1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản trị sản xuất và dịch vụ - Lý thuyết & bài tập

469 2,7K 16
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 469
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

Trang 2

GS TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG

QUAN TRI

SAN XUAT & DICH VU

(Ly thuyét va Bai tap)

(Tái bản lần thứ năm)

MA]

Trang 3

MUC LUC

CHUONG I

NHAP MON VE QUAN TRI SAN XUAT VA DICH VU 7 I MOT SO KHALI NITEM cece cesriee teers sence 7 HW LICH 8U PHAT TRIEN CUA LY THUYET QUAN TRI

SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ

II VẤN ĐỂ NĂNG SUẤT TRONG QUAN TI SAN XUẤT VÀ DỊCH VỤỰ HH Hưnrhrrướm 14 tv, VAN DE LUA CHON CHIEN LUGC TRONG QUAN

TRI SAN XUAT VA DICH VU cee tence 17 V NOI DUNG QUAN TRI SAN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 25 CHUONG IT

IL CÁC NHÂN TỔ TÁC ĐỘNG DEN DU BAO NHU CAU 30

IIL TAC DONG Ci'A CHU KY SONG CUA SAN PHAM

ĐỔI VỚI DỰ BẢO 31

Iv CAC PHƯƠNG PHÁP DỰ BẢO NHU CÂU 33 V CLAM SÁT VÀ KIEM SOAT DU BAO cts 61

Trang 4

CHUONG IIT

QUYẾT ĐỊNH VE SAN PHAM, DICH VU, CONG

SUAT, CONG NGHE VA THIET Bl cccccccsssssecssssseecsessssees 90

[ QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ 90

II QUYẾT ĐỊNH VỀ CÔNG NGHỆ se 110

1H QUYẾT ĐỊNH VỀ CONG SUAT 114

IV QUYẾT DỊNH VẺ THIẾT Bh 2.199

BÀI TẬP CHƯƠNG III 220 2n 130 CHƯƠNG IV

XÁC ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA ĐOANH NGIHIIỆP 150

1 CAC BUGC TIEN HANH CHON DIA DIEM DBL

I] CAC NHAN TO ANH HUONG DEN VIỆC CHỌN ĐỊA

ĐIỂM

IIL CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DỊA ĐIỂM 155 BÀI TẬP CHƯƠNG IV 222222tcccEEezserErrssrrre 167 CHƯƠNG V

Trang 5

CHUONG VI

LAP LICH TRINH SAN XUẤTT .-. -c -eeecee 226

1, SAP XEP THU TU TOI UU TRONG SAN XUAT DICH llẮẮẮẮẮ 226 I PHƯƠNG PHÁP PHÁN CÔNG CÔNG VIỆC CHO

2.95 248 II PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ GANTT cscccztieerrie 249 IV PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỎ PERT occcctnerere 251 V SƠ ĐỒ PERT VẼ THEO TY LỆ VÀ THEO PHƯƠNG

NĂM NGANG .22222 22022212 HH re 262

BAL TAP CHUONG VI

CHUONG VII

QUAN TRI HANG TON KHO ecccsccccsssssssesssssscosecessseeeeeeeees 295

1 NHỮNG KHAI NIEM LIEN QUAN DEN QUAN TRI TON KHO.oeccccscccssccsecsvetssteeeeseriesnteenitsiseeirssstiessaes 296 1L NHỮNG MƠ HÌNH TỒN KiiO cccse 306 III ĐO LLƯỜNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ TỒN KHO 323 BÀI TẬP CHƯƠNG VII -< «ececsesetrsrrrrrrrreri 897 CHUONG VIII

HOACH DINH NHU CAU VAT TU

L CÁC YÊU CÂU CỦA MƠ HÌNH TỔN KHO ĐỔI VỚI

CAC MAT HANG PHU THUQC TRONG LINH VUC

GAN XUAT cess ccsssccssessssevssessscessseevesevnscesenesnitesenransessnecesas 341

II HỆ THÔNG HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT LIỆU 349

Trang 6

1II KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC LƠ HÀNG 360

BÀI TẬP CHƯƠNG VIIIH . s s++rseeseetrresrrerree 369

CHUONG IX

LY THUYET xEP HANG VA UNG DUNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ . -s-<<<<5< 384

1 TAM QUAN TRONG CUA LY THUYET XEP HANG

ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ 384 II ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG DỊCH VỤ 386

