,1 0,9mm đợc đa vào silô chứa (keo).

Đất sét qua tuyển chọn phơi sấy đa vào silô chứa quamáy sấy thùng quay đạt độ ẩm 3%.

- Phụ gia công nghệ (xỉ sắt) qua tuyển chọn, qua máysấy thùng quay đến silô.

- Than cám A (cám 3 và cám 4) qua máy sấy thùng quay,đảm bảo độ ẩm > 3% đa vào silô.

Các nguyên liệu trên khi đã sấy khô xác định đợc các tỷlệ hoá học cấu tạo, các thành phần đợc phòng kỹ thuật phântích địn ra tỷ lệ phối liệu, lập thành tỷ lệ cho từng giờ nhấtđịnh, đợc báo nhập vào hệ thống điều khiển máy tính,cân bằng định lợng Từ đây các cân bằng định lợng sẽcung cấp các nguyên liệu trên các silô cho máy nghiền phânly đạt cỡ hạt nhỏ hơn 15% qua sàng có 4900 lỗ/cm2 Đến đâyngời ta đợc một nguyên liệu tổng hợp đã nghiền nhỏ đa vàosilo chứa Từ silô qua hệ thống gầu tải lên máy trộn hai trụcmột lợng nớc vừa phải đợc da vào để đạt độ ẩm nhất địnhqua máy vê viên 3- 5 mm để khi vào lò nung tạo độ thoánggió cho lò dễ cháy Qua lung luyện các nguyên liệu này ởnhiệtđọ 3000 - 3500oC đợc bán thành phẩm gọi là clanhke.

Trang 30

đập nhỏ ở cỡ hạt 35% và phụ gia màu hoạt tính đợc đa vàocùng clanhke lên silô Từ si lô băng tải vào máy nghiền phânly đạt độ mịn theo tiêu chuẩn nhỏ hơn 10% qua sàng có4900 lỗ /cm2 Đây chính là sản phẩm xi măng hoàn thiện chađóng bao Từ đây xi măng đợc đa vào si lô chứa cho nguộirồi qua hệ thống băng tải đến máy đóng bao xi măng đợchoàn thiện đóng bao nhập kho.

- Sản phẩm đá vôi: Đợc sản xuất chủ yếu thủ công dokhai thác ngầm (vì đây không là núi đá) Đá nằm dới mặtđất từ 1- 2m, phải bóc lớp đất phủ đi, dùng máy búa khoanhơi cầm tay khoan các lỗ theo yêu cầu cắt tạo tầng của mỏ,dùng thuốc nổ để nạp vào các lỗ khoan Do tác động mìnđá phá vỡ thành khối nhỏ , dùng búa đập thủ công, pha bổ,tuyển chọn theo yêu cầu của khách hàng.

Trang 31

3.Đặc điểm về bộ máy quản lý.

Sơ đồ bộ máy quản lý.

Công ty hoạt động theo chế độ thủ trởng Giám đốc cóchức năng quản lý chung chịu trách nhiệm về phơng hớngphát triển , tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt độngkinh tế của công ty theo quyền hạn và trách nhiệm mà Nhànớc giao cho giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc Giám đốc có 3phó giám đốc giúp việc.

Trởng các phòng ban, đơn vị chịu trách nhiệm trớcgiám đốc công ty Cơ chế quản lý của công ty mang đặcđiểm quản lý trực tuyến chức năng Giám đốc công ty mộtmặt có quan hệ trực tiếp với các quản đốc, giám đỗcínghiệp thành viên, mặt khác thông quan quan hệ với cácphòng ban giúp việc quản lý về các mặt cụ thể của sản xuất(lao động, năng suất, kỹ thuật ) sát sao và chạn chẽ hơn Dođó giúp cho việc ra quyết định của giám đốc đợc kịp thờiđúng đắn Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lựcchuyên môn bộ phận chức năng, vừa đảm bảo quyền chỉ

Giám đốc

P.Giám đốc vật

t - XD cơ bản SX - kỹ thuậtP.Giám đốc kinh doanhP.Giám đốc

Phòng hành chín

g tiêu thụ

Phòng hành chín

g tiêu thụPhòn

g pháp

g tài vụPhòn

g TCLĐPhòn

g KCSPhòn

g kỹ thuậtBan

g KHVT

Trang 32

4.Đặc điểm về lao động của công ty.

