Cao đẳng sư phạm Đồng Nai: 25 năm xây dựng và trưởng thành

62 925 0
Cao đẳng sư phạm Đồng Nai: 25 năm xây dựng và trưởng thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

rường Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai được thành lập ngày 3111976. Trường đã liên kết với các trường Đại học sư phạm đào tạo bổ sung hàng trăm giáo viên THPT một số ngành học do yêu cầu của tỉnh; đào tạo nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên THCS có trình độ Đại học theo hình thức đào tạo chuyên tu, tại chức.

25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -1- Bộ Giáo dục – Đào tạo Trường Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai  25 năm xây dựng và trưởng thành Biên Hoà 2001 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -2- Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai 25 năm xây dựng và trưởng thành CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Đậu Thành Ý CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Phan Sỹ Anh ² BAN BIÊN SOẠN Chủ biên Phan Sỹ Anh Biên tập Hoàng Anh Khiêm Mai Trọng Vò Trần Đình Linh Thái Trọng Tuấn 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -3- Lời nói đầu Tháng 11-1976, Bộ Giáo dục (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) có quyết đònh thành lập cơ sở Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, một phân hiệu của trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay, tháng 11-2001 trường vừa tròn 25 tuổi. Hai mươi lăm năm, khoảng thời gian một phần tư thế kỷ cũng đã đủ để chứng kiến sự đi lên, phát triển, trưởng thành của một nhà trường, một tập thể sư phạm đã hết lòng vì sự nghiệp trồng người, vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ để có ngày hôm nay. Hai mươi lăm năm qua biết bao thăng trầm, bao kỷ niệm buồn vui. Nhà trường đã qua ba lần đổi tên, từ một cơ sở trực thuộc nay đã trở thành một trường Cao đẳng Sư phạm độc lập, đa cấp, đa hệ, đào tạo và bồi dưỡng giáo viên từ Mầm non đến bậc trung học phổ thông. Nhìn lại chặng đường 25 năm qua của nhà trường, chúng ta có quyền tự hào về sự đóng góp công sức của mình vào việc đào tạo đội ngũ giáo viên của tỉnh Đồng Nai. Từ chỗ sau giải phóng đội ngũ giáo viên các cấp chỉ có hơn 3000 người, hầu hết chưa đạt chuẩn đào tạothì nay đội ngũ đó đã lớn lên hơn 6 lần, có đủ năng lực, phẩm chất để hoàn thành nhiệm vụ. Mạng lưới trường lớp đã phủ kín cả vùng sâu vùng xa… Đội ngũ giáo viên sư phạm của nhà trường cũng không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Cơ sở vật chất ban đầu chỉ là một trường tiểu học do chế độ cũ để lại, nay đã trở thành một ngôi trường khang trang, có đủ phòng học, thí nghiệm, thư viện, sân chơi, bãi tập toạ lạc trên khuôn viên gần 10 héc ta. Kỷ niệm 25 năm thành lập trường, Đảng ủy, Ban giám hiệu chủ trương biên soạn tập sách “Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, 25 năm xây dựng và trưởng thành” là tập tài liệu mang tính chất biên niên, nhằm ghi lại những sự kiện, những quá trình xây dựng phát triển của nhà trường 25 năm qua. Đây chưa phải là cuốn lòch sử của nhà trường vì các tư liệu về nhà trường chưa có điều kiện để tập hợp đầy đủ, chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Trong quá trình biên soạn, tập sách này cũng đã nhận được sự góp ý quý báu của các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí trưởng, phó phòng, ban. Đặc