1H CÁC MƠ HÌNH XẾP HÀNG eiereee 390 BÀI TẬP CHƯƠNG IX ccscrseerresrerrrrrerie 408

CHƯƠNG X

Trang 7

CHƯƠNG I

NHAP MON VE QUAN TRI SAN XUAT VA DICH VU

I MỘT SỐ KHÁI NIỆM

L1 Khái niệm về sản xuất

Hiện nay theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất (Production) duoc hiéu la mét quá trình (Process) tao ra san

phdm (Goods) hoặc dịch vu (Services)

Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có

những đoanh nghiệp chế tạo sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như xì măng, TV, tủ lạnh mới gọi là các đơn vị

sản xuất Những đơn vị cịn lại, nếu khơng sản xuất các sản

phẩm vật chất thì đều bị xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất

Ngày nay, trong nến kinh tế thị trường, quan niệm như vậy

không còn phù hợp nữa

Như vậy, về thực chất, sản xuất chính là q trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành các đầu ra (Transforms Inputs

to Outputs) duéi dang san phẩm hoặc dịch vụ

Trang 8

Đầu vào Quá trình Đầu ra

- Đất đai Doanh nghiệp - Máy, thiết bị

- Lao động chuyển hóa đầu vào ` Bơ sữa có thành đầu ra thơng Giáo d - Vốn qua SX, hoạt động 7 Siáo dục

* Thiết bị ——> |tài chính và c—>|- Tin tức

« Tiền Makerting - Bữa tiệc

« Nguyên vật liệu - Bản kết án » Năng lượng - Phòng ngủ » Phương tiện - Ơtơ

- Khoa học và nghệ thuật Quản trị TT” Khách hàng Cung cấp trở lại Hinh 1-1

Sách này nghiên cứu những vấn đẻ Quán trị đối với cả hai

loại doanh nghiệp sau đây:

- Những doanh nghiệp tạo ra sản phẩm vật chất

- Những doanh nghiệp tạo ra các dịch vụ

Trong một số tài liệu khác, các hoạt động quản trị quá trình

tạo ra các sản phẩm vật chất được gọi là guản trị sản xuất, còn

các hoạt động quản trị quá trình tạo ra các dịch vụ được gọi là quản trị điêu hành hoặc quản tri tae nghiép (Operation) va sit dụng một thuật ngữ chung cho cả hai loại nói trên là Quản trị sẵn xudt va tde nghiép (Production and Operation Management -

Viết tắt là P/OM) Thuật ngữ này đã quen dùng ở một số nước, nhưng ở nước ta, để cho đễ hình dung, chúng tôi sử dụng thuật

ngữ Quản trị sản xuốt uà dịch vu, cũng bao hàm ý nghĩa như

Trang 9

1.9 Khái niệm về Quản trị sản xuất và dịch vụ

Quản tri sdn xudt va dich vu bao gồm tất cả các hoạt động

tien quan đến uiệc quản trị các yếu tố dầu uào, tố chức, phối hợp các yếu tế đó nhằm chuyến hóa thành các hết quả ở đâu ra là cúc

sẵn phẩm uật chất hoặc dịch vu vdi hiéu quả cao nhất, đạt được

các lợi ích lớn nhất

Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp đều phải

thực hiện ba chức năng cơ bản sau đây: - Marketing

- Tiến hành sản xuất, thực hiện dịch vụ - Tài chính kế tốn

Theo kinh nghiệm đã được tổng kết của Mỹ thì chỉ phí cho khâu sản xuất, dịch vụ bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng chỉ phí của một đoanh nghiệp Mặt khác các giải pháp tạo khả năng sinh lợi trong lĩnh vực Quản trị sản xuất và dịch vụ lớn

hơn rất nhiều so với các biện pháp giảm phí tốn trong tài chính

và tăng đoanh số thơng qua hoạt động tiếp thị

Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và dịch vụ có (ẩm quan trọng đặc biệt trong hoạt động của một đoanh nghiệp Nếu quản trị tốt, ứng dụng được các phương pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho đoanh nghiệp Ngược lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, thậm chí có thể

