1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bảng thu hoạch cá nhân

6 3,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 77,5 KB

Nội dung

Trường THCS Lý Tự Trọng BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN Phần I: Họ và tên giáo sinh : Lớp: Thể Dục – Cơng tác đội 33 TTSP tại : Lớp 8/1 Trường THCS Lý Tự Trọng Đề tài nghiên cứu khoa học: TD - CTĐ Công tác được giao: Chủ nhiệm và giảng dạy Phần II: Thu hoạch cá nhân và các nội dung TTSP : 1. Thâm nhập thực tế: Ý thức, tinh thần, thái độ khi nghe báo cáo và tìm hiểu về tổ chức và các hoạt động của nhà trường: Có ý thức tốt, tinh thần tích cực khi tham gia nghe báo cáo, luôn có thái độ nghiêm túc, chân thành, ghi chép đầy đủ. Không bỏ vắng hoặc trễ nãi, trong khi nghe báo cáo luôn có sự tìm hiểu và học hỏi về cơ cấu tổ chức và tổ chức hoạt động nhà trường, tìm hiểu về nhà trường một cách xuyên suốt. Trường THCS Lý Tự Trọng là một trong những trường có thành tích học tập thuộc loại khá của Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm . Trường là một tổ chức thuộc ngành giáo dục trong đó có một Chi bộ gồm 19 Đảng viên đang hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng Uỷ phường Mỹ Hương, lực lượng giáo viên và công nhân viên nhà trường bao gồm 63 người trong đó có Ban Giám Hiệu gồm một hiệu trưởng và hai hiệu phó. Cơ cấu hoạt động giảng dạy của nhà trường gồm 5 tổ chuyên môn ngoài ra còn có các ban, tổ chức đoàn thể cùng các thầy cô và nhân viên trong trường hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường. Hoạt động của nhà trường nhằm giáo dục tư tưởng chính trò cách mạng giáo dục đạo đức hướng nghiệp cho học sinh. Các hoạt động của nhà trường bám sát vào mục tiêu của ngành, của tổ chức, nhà trường hoạt động từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần trong đó khối 9(8 lớp),khối 8 (8 lớp) học buổi sáng thời gian từ 6 giờ 45 phút đến 11 giờ 15 phút; khối 6 (6 lớp), và khối 7 (từ 7/1 đến lớp 7/8) học buổi chiều thời gian từ 12 giờ 45 phút đến 17 giờ 15 phút. Trong trường tuy mỗi ban, một tổ chức, đoàn thể hoạt động nhằm thực hiện một nhiệm vụ riêng nhưng mục đích chung là nâng cao chất lượng học tập, phẩm chất đạo đức và thể chất của học sinh. -Quan hệ giữa nhà trường, đòa phương và các tổ chức giáo dục khác: * Với đòa phương: Nhà trường tham mưu để xây dưng cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu của nhà trường. Phối hợp với cấp Uỷ Đảng để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng chính trò, phấn đấu xây dưng Chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh, giáo viên tham dự đầy đủ các cuộc thi giáo viên dạy giỏi và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. * Với các tổ chức giáo dục khác: Luôn phối hợp nhòp nhàng với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực và các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà Trường THCS Lý Tự Trọng trường thông qua các tổ chức đoàn thể cơ sở: Đoàn, Đội, Công đoàn, Hội phụ huynh học sinh. -Về năng lực và phẩm chất của người giáo viên: Nhiệt tình, tận t với công việc, nghiêm túc chấp hành và thực hiện tốt các quy đònh của nhà trường và ngành giáo dục,thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Không vi phạm nội quy của chương trình