biệt là sự góp ý của các đồng chí có mặt những ngày trường mới thành lập, những đồng chí có thời gian dài công tác tại trường, nay còn tiếp tục công tác hoặc đã nghỉ hưu. Cuốn sách hoàn thành trong Lễ kỷ niệm 25 năm ngày thành lập trường cùng dòp Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2001 Rất mong bạn đọc gần xa bổ sung, góp ý để lần xuất bản sau chúng ta có được cuốn lòch sử nhà trường đầy dủ, chính xác và trọn vẹn hơn. ĐẢNG ỦY, BAN GIÁM HIỆU Trường Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -4- PHẦN MỞ ĐẦU Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4/1975 đất nước ta bước sang một thời kì mới. Thời kì xây dựng chủ nghóa xã hội trên phạm vi cả nước. Tháng 11-1976 tỉnh Đồng Nai được thành lập, trên cơ sở sáp nhập 3 tỉnh: Biên Hòa, Bà Ròa - Long Khánh và Tân Phú. 25 năm qua, sau nhiều lần chia tách, điều chỉnh đòa giới tỉnh Đồng Nai tồn tại như ngày nay từ năm 1991, bao gồm 9 đơn vò hành chánh (1 thành phố và 8 huyện ) với diện tích 5856,24km 2 , dân số 2.001.881 người. Sau giải phóng công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Nam nói chung và ở Đồng Nai nói riêng vô cùng khó khăn. Về lónh vực giáo dục, ta tiếp quản toàn bộ cơ sở giáo dục do chế độ cũ để lại, gồm 5 trường mẫu giáo, 386 trường tiểu học, 84 trường trung học, 1 trường nữ công gia chánh, 5 trường kỹ thuật, trong đó có gần 100 trường tư thục. Hệ thống trường lớp lúc đó chủ yếu tập trung ở trục lộ thò xã, thò trấn. Khu vực rộng lớn của vùng kháng chiến cũ hầu như chưa có trường học. Về số học sinh toàn tỉnh có 232.889 học sinh (755.266 học sinh cấp I, 48.965 học sinh cấp II, 8658 học sinh cấp III). Ngành giáo dục đã tuyển dụng lại 3.071 giáo chức các cấp của chế độ cũ. Sự nghiệp giáo dục của Đồng Nai bước sang giai đoạn mới: giai đoạn phát triển thống nhất trong nền giáo dục xã hội chủ nghóa Việt Nam, gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của cả nước. Riêng về lónh vực sư phạm, cả tỉnh lúc đó chỉ có duy nhất một trường sư phạm Phước Tuy thuộc tỉnh Bà Ròa–Long Khánh cũ, đào tạo giáo viên cấp 1 qui mô 350 giáo sinh/năm; sau này là trường sư phạm cấp 1 Đồng Nai, rồi đổi tên thành trường Trung học sư phạm Đồng Nai, năm 1991 được chuyển giao cho tỉnh mới Bà Ròa-Vũng Tàu. Ngày 17-6-1975 Ban bí thư Trung ương Đảng có chỉ thò 222 CT/TW về công tác giáo dục Đại học và chuyên nghiệp vùng mới giải phóng, đặc biệt đẩy mạnh việc phát triển hệ thống trường sư phạm, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên các cấp. Ngày 03-11-1976, Bộ giáo dục (Nay là Bộ giáo dục và đào tạo) có quyết đònh số 2317/QĐ thành lập cơ sở Cao đẳng sư phạm Đồng Nai, cơ sở 4 của trường Cao đẳng Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệm vụ của trường được xác đònh là đào tạo giáo viên cấp hai hệ 12+2 cho tỉnh Đồng Nai với qui mô 500 giáo sinh/năm .Ngay khi trường có quyết đònh thành lập, mọi điều kiện gần như bắt đầu từ con số không: không giáo viên, không giáo trình và tài liệu. Cơ sở của trường là trường Trung Tiểu học Vinh Sang của chế độ cũ để lại, không phù hợp cho một trường sư phạm đào tạo giáo viên. Điện không ổn đònh, nước không đủ dùng cho sinh hoạt, tình hình an ninh trật tự vô cùng phức tạp. Yêu cầu của nhiệm vụ đào tạo giáo viên không thể ngồi chờ đủ điều kiện mới bắt tay vào làm mà theo phương châm có đến đâu làm đến đấy, khắc phục khó khăn, tháo gỡ vướng