Biểu 1 Phân loại lao động trong công ty xi măng đá vôi Phú Thọ.

1 Lao độngquản lý

2.Công nhânsản xuất

3.Công nhânphục vụ

Theo biểu trên ta thấy, đây là một công ty sản xuấtkinh doanh có quy mô lớn(1224 lao động) và tỷ lệ lao độngquản lý là khá thấp (61%) Sơ với quy định Tổng số nữ là466 ngời chiếm 41,2% so với tổng số lao động là không cao.Nhng so với tính chất là công việc là đơnvị sản xuất vậtliệu, nặng nhọc thì tỷ lệ nữ nh vậy là quá cao Do tính chấtcông việc nên đại bộ phận lực lợng lao động nữ vẫn phải bốtrí vào những nơi sản xuất nặng nhọc mà đáng ra côngviệc này nên dành cho nam giới.

Biểu 2: Cơ cấu lao động toàn công ty theo trình độchuyên môn năm 2000.

I- Công nhân sảnxuất

* Bậc 1* Bậc 2

434

Trang 33

* Bậc 4* Bậc 5* Bậc 6* Bậc 7

II- Lao động quảnlý

* Không đào tạo* Sơ cấp

* Trung cấp

* Cao đẳng và đạihọc

* Trên đại học

Qua biểu trên ta thấy trình độ chuyên môn của ngời laođộng là khá thấp trình độ học vấn ở đại học, cao đẳngchỉ chiếm có từ 3-4% , trình độ trung cấp chiếm 3-4%trong tổng số lao động Công nhân bậc cao 7/7 chiếm 2-3%, công nhân bậc 6/7 chiếm 5-6%

Để mở rộng công ty trong tơng lai, từ sản xuất xi mănglò đứng sang công nghệ sản xuất xi măng lò quay đòi hỏicông ty phải có kế hoạch tuyển chọn một lực lợng lao động cótrí thức , có sức khoẻmới đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất côngnghệ mới.

II- Phân tích tình hình tổ chức lao động tại công ty xi măng đá vôi Phú Thọ

1- Công tác định mức lao động

1.1- Các loại mức đang áp dụng tại công ty.

Trang 34

Hiện nay công ty đáng áp dụng loại mức đó là loại mứcsản lợng , mức biên chế (mức định biên) , mức thời gian.

- Mức thờigian đợc áp dụng cho lao động quản lý (thờigian để ngời lao động hoàn thành công việc của mình).Đơn vị tính là công của từng tháng mà tính lơng.

- Mức biên chế đợc áp dụng cho công việc vận hành máymóc thiết bị của công ty trong dây truyền sản xuất.

- Mức sản lợng dang đợc áp dụng cho đa số công nhânsản xuất chỉ trừ công nhân cơ khí sửa chữa , lơng củacông nhân sẽ phụ thuộc vào sản phẩm của mình làm ra làbao nhiêu

1.2- Tổng khối lợng công việc của công ty

- Khối lợng công việc của lao động quản lý: bao gồmcông việc tại các phòng ban nhơ phòng tổ chức lao độngtiềnlơng , phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật t, phòng kỹ thuật,phòng tiêu thụ, phòng KCS , phòng hành chính, phòng antoàn pháp chế , ban xây dựng cơ bản

- Khối lợng công việc của công nhân sản xuất: bao gồmcông việc vận hành máy móc, vận chuyển nguyên vật liệu, láimáy ủi , máy xúc , ô tô, sửa chữa cơ điệnvà vệ sinh.

1.3- Cán bộ làm công tác định mức

Công tác định mức đợc công ty giao cho phòng tổ chứclao động , với khối lợng công việc rất lớn , công ty cha quantâm đúng mức đến tình hình định mức thể hiện ra làchỉ có một ngời làm công tác này là phò phòng tổ chức laođộng Ngô Thành Yên tốt nghiệp trung cấp lao động tiền l-ơng sau đó học đại học tại chức khoa Kinh tế lao động cóthâm niên 15 năm công tác tại công ty.