bị phá sản

Trang 10

1.8 Doanh nghiệp xét theo quan điểm hệ thống

Một doanh nghiệp dù hoạt động trong một ngành kinh tế

nào cũng có tính độc lập tương đối, lập thành một hệ thống

(System), có các mốt quan hệ bên trong uà bên ngoài cũng như

các hệ thống thông thường khác

'Thực chất doanh nghiệp là một hệ thống chuyển hóa các đầu

vào thành đầu ra dưới dạng sản phẩm và địch vụ

Vì một doanh nghiệp có ba chức năng chính là marketing,

sản xuất dịch vụ và tài chính kế toán nên thường được tổ chức thành những bộ phận riêng, lập thònh ba hệ thống bộ phận, có tác động qua lại với nhau, tạo thành các mối quan hệ chủ yếu bên

trong của doanh nghiệp

Các nhân tố bên ngồi có tác động đến doanh nghiệp bao

gềm chủ yếu là hệ thống kinh tế quốc gia, hệ thống mậu địch

quốc tế, hệ thống chính trị quốc gia và quốc tế

Những nhà quản trị nào thông hiểu được sự vận hành của những hệ thống bên trong và bên ngồi sẽ có cơ hội trở thành

các nhà quản trị giỏi, có khả năng phối hợp những mối liên hệ giữa con người với các nguồn tiểm nang vat chất, tài chính,

thơng tin để làm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt hiệu quả

cao

Với quan điểm nhìn nhận doanh nghiệp như là một hệ

thống sẽ giúp chúng ta có được một tẩm nhìn bao qt, tồn diện vé doanh nghiệp trong mối quan hệ uới môi trường hoạt động

Điều này giúp ta xây dựng được những nhiệm vụ quần trị có hiệu

quả, có tính khả thi để thực hiện tốt mục tiêu chiến lược chung

của doanh nghiệp

Quy trình chuyển hóa của các doanh nghiệp sẽ khác nhau

tùy theo tính chất hoạt động của doanh nghiệp Ta có thể hình

dung điều này qua sơ đồ sau đây:

Trang 11

[ So Hệ thống chuyển hóa |

Dau vao Đầu ra

Quy trình Ngành

1 Ký gửi 1 Xử lý, kiểm tra |1 Ngân hàng 1 Dịch vụ ngân hàng

2 Hàng hóa, xe _ |2 Vận chuyển, tồn|2 Bán buôn 2 Phân phối hàng tải trữ hóa

3 Dầu mỏ 3 Quy trình hóa |3 Loc dau 3 Xăng dầu

học

4 Rừng 4 Khai thác, chế |4 Lâm nghiệp 4 Sản phẩm gỗ

biến

5 Thực phẩm 5 Nấu, chế biến |5 Nhà hang 5 Món ăn

6 Máy bay, phi 6 Lịch bay 6 Hàng không 6 Vận chuyển

cơng

7 Phịng mạch, 7 Khám, cho đơn, |7 Chữa bệnh, 7 Người khỏe

bác sĩ điều trị Bệnh viện mạnh

Hình 1-2

Các hệ thống phụ Như trên đã nói trong một doanh nghiệp

thường có 3 hệ thống bộ phận chính là marketing, sản xuất dịch vụ và kế tốn tài chính Tưới các hệ thống này cịn có các hệ thống phụ khác như hệ thống tồn kho, hệ thống vạch và điều hành lịch trình sản xuất, hệ thống tạo mãi, hệ thống duy trì, bảo

quản năng lực doanh nghiệp

Như vậy trong nội bộ đoanh nghiệp có rất nhiều mối quan

hệ chằng chịt cần phải điều hòa sao cho tối ưu Ví dụ bộ phận tài

chính có thể đưa ra mục tiêu giữ mức tổn kho thấp nhất nhằm giảm vốn đầu tư cho lượng tổn kho đó Ngược lại đối với hệ thống

tiêu thụ lại muốn duy trì một lượng tôn kho lớn để cung ứng kip

thời cho thị trường Nếu khơng điều hịa được yêu cầu của các hệ

thống phụ này thì hoạt động của cá hệ thống - doanh nghiệp được xem là dưới mức tối ưu Cân xem xét, điểu chỉnh yêu cầu của các hệ thống phụ để cho hoạt động chung không nằm dưới

Trang 12

ra nhà quản trị cần xem xét các chiến lược của doanh nghiệp trên quan điểm hệ thống, lựa chọn chiến lược tốt nhất để ra quyết định thực hiện

I LICH SU