mắc thực hiện bằng được nhiệm vụ. Đội ngũ giáo viên lần 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -5- lượt được điều động về: từ ngành giáo dục xuống, từ các tỉnh phía Bắc vào, từ các trường Đại học sư phạm ra. Tháng 1-1977 nhà trường đã bắt tay vào tuyển sinh khóa 1. Các phòng, ban, tổ chuyên môn hình thành và bắt đầu làm việc. Sau đó, lần lượt các trường sư phạm khác của tỉnh ra đời: 1977 thành lập Trường Sư phạm Mẫu giáo, rồi Trường Bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục tỉnh Đồng Nai, năm 1978 tỉnh có quyết đònh thành lập trường Sơ cấp cô nuôi dạy trẻ trực thuộc y ban bảo vệ Bà mẹ trẻ em tỉnh Đồng Nai. Năm 1988 trường Sơ cấp nuôi dạy trẻ sáp nhập vào trường Mẫu giáo sau khi đã đào tạo được 11 khóa để thành trường Sư phạm Mầm Non tỉnh Đồng Nai. Năm 1989 Trường bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tỉnh sát nhập thành bộ phận “Bồi dưỡng cán bộ Quản lý” của Trường Cao Đẳng Sư phạm. Tại kì họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII ngày 12-8-1991, quyết đònh cắt 3 huyện Xuyên Mộc, Long Đất, Châu Thành của tỉnh Đồng Nai sát nhập với đặc khu Vũng Tàu- Côn Đảo để thành lập tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu. Trường Trung học Sư phạm Đồng Nai lúc đó được bàn giao hoàn toàn về tỉnh mới cả về con người cũng như cơ sở vật chất. Ngày 14-9-1992 UBND tỉnh Đồng Nai có quyết đònh thành lập trường Trung học Sư phạm Đồng Nai (mới) trên cơ sơ nâng cấp trường Sư phạm Mầm non đào tạo và đào tạo lại đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học trình độ Trung học sư phạm 12+2 và 9+3. Do yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành học sư phạm phải nâng cao chất lượng đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo, ngày 15-9-1997, UBND tỉnh Đồng Nai có quyết đònh số 3180/QĐ.UBT hợp nhất hai trường Cao đẳng Sư phạm và Trung học Sư phạm thành trường Cao đẳng Sư phạm đa cấp, đa hệ. Nhiệm vụ của nhà trường được xác đònh là đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý cho các ngành học Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở cho tỉnh Đồng Nai. Như vậy trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai ngày nay là do 5 trường sư phạm và cán bộ quản lý hợp lại . Trên thực tế, trường Cao đẳng sư phạm Đồng Nai không chỉ đào tạo giáo viên cho tỉnh Đồng Nai. Từ năm học 1993-1994 trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo giáo viên THCS cho các tỉnh Bình Thuận, Bà Ròa-Vũng Tàu, đào tạo một phần cho tỉnh Ninh Thuận. Ngoài ra trường còn được phép liên kết đào tạo giáo viên có trình độ Đại học Sư phạm với các trường ĐHSP Huế, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. 25 năm qua trường đã đào tạo và bồi dưỡng : - 1346 giáo viên Mầm non - 3439 giáo viên Tiểu học - 7891giáo viên Trung học cơ sở - 280 cán bộ quản lý các ngành học chưa kể số giáo viên do trường THSP Đồng Nai, Sư phạm Mầm non đào tạo từ 1992 trở về trước. Tuyệt đại đa số đội ngũ giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở của tỉnh Đồng Nai hiện nay đều do trường Cao đẳng Sư phạm Đồng 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -6- Nai đào tạo và đào tạo lại. Quá trình thành lập và phát triển 25 năm qua của nhà trường có thể chia thành ba giai đoạn: 1976-1986: Thành lập trường: Trường Sư phạm cấp II. Đào tạo giáo viên cấp II hệ 12 + 2. 