giáo dục, thực hiện tốt các văn bảng của Sở và Bộ giáo dục đưa xuống, có nhiều sáng tạo trong cách dạy, truyền thụ kiến thức cho học sinh. Các giáo viên có sự nâng cao về chiều sâu trong chất lượng trong từng tiết học, nhiệt tình chỉ dẫn, bảo ban, giúp đỡ học sinh, hết mình vì sự nghiệp “trồng người”, nhất là đối với các giáo sinh TTSP, các thầy cô hướng dẫn nhiệt tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo sinh có cơ hội học hỏi về kinh nghiệm giảng, nâng cao năng lực để trở thành một giáo viên có đầy đủ phẩm chất trong tương lai. -Mối quan hệ giữa giáo viên với các lực lượng giáo dục khác: * Với lãnh đạo: Nghiêm chỉnh tiếp thu những kiến thức của lãnh đạo, luôn chấp hành tót mọi nhiệm vụ đã được phân công, có ý thức kỉ luật cao tôn trọng nội quy của nhà trường, của ban lãnh đạo đề ra… * Với đồng nghiệp: Luôn giúp đỡ nhau trong công tác nâng cao phương pháp giảng dạy, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để trau dồi thêm những kó năng lên lớp mới đạt chất lượng cao trong giảng dạy,luôn vui vẻ chan hoà, gắn bó và tương trợ lẫn nhau. * Với cán bộ công nhân viên:Thường xuyên giúp đỡ trong công tác hoạt động tận tình giúp đỡ,yêu thương. * Với phụ huynh học sinh: Thân mật, liên kết trao đổi thông tin về tình hình học tập, phẩm chất đạo đức và những biến đổi tâm lí của học sinh, luôn liên hệ kòp thời những biểu hiện của học sinh để kết hợp giúp đỡ các em đến lớp được đầy đủ. * Với các tổ chức đoàn thể: Thường xuyên trao đổi về những thông tin liên quan đến giáo dục, cùng kết hợp để giáo dục học sinh. -Tác dụng của việc thâm nhập thực tế đới với bản thân: Bản thân em đang được thâm nhập thực tế trong trường THCS thời gian 6 tuần, thông qua đợt thâm nhập này, em đã rút ra được nhiều điều bổ ích cho bản thân. Càng hiểu thêm về cơ cấu tổ chức trường và các hoạt động của trường THCS nói chung, trường em đang thực tập nói riêng. Hiểu được cơ cấu tổ chức hoạt động lãnh đạo với mục tiêu, chương trình, lực lượng tham gia quá trình giáo dục, nội dung giáo dục, dạy học, nguyên tắc, phương châm, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, biết được mối quan hệ nhà trương với gia đình và xã hội. Bản thân đã học hỏi được rất nhiều những kinh nghiệm của một người giáo viên, biết thêm về cách quản lí, thực hiện nhiệm vụ của một người giáo viên chủ nhiệm. Ngoài ra còn hiểu rõ hơn về phẩm chất, năng lực của người giáo viên THCS. 2. Thực tập giảng dạy : -Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công việc: Có tinh thần trách nhiệm cao, thái độ nghiêm túc học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, phong cách đứng lớp của người giáo viên với Trường THCS Lý Tự Trọng một ý thức cao, trước khi lên lớp đã thực hiện tốt việc soạn bài, giáo án được chuẩn bò kó lưỡng, thực hiện đầy đủ mọi nhiệm vụ của nhà trường giao phó, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy giảng dạy của nhà trường, luôn biết học hỏi các giáo viên công tác ở trường, tác phong của giáo viên và thực tế lớp học. -Những công việc đã làm: *Dự giờ mẫu 2 tiết ( 1soạn giáo án), 8 tiết giáo án để thực tập giảng dạy (2 tiết dạy thử ,6 tiết đánh giá ) * Được phân công chủ nhiệm lớp . . . : Hàng ngày luôn lên lớp quản lí học sinh trong 15 phút sinh hoạt