Trang 35

Nh vậy, chỉ có một ngời làm công tác định mức trongkhi đó công việc cần định mức lớn Do đó , cán bộ làm côngtác định mức là cha tơng xứng với khối lợng công việc củacông ty.

1.4- Phân tích phơng pháp xây dựng mức.

Để xây dựng mức lao động có căn cứ khoa học thì việcxác định các mức phải dựa rên các phơng pháp khoa học.Trong quá trình xây dựng mức phải biết phân chia quátrình lao động ra ác bộ phận hợpthànhmột cách tỷ mỉ , hợplý và chính xác đồng thời tính đúng, tính đủ các loại haophí cần thiết để hoàn thành sản phẩm theo từng bớc côngviệc

Tại công ty xi măng đá vôi Phú Thọ cán bộ định mứcđang sử dụng phơng pháp thống kê và kinh nghiệm để xâydựng mức lao động Quá trình xây dựng mức đợc tiến hànhnh sau:

Bớc 1 : Cán bộ định mức tại phòng tổ chức sẽ tiến hànhphân chia dây truyền công nghệ thành các cung đoạn sảnxuất nh bảng sau:

TT Cung đoạn sản xuất

1 Sản xuất đá nguyên liệu 2 Sấy đất

Trang 36

Bớc 2: Tiến hành phân chia các cung đoạn sản xuấtthành các bớc công việc Tra bảng lu về định mức lao độngtrong sản xuất vật liệu xây dựng của bộ xây dựng cho các b-ớc công việc đã phân ra ở trên và đa bảng mức vào bảngmức công ty Ngoài ra theo đánh giá của phó phòng tổ chứclao động là ngời tiến hành việc địnhmức thì những côngviệc không có tên trogn quyển định mức của bộ xây dựng,những công việc đó sẽ dựa vào kinh nghiệm của o và cáccông ty khác đã nhiều năm sản xuất xi măng Đối với các bớccông việc làm bằng thủ công nh vận chuyển đất , đá thìcông thức tính số lao động cần thiết cho bớc công việc là :

Đối với công việc vệ sinh thì xét nhu cầu cần thiết củacác phân xởng mà tính ra số công nhân làm công việc vệsinh công nghiệp cần thiết Ngoài ra , trong mỗi phân xởngcòn tính cả số lao động quản lý phân xởng , các đốc ca, kỹthuật đi ca, nấu bồi dỡng

Từ sản lợng xi măng quy đổi về cho phân xởng và sốlao động của mỗi bớc công việc tính ra định mức cho mỗi b-ớc công việc

= Số lao động12 tháng 22 ngày

Trang 37

Định mứcmỗi bớc côngviệc

Sản lợng xi măng quy đổi chophân xởng

Bớc 3: Dựa vào kết quả sản xuất của kỳ trớc , các thángtrớc cùng với số lợng lao động của kỳ trớc mà điều chỉnh mứccho phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Bớc 4: Xây dựng mức lao động tổng hợp TSP= TCN+ TPV+TQL

- Tính TCN: Tính mức lao động cho từng bớc công việc(xem phụ lục) và tổng hợp lại

TT Cung đoạn sản xuất Số lao động(ngời)

Định mức

(công/tấn ximăng)

1 Sản xuất đá nguyên liệu 406 1,0100

4 Nghiền liệu+ nung lanh ke 240 0,6930

6 Nghiền đóng bao xi măngvận chuyển xếp kho bốclên ô tô

Trang 38

chữa ô tô, công nhân lái máy xúc của đội vận tải 62 ngời.Cán bộ kỹ thuật đi ca kiểm tra quy trình công nghệ 14 ng-ời Y tế 5 ngời Bảo vệ đi ca ở các khu vực sản xuất 14 ng-ời Tổng cộng 155 ngời.

TPV= (1222155 ngời): 105.000 tấn= 0,3897 (công /tấnxi măng).