1987-1997: Trường được nâng cấp mang tên Trường Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai. 1997-2001: Trường Cao đẳng Sư phạm đa cấp, đa hệ. 25 năm đã trôi qua, dù thời gian chưa dài nhưng cũng đủ để thử thách một nhà trường trong quá trình xây dựng, phát triển và trưởng thành. Trường Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai cũng xứng đáng tự hào được đóng góp một phần của mình vào sự phát triển chung của sự nghiệp giáo dục-đào tạo tỉnh Đồng Nai; đóng góp công sức vào sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở một tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đây là dòp để mỗi một cán bộ, giáo viên nhìn lại con đường đã đi 25 năm qua, để cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa, vươn lên hoàn thành nhiệm vụ của một trường Cao đẳng Sư phạm đa cấp, đa hệ đồng thời đón đầu sự phát triển giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới. Mặc dù đã cố gắng song việc tìm tòi tài liệu chưa thật đầy đủ, khả năng biên soạn còn nhiều hạn chế, cuốn sách chắc còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc xa gần và đồng nghiệp góp ý để lần tái bản sau cuốn sách hoàn thiện hơn. Ban biên soạn 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -7- Phần thứ nhất GIAI ĐOẠN 1976-1986 THÀNH LẬP TRƯỜNG, TRƯỜNG SƯ PHẠM CẤP II, ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HỆ 12 + 2 ]  Bối cảnh chung giai đoạn 1976-1986 Sau giải phóng hơn một năm, không khí say sưa, phấn khởi của ngày mới giải phóng tạm lắng xuống vì khi bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới mọi người phải đối mặt với vô vàn khó khăn, hậu quả của 30 năm chiến tranh tàn phá. Về mặt đời sống, cái khó khăn bao trùm cả nước làthiếu lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng. Những người hưởng chế độ lương thực cung cấp phải nhận một phần lương thực bằng bắp, bo bo thay gạo. Các mặt hàng nhu yếu phẩm cấp theo chế độ tem phiếu cũng không đủ. Cơ chế bao cấp đã dần dần bộc lộ rõ những mặt hạn chế, tác động tiêu cực đến kinh tế-xã hội đất nước. Về mặt an ninh chính trò, bọn Fulrô bắt đầu hoạt động trở lại, một số vụ nhen nhóm chính trò nổi lên, các tổ chức phản động bắt đầu quấy phá. Chiến tranh biên giới phía Tây Nam, biên giới phía Bắc xảy ra. Nạn vượt biên ra nước ngoài tương đối phổ biến. Ngành giáo dục cũng đứng trước thử thách gay gắt, đời sống giáo viên khó khăn, trường lớp bằng tranh tre nứa lá vừa làm xong đã hỏng, giáo viên đồng lương không đủ sống nên không thực sự thiết tha với nghề. Đội ngũ giáo viên các cấp thiếu gay gắt. Việc phát triển mạng lưới ở vùng sâu vùng xa trong điều kiện kinh tế khó khăn là vấn đề nan giải. Ngày 03-11-1976, Bộ Giáo dục có quyết đònh số 2317/QĐ về việc thành lập cơ sở CĐSP Đồng Nai, là cơ sở 4 của trường CĐSP thành phố Hồ Chí Minh. Việc trực thuộc trường CĐSP thành phố Hồ Chí Minh chỉ là hình thức, trên thực tế là một trường độc lập do Bộ Giáo dục quản lý mà trực tiếp là Cục Đào tạo Bồi dưỡng. Trường được thành lập, nhưng nhìn chung các điều kiện con người, cơ sở vật chất, phương tiện hầu như chưa có gì. Sau khi có quyết đònh thành lập, Ty giáo dục (Nay là Sở giáo dục và đào tạo) Đồng Nai cử đồng chí Trần Thế Tập là giáo viên A chi viện vào Đồng Nai cùng các đồng chí Trần Hải Ba, Bùi Kim Dìu về tiếp quản trường. Cơ sở của trường là trường Trung Tiểu học tư thục Vinh Sang của chế độ cũ. Trường có một hội trường 300 chỗ, một dãy nhà học 3 tầng 12 phòng, một dãy nhà 2 tầng vừa là chỗ ở của giáo viên vừa là một số phòng làm việc, một nhà bếp và một nhà ăn. Đến ngày 21-11-1976: 11 đồng chí giáo viên sau khi học tập chính trò tại Bần Yên Nhân (Hưng Yên) được Bộ giáo dục điều động vào trường CĐSP Đồng Nai, đây là đợt giáo viên chi viện trực tiếp của Bộ đầu tiên cho trường gồm có : Đồng chí Lê Trọng Hạnh, giáo viên Văn – trưởng đoàn. 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -8- Đồng chí Phạm Liện, giáo viên Toán – phó đoàn. Đồng chí Trần Vònh, giáo viên Thể dục. Đồng chí Phạm Từ, giáo viên Vật lý. Đồng chí Nguyễn Tố Nga (vợ đồng chí Từ), giáo viên Vật lý. Đồng chí Đỗ Đình Thân, giáo viên Toán. Đồng chí Võ Văn Các, giáo viên Tâm lý. Đồng chí Phan Văn Đồng, giáo viên Văn. Đồng chí Nguyễn Minh Tuệ, giáo viên Sinh vật. Đồng chí Nguyễn Đức Thảo, giáo viên Toán học. Đồng chí Đỗ Xuân Nhó, giáo viên Chính trò. Tháng 12-1976, Bộ Giáo dục tiếp tục điểu động các đồng chí giáo viên từ miền Bắc vào trường, gồm các đồng chí: Nguyễn Văn Thụy, giáo viên Hoá – trưởng đoàn. Đặng Thế Nghi, giáo viên Đòa lý. Đỗ Văn Ké, giáo viên Sinh học. Nguyễn Quang Huy, giáo viên Thể dục. Bên cạnh đó, một số nhân viên hành chính cũng đã có mặt trong những ngày đầu tiên: Trần Thò Hiên, Đào Thò Tuyết (nhân viên hành chính). Bùi Thò Nguyệt, Bùi Phương Mai (thư viện). Nguyễn Thò Tuyết (thủ quỹ)… Bộ máy nhà trường lúc đầu có các phòng Hành chính, Tổ chức, Giáo vụ và tổ Tài vụ. Phòng Hành chính do đồng chí Nguyễn Bá Sử làm trưởng phòng, sau đó là đồng chí Hoàng Công Tiệm. Phòng Giáo vụ do đồng chí Phạm Liện làm trưởng phòng. Phòng Tổ chức do đồng chí Trần Văn Tư làm trưởng phòng. Tổ Tài vụ do đồng chí Trần Hải Ba làm tổ trưởng. - Thư ký công đoàn: lúc đầu do đồng chí Võ Văn Các phụ trách sau đó đại hội bầu đồng chí Đỗ Xuân Nhó làm thư ký. - Chi bộ trực thuộc Thành ủy Biên hoà, có 8 đảng viên lúc đầu do đồng chí Trần Văn Tư làm Bí thư chi bộ lâm thời, đến ngày 24-1-1977 Đại hội chi bộ nhiệm kì I bầu đồng chí Trần Thế Tập là Bí thư Chi bộ. - Ban giám hiệu : chỉ có đồng chí Trần Thế Tập là Phó hiệu trưởng. Ngày 29-4-1979 Liên bộ Tài chính-Giáo dục có công văn 97 TT/LB gửi UBND tỉnh Đồng Nai, trường CĐSP thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở CĐSP Đồng Nai, về việc bàn giao trường về cho tỉnh Đồng Nai quản lý. Công việc bàn giao đến tháng 6-1979 thì hoàn tất. Ngày 22-12-1979 UBND tỉnh Đồng Nai ra quyết đònh 754/QĐ.UBT “Giao cho Ty giáo dục Đồng Nai trực tiếp quản lý toàn diện trường Sư phạm đào tạo giáo viên cấp II, gọi tắt là trường Sư phạm cấp II”. Nhà trường đổi tên và đổi cơ quan quản lý nhưng con dấu nhà trường vẫn giữ như cũ và trường dùng con dấu này cho đến tháng 6-1984, tên trường Sư phạm cấp II tồn tại cho đến 3- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -9- 1987. Nhà trường đổi tên, đổi cơ quan quản lý nhưng nhiệm vụ không có gì thay đổi và làm nhiệm vụ đào tạo giáo viên cấp II hệ 12+ 2. Tháng 2-1979 xảy ra chiến tranh biên giới phía Bắc, ở phía Nam bọn phản động hoạt động ráo riết gây cho ta không ít khó khăn. Cũng năm 1979, bộ đội tình nguyện Việt Nam sang Campuchia giúp bạn thoát khỏi thảm họa diệt chủng. Cả nước bước vào những năm cuối cùng của chế độ bao cấp, cơ chế cũ đã bộc lộ đầy đủ những hạn chế vốn có. Mọi người không đủ sống bằng lương và phải tìm thêm việc làm để đảm bảo cuộc sống tối thiểu. Lương thực, thực phẩm thiếu gay gắt. Giáo viên các cấp bỏ việc hàng loạt, nhiều năm số giáo sinh sư phạm ra trường không đủ bù đắp số giáo viên bỏ việc làm cho đội ngũ giáo viên đã thiếu lại càng thiếu. Việc học không được quan tâm. Tuyển sinh sư phạm là vấn đề nan giải, thường xuyên không đảm bảo kế hoạch. Ngành giáo dục có một số sự kiện lớn. Nghò quyết 14 của Bộ chính trò về cải cách giáo dục được ban hành tháng 1-1979. Từ năm học 1979-1980 bắt đầu thực hiện NQ 14, bằng việc thay sách giáo khoa, cải tiến chữ viết từ lớp 1. Ở cấp II bắt đầu thay sách lớp 6 từ năm học 1985-1986. Cuối năm 1982 cơ quan quản lý giáo dục cấp tỉnh đổi tên từ Ty Giáo dục thành Sở Giáo dục - Đào tạo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12-1986 quyết đònh thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước, xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, thực hiện cơ chế kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa , có sự quản lý của Nhà nước đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế. Đây thực sự là bước ngoặt của Cách mạng Việt Nam, có tác động sâu sắc đến sự phát triển chung của cả nước trong đó có giáo dục và đào tạo. Đối với nhà trường, giai đoạn 1979-1986 cũng là khoảng thời gian có nhiều thay đổi về tổ chức bộ máy. Một số đồng chí giáo viên miền Bắc chi viện hết thời gian công tác lần lượt trở ra Bắc từ năm 1979; Motä số đồng chí khác chuyển ra các trường cấp III trong tỉnh hoặc các tỉnh bạn. Từ năm 1976 đến 1986 có 4 lần thay đổi Hiệu trưởng, 4 lần bổ nhiệm thêm Phó hiệu trưởng.Về cơ chế quản lý: 1981 Bộ giáo dục ban hành qui đònh 38 về tổ chức bộ máy trường CĐSP, nhưng trường là Sư phạm cấp II lại không thuộc phạm vi điều chỉnh của quyết đònh này. Sau nghò đònh 235 BT về cải cách tiền lương, cán bộ quản lý các cấp của trường được xếp lương theo trường Trung học chuyên nghiệp hạng I, lương giáo viên lại xếp mã ngạch 15.111, là bảng lương giảng viên cao đẳng và đại học. Bộ máy của trường có các Tổ chuyên môn, các Ban đào tạo, trên nữa là tổ chức Khoa. Lúc đầu có 2 Khoa, sau đó là 4 Khoa. Ở giai đoạn cuối, bộ phận phục vụ là nơi có biến động nhiều nhất. Từ chỗ có bếp ăn tập thể phục vụ đồng loạt cho học sinh theo chế độ bao cấp, chuyển dần sang bỏ bếp ăn tập thể, nhà ăn chuyển dần sang hình thức đấu thầu, lao động phục vụ trong các bếp ăn dư thừa. Một số chuyển sang công việc khác, một số nghỉ việc, một số đi hợp tác lao động tại CHDC Đức, Liên Xô cũ … Sau cải cách giá, lương, tiền tháng 8-1985, đời sống cán bộ giáo viên nhà trường càng khó khăn hơn, ảnh hưởng khá lớn đến việc dạy học và phục vụ. 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai -10- Thời gian này hầu hết giáo viên đã có gia đình, có thêm con nhỏ, nhà ở khu tập thể trở nên chật chội hơn, con cái đã đi học phải thêm nhiều khoản chi mới. Giáo viên phải làm thêm mọi việc để đảm bảo cuộc sống gia đình, tiếp tục giảng dạy. Công việc chủ yếu là chăn nuôi và gia công đan lát hàng mó nghệ xuất khẩu. Đây là việc làm ngoài dạy học tiêu tốn rất nhiều thời gian và sức lực của giáo viên. Tuy nhiên thời kì này cũng đã xuất hiện một số nhân tố tích cực. Trong hoàn cảnh khó khăn, nhiều anh chò em vẫn theo học Cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1982 tham gia hội giảng của 4 trường sư phạm của tỉnh Đồng Nai do Ban giáo dục chuyên nghiệp tỉnh tổ chức. Nhà