đầu giờ,tập thể dục giữa giờ,bảo ban, bám sát lớp hàng ngày hàng tuần, tìm hiểu về nội quy lớp, hoạt động tổ chức lớp. * Theo dõi kế hoạch cụ thể hàng tuần dựa trên kế hoạch chung của ban chỉ đạo để lập kế hoạch cho bản thân. -Nguyên tắc và phương pháp lên lớp: * Về nguyên tắc: Dạy đúng mục đích giáo dục đảm bảo tính khoa học, có sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, tính hệ thống tuần tự trong dạy học, phải biết phát triển tư duy học sinh. Bài học có sự sáng tạo để học sinh tự giác tích cực độc lập trong khi học. * Về phương pháp: Với chuyên môn là TD - CTĐ, mỗi giáo viên có phương pháp khác nhau. Giáo viên áp dụng một cách khoa học và sáng tạo trong các phương pháp thuyết trình, giảng giải, diễn giảng về những vấn đề của bài học cho học sinh kết hợp với phương pháp vấn đáp thuyết trình để huy động tính tích cực của học sinh trong tiết học đồng thời có kết hợp tranh ảnh minh họa cho tiết học thêm phần sinh động kích thích tính tích cực của học sinh. -Thực hiện nề nếp dạy và học ở trường: Đều đặn theo lòch thời khoá biểu đã ghi. Giáo viên lên lớp đúng giờ, đầy đủ, dạy đúng chương trình kế hoạch, các giáo viên thực hiện theo đúng sự phân công của lãnh đạo, Ban giám hiệu và các tổ chuyên môn, giáo viên thực hiện đúng đắn vai trò của mình. Tác phong lên lớp lòch sự gọn gàng, nhiệt tình trong quá trình truyền đạt kiến thức, rất nghiêm túc xử sự đúng mực. Học sinh nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy đònh của nhà trường, sỉ số lớp được duy trì, thực hiện đúng vai trò của người học sinh. Vai trò tự quản lớp, cờ đỏ thực hiện đúng nhiệm vụ trực ban kiểm tra đôn đốc các lớp. Mọi hoạt động của nhà trường đi vào nề nếp trình tự khoa học, logic. -Đònh hướng của mình trong tương lai: Tiếp tục học hỏi, kinh nghiệm giảng dạy từ những giáo viên đi trước, đồng thời tự mình tu dưỡng, rèn luyện tinh thần, ý thtức, trách nhiệm đối với việc giảng dạy, không ngừng học tập nâng cao kiến thức, rèn luyện tốt hơn về phẩm chất tác phong của người giáo viên. -Biết cách quản lí học sinh, hiểu được đặc điểm lứa tuổiû của học sinh THCS để có những biện pháp quản lí hữu hiệu đối với học sinh, đặc biệt là học sinh cá biệt, để tạo ra cho bản thân kiến thức và năng lực của người giáo viên, tạo cho mình phương pháp giảng dạy tốt nhất. Trường THCS Lý Tự Trọng 3. Thực tập chủ nhiệm lớp: -Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công việc: Hoạt động hết mình vì lớp, bản thân đã thực hiện công việc này với một tinh thần trách nhiệm cao, có thái độ nghiêm túc, luôn tự mình học hỏi kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm từ các giáo viên hướng dẫn, tìm mọi biện pháp để đưa lớp đi lên, theo dõi sát sao hoạt động của lớp, bám lớp chắc ở tất cả các tiết sinh hoạt, 15 phút đầu giờ, mọi hoạt động vui chơi, giải trí nề nếp của các em đều được sự quản lí của các giáo sinh một cách nghiêm ngặt. -Hiểu biết về công việc của một giáo viên chủ nhiệm giỏi: * Phải là người có chức năng quản lí toàn diện học sinh một lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi mọi yêu cầu giáo dục do nhà trường đặt ra, là người gần gũi học sinh nhất, trực tiếp uốn nắn kòp thtời những hành vi sai trái của các em phát triển đúng hướng. * Đồng thời là người giáo viên cần phải có những kiến thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học và các kó năng sư phạm. Có như vậy giáo viên chủ nhiệm mới có thể giúp các em học sinh đònh hướng đúng và lường trước những khó khăn, thuận lợi để vạch ra những kế hoạch tối ưu nhất cho lớp chủ nhiệm. * Phải biết tổ chức cho tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tính tích cực của mỗi học sinh, quy đònh rõ mọi chức năng nhiệm vụ cho bộ máy tự quản, phải cố vấn và giúp đỡ các em, biết phân loại học sinh lớp chủ nhiệm để có những biện pháp quản lí thích hợp. * Hiểu được tâm lí hoàn cảnh của mọi học sinh, tính cách của các em để có những tác động sư phạm phù hợp nhằm phát huy được những mặt mạnh sẵn có ở mỗi học sinh, đồng thời hình thành, phát triển thêm những phẩm chất cần thiết cho các em. * Biết kết hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường, gia đình và xã hội để giáo dục học sinh, phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường để giáo dục học sinh trở thành con ngoan trò giỏi, học sinh gương mẫu. Giáo viên chủ nhiệm là hạt nhân của sự kết hợp đó, dựa vào kế hoạch chung của nhà trường để đề ra kế hoạch riêng cho lớp mình. -Kết quả chủ nhiệm lớp: Lớp hoạt động sôi nổi hơn, các phong trào hoạt động riêng của lớp đều được các học sinh tham gia tích cực, phong trào hoạt động cho trường như văn nghệ, TDTT cũng mạnh mẽ hơn. * Về nề nếp: Lớp thực hiện một cách khá nghiêm túc,vệ sinh lớp luôn sạch sẽ, só số lớp được duy trì.Tuy nhiên còn tình trạng học sinh nghỉ học không có lý do,không đồng phục. * Về học tập: hạn chế dần tình trạng không thuộc bài, siêng năng trong việc phát biểu xây dựng bài, lớp học ngày càng sinh động hơn. * Về lao động: Chăm sóc tưới cây xanh đầy đủ theo sự phân công, đã hoàn thành tốt, đã tích cực ngày lao động mà nhà trường đã phân. * Trong mối quan hệ với nhau: Các em ý thức hơn về mối dây đoàn kết nhờ có sự nhắc nhở, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, chan hoà vui vẻ trong vui chơi học tập. Trường THCS Lý Tự Trọng Trong thời gian tới để chủ nhiệm tốt một lớp học sinh, bản thân trước hết cần phải tích cực học hỏi nhiều hơn nữa kinh nghiệm chủ nhiệm một lớp ở các giáo viên chủ nhiệm đang công tác tại trường, tự đề ra một quy đònh riêng cho lớp và nghiêm túc thực hiện. Quản lí học sinh theo kế hoạch đề ra có sự trợ giúp của bộ máy tự quản, bám sát lớp ở các tiết sinh hoạt. 4. Nghiên cứu khoa học: -Tinh thần thái độ trong nghiên cứu: Có thái độ nghiên cứu nghiêm túc, tích cực tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm trong khi nghiên cứu. -Phương pháp nghiên cứu: Phối hợp nhiều phương pháp mộy cách linh hoạt có hệ thống đối với lứa tuổi học sinh THCS -Kết quả nghiên cứu: Từ thái độ nghiên cứu, tinh thần trách nhiệm cao cùng các phương pháp phù hợp nên kết quả nghiên cứu khá khả quan. 5.Ý thức thực hiện nội quy thực tập sư phạm : Thực tập sư phạm là một hoạt động thâm nhập thực tế bổ ích tích lũy cho bản thân những kinh nghiệm và những bài học bổ ích.Ý thức được đếu đó nên trong suốt quá trình TTSP, bản thân đã thực hiện tốt nội quy TTSP về kế hoạch chuyên môn về kế hoạch chủ nhiệm, đảm bảo thời gian cần thiết phải có mặt. Tham dự đầy đủ các buổi họp của đoàn về việc TTSP, theo dõi sát sao lớp chủ nhiệm trong các buổi 15 đầu giờ, sinh hoạt cuối tuần, trong suốt cả quá trình TTSP đã làm đúng theo nội quy và sự phân công công tác của ban chỉ đạo TTSP Phần III: Tự đánh giá chung về các mặt công tác và phương hướng phấn đấu trong tương lai. Một số thu hoạch lớn qua đợt TTSP: * Đối với công tác chuyên môn: Đã tích luỹ mộy số kinh nghiệm trong quá trình chuẩn bò và tiến hành cho một tiết lên lớp, nắm bắt được một số phương pháp mới khi lên lớp. Hiểu được nguyên tác của một giáo viên khi lên lớp phải thực hiện những công việc gì, biết tổ chức một lớp học. Xây dựng nội dung của bài học và nắm được một số phương pháp cũng như cách trình bày trình tự của giáo án, của bài học, nắm được tác phong và vai trò trách nhiệm đứng lớp của một giáo viên. * Khi thâm nhập thực tế đã nắm bắt được cơ cấu tổ chức của một trường THCS, mối quan hệ giữa trường với đòa phương và các lực lượng giáo dục khác. Mối quan hệ giữa giáo viên và các tổ chức giáo dục trong và ngoài nhà trường, những năng lực cần có của một giáo viên. * Đối với công tác chủ nhiệm: Biết cách chủ nhiệm một lớp học sinh bằng cách bám lớp một cách chặt chẽ hàng tuần, hàng tháng, theo dõi những biểu hiện cụ thể của từng em học sinh và tìm các biện pháp áp dụng kòp thời, thích hợp. Kiên trì chòu khó giáo dục học sinh bằng tất cả tình thương, phải thường xuyên theo dõi đánh giá và phân loại học sinh. Bản thân đã học hỏi và lập được kế hoạch chủ nhiệm dựa theo mục tiêu và kế hoạch năm học của nhà trường. Những mặt mạnh và yếu: Trường THCS Lý Tự Trọng * Mặt mạnh: Nhiệt tình trong công việc, tích cực thực hiện nhiệm vụ khi được giao phó, chòu khó tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn cũng như về công tác chủ nhiệm ở các thế hệ giáo viên đi trước, chủ động tích luỹ vốn kinh nghiệm trong tương lai. * Mặt yếu: Còn nhút nhát khi mới đứng lớp, tác phong khi đứng lớp còn rụt rè, run sợ làm ảnh hưởng đến việc giảng dạy, còn lúng túng khi làm việc do chưa được rèn luyện, chưa có kinh nghiệm của một giáo viên, còn bỡ ngỡ trước học sinh. Phương hướng phấn đấu trong tương lai: Sẽ cố gắng thật nhiều hơn nữa khi thâm nhập thực tế trở thành một giáo viên thực thụ, để học hỏi, để có cơ hội thử nghiệm khả năng của bản thân đối với công tác chuyên môn và công tác chủ nhiệm. Phấn đấu để có dược những phẩm chất và năng lực vững vàng của một giáo viên khi bước chân vào nghề, tu dưỡng đạo đức và không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để trở thành một giáo viên dạy giỏi. Phần IV: Nhận xét của nhóm về mình: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn Phan Rang,ngày… tháng ….năm 2012 Người viết . Lý Tự Trọng là một trong những trường có thành tích học tập thu c loại khá của Thành Phố Phan Rang Tháp Chàm . Trường là một tổ chức thu c ngành giáo dục trong đó có một Chi bộ gồm 19 Đảng viên. khoa học và sáng tạo trong các phương pháp thuyết trình, giảng giải, diễn giảng về những vấn đề của bài học cho học sinh kết hợp với phương pháp vấn đáp thuyết trình để huy động tính tích cực của. Trường THCS Lý Tự Trọng BẢN THU HOẠCH CÁ NHÂN Phần I: Họ và tên giáo sinh : Lớp: Thể Dục – Cơng tác đội 33 TTSP tại : Lớp 8/1

Ngày đăng: 02/04/2015, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w