- Tính TQL:Lãnh đạo 4 ngời + tổ chức lao động 5 ngời +an toàn lao động 2 ngời + kỹ thuật cơ điện công nghệ KCS10 ngời + Kế hoạch 7 ngời + tiêu thụ 7 ngời + tài vụ 11 ngời+ hành chính xe con 11 ngời + bảo vệ gác cổng 8 ngời +xây dựng cơ bản 3 ngời + đoàn thể 3 ngời + nhà trẻ 4 ngời Tổng cộng 75 ngời

TQL=(122275 ngời):105.000 tấn = 0,1886 (công /tấnxi măng)

* Tổng cộng: mức lao động tổng hợp

TPV+TQL=2,6355+0,3897+0,1886=3,2138(công/tấn xi măng).Quá trình định mức lao động của công ty đợc tiếnhành đơng iản , tốn ít thời gian vì không phải đi khảo sátthực tế , chủ yếu dựa vào bảng định mức lao động do bộxây dựng ban hành và kinh nghiệm của công ty.

1.5- Những tồn tại cần khắc phục.

Đối với khối lợng công việc của lao động quản lý và phụcvụ thì không có một tài liệu nào nói đến định mức laođộng lao động cho nó cả Theo phòng tổ chức thì khi thấyrằng công việc của các phòng cần ngời cho một công việc gìđấy thì họ tuyển dụng , họ không định mức cho lao độngnày Dẫn đến tình trạng là phòng thì thiếu , phòng thìthừa.

Trang 39

Do việc định mức chỉ do 1 cán bộ ở phòng tổ chứcthực hiện nên không thể khảo sát thực tế nên định mứcmang tính chủ quan , xa thực tế , trên giấy tờ dẫn đến làkhông thấy đợc những khâu lãng phí thời gian, những thaotác cử động thừa của công nhân , không thấy đợc phơngpháp lao động tiên tiến của công nhân.

2- Phân công và hiệp tác lao động :

Phân công và hiệp tác lao động là nội dung c bản nhấtcủa tổ chức lao động bởi vì nhờ có phân công lao độngmà tất cả các cơ cấu về lao động trong công ty đợc hìnhthành, tạo nên một bộ máy với tất cả các bộ phậnchớc năng cầnthiết với những tỷ lệ tơng ứng theo yêu cầu của sản xuất.

Hiệp tác lao động là sự vận hành cơ cấu lao động ấytrong không gian và thời gian Muốn quá trình sản xuất đợcdiễn ra một cách liên tục , nhịp nhàng và đồng bộ thì cầnphải có sự phân công lao động hợp lý và hiệp tác lao độngchặt chẽ.

2.1- Phân công lao động.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh , cơ cấu laođộng , cơ cấu tổ chức

Công ty đã vận dụng các hình thức phân công laođộng sau:

- Phân công lao động theo chức năng.- Phân công lao động theo công nghệ.

- Phân công lao động theo mức độ phức tạp của côngviệc.

a- Phân công lao động theo chức năng :

Trang 40

Là sự tách riêng các hoạt động lao động thành các chứcnăng lao động nhất định căn cứ vào vai trò vị trí của từngchức năng lao động so với quá trình sản xuất sản phẩm.

Phân công lao động theo chức năng tạo nên cơ cấu laođộng chung cho toàn công ty Chất lợng hoạt động của cơcấu tổ chức lao động này phụ thuộc vào việc phân chiaquyền hạn , nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng thực hiệncác mối liên hệ chức năng , việc tổ chức thông tin và xử lýthông tin , đồng thời phụ thuộc vào chất lợng của lao độngđợc thu hút và bố trí trong các bộ phận chức năng.

Biểu 3: Tình hình phân công lao động theo chức năngtại công ty

Công nhân sảnxuất

Công nhân phụcvụ

Để đánh giá mức độ hợp lý của phân công lao độngtheo chức năng nói trên ta sẽ xem xét sự phân chia chức năng, tình hình thực hiện chức năng và hệ số xử dụng thời gianlàm việc của từng bộ phận.

- Về lao động quản lý.

- Giám đốc : Quản lý theo chế độ thủ trởng Có tráchnhiệm tiếp nhận và quản lý , sử dụng các nguồn vốn tài sản ,

Ngày đăng: 04/10/2012, 11:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w