trường bắt đầu tổ chức đào tạo Ngoại ngữ, đầu tiên là tiếng Nga, sau đó là tiếng Anh. Một số hoạt động hợp tác quốc tế ban đầu đã hình thành, như kết nghóa với trường Đại học Sư phạm Batumi của nước Cộng hòa Gruzia (Liên Xô cũ). Năm 1985 trường được giao nhiệm vụ bồi dưỡng giáo viên cấp II phục vụ thay sách cải cách giáo dục trong toàn tỉnh. Cho đến năm 1986, biên chế bộ máy của nhà trường lên đến 190 người nhưng chỉ có 91 giáo viên đứng lớp. Nhìn chung,bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả. Cơ sở vật chất nhà trường suốt một thời gian dài không được đầu tư đúng mức, cái cũ sẵn có thì xuống cấp, cái mới chưa được xây dựng. Phương tiện, điều kiện vật chất cho dạy và học thiếu thốn. Mặc dù vậy, thầy và trò cùng nhau khắc phục khó khăn, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo.  Năm học 1976-1977 Tháng 1-1977 bắt đầu triển khai công tác tuyển sinh khóa 1. Cán bộ, giáo viên được phân công về các huyện tuyên truyền và nhận hồ sơ tuyển sinh. Cho đến Tết Nguyên đán công tác tuyển sinh cơ bản đã hoàn tất. Tháng 3-1977 (sau Tết) học sinh khóa 1 mới nhập học. Với 282 học sinh, chia làm 6 lớp (2 lớp Văn, 2 lớp Toán- Lýù, 1 lớp Sinh-Hoá, 1 lớp Sử-Đòa) tuy nhiên số học sinh ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn một nửa do tỉnh Đồng Nai không đủ nguồn tuyển sinh. Ngày 10-4-1977 trường tổ chức khai giảng khóa đào tạo đầu tiên, tới dự lễ khai giảng có các đồng chí: - Đồng chí Lê Quang Chữ-Uỷ viên TW Đảng-Bí thư tỉnh ủy. - Đồng chí Hồ Só Hành (Hai Quỳnh)-Phó Chủ tòch UBND tỉnh. - Đồng chí Hồ Trúc -Thứ trưởng Bộ giáo dục. - Đồng chí Nguyễn Văn Nguyên (Sáu Nguyên) - Trưởng Ty giáo dục. Do tình hình thiếu giáo viên, nên Bộ Giáo dục quyết đònh điều động giáo viên của trường Sư phạm 10 + 3 Thái Bình vào thỉnh giảng. Số giáo viên này vào hai đợt: đợt 1 tháng 7-1977 gồm 10 giáo viên, đợt 2 tháng 12-1977 có 6 giáo viên. Thực hiện nguyên lý “giáo dục kết hợp lao động sản xuất” nhà trường tổ chức cho học sinh khóa 1 đi làm rẫy trồng khoai mì tại phần đất 20 ha mượn của Sư đoàn 341 tại xa lộ 25 huyện Thống Nhất. Vì lý do nhập học muộn, nên năm học 1976-1977 kéo dài đến hết năm 1977 mới kết thúc. [...]... chương lao động hạng III Năm học 1996-1997 -25- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Năm học 1996-1997 là năm học thứ 4 thực hiện Nghò quyết Trung ương lần thứ IV Năm học đầu tiên triển khai Nghò quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Nghò quyết đại hội Đảng tỉnh Đảng bộ Đồng Nai khóa VI và là năm học sau 10 năm đổi mới Tính đến năm 1997, nhà trường vừa tròn 20 tuổi Chúng ta đã trưởng thành, đủ kinh nghiệm... hái được nhiều thành công rực rỡ Chúng ta có thể tự hào rằng những năm 90 là giai đoạn thành công nhất trong lòch sử 25 năm qua Trường từng bước ổn đònh và phát triển Mỗi năm học được xem là một bước tiến đáng nhớ -17- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Năm học 1987-1988 - Công tác đào tạo – bồi dưỡng Điều đặc biệt trong năm học này là chúng ta vui mừng đón nhận quyết đònh của Hội đồng bộ trưởng nâng cấp... trường thay đồng chí Trần Quốc Bình -14- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Tháng 4-1984 đồng chí Thái Trọng Tuấn làm Trưởng phòng Hành chính tổng hợp thay đồng chí Hoàng Công Tiệm chuyển công tác về Đảng ủy khối Dân chính Đảng Tháng 10-1982 đồng chí Phạm Văn Thanh làm tổ trưởng tổ tài vụ thay đồng chí Lê Văn Ánh chuyển công tác về trường PTTH Nhơn Trạch Đến năm 1986 mới hình thành tổ chức khoa : Thành lập... bằng khen về thành tích bồi dưỡng 1992-1996 -27- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Phần thứ ba GIAI ĐOẠN 1997-2001 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐA CẤP, ĐA HỆ 1- Bối cảnh chung: Năm 1997 là năm tổng kết 10 năm những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước Kinh tế-xã hội cả nước có nhiều biến đổi lớn lao trong xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế Sựï nghiệp đổi mới do Đảng khởi xướng sau 10 năm đã tỏ rõ sức... ra khỏi khủng hoảng kinh tế - Thành tựu phát triển kinh tế có những tiến bộ đáng kể, một nền kinh tế thò trường năng động đang từng bước hình thành -28- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Sau 10 năm đổi mới, Đồng Nai trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, đặc biệt là trong lónh vực thu hút đầu tư nước ngoài, chỉ đứng sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và trở thành một tỉnh trọng điểm kinh... Loại hình kiêm môn vẫn được duy trì và mở rộng -20- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Năm học 1991-1992, nhà trườngbbắt đầu mở lớp đại học hoá đầu tiên cho bộ môn Văn với số lượng 50 học viên Hình thức đào tạo được liên kết giữa nhà trường và Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Kết thúc năm học 1990-1991 có 428 sinh viên ra trường Kết thúc năm học 1991-1992 có 251 sinh viên ra trường Công tác tổ chức... nhiều khó khăn, trường đã xây dựng mới và đưa vào sử dụng 10 phòng học, giải quyết một bước việc học hai ca trong ngày Tuy nhiên, đến năm học này, Trường Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai, đã trải qua 15 năm hình thành và phát triển nhưng về cơ sở vật chất, trang thiết bò chỉ được tăng cường và đổi mới trong khoảng thời gian 10 năm sau, từ 1990 trở lại đây Công tác tổ chức Về tổ chức, năm học 1989-1990 không... Khoa, Phòng và công tác nghiên cứu khoa học của một trung tâm đào tạo sư phạm đa cấp, đa hệ Tạo nền móng cho 5-10 năm sau phát triển thành mô hình một trường Cao đẳng Cộng đồng đa ngành -30- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Cơ sở trường còn hoạt động ở hai đòa điểm, các lớp khối CĐSP học tại cơ sở 1, khối THSP học tại cơ sở 2 Ban giám hiệu, phòng Đào tạo làm việc tại 2 cơ sở để theo dõi và chỉ đạo các... đồng chí Đậu Thành Ý, Nguyễn Anh Thi, Đoàn Văn Độ, Trần Đình Linh, Lê Văn Khôi, Trần Vònh Phần thứ hai GIAI ĐOẠN 1987-1997 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐỒNG NAI CỦNG CỐ, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN -16- 25 năm Cao Đẳng Sư phạm Đồng Nai Đặc điểm chung của những năm cuối thấp kỷ 80 là Đảng và Nhà nước tuy đã có những chủ trương đổi mới nhưng việc quản lý xã hội, quản lý kinh tế, quản lý hành chính vẫn theo cơ chế bao... được phân thành 12 đòan thực tập sư phạm về các huyện và thành phố Biên Hòa - Tháng 4-1982 Ban giáo dục chuyên nghiệp tổ chức hội giảng cho 4 trường sư phạm của tỉnh Hội giảng có một ban giám khảo chung cho các trường Trườøng Sư phạm cấp 2 năm đó đọat giải nhất hội giảng - Trường tham dự hội nghò tổng kết 5 năm công tác giáo dục ( 1975- 1980) của tỉnh Đồng Nai, và tham gia lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành

Ngày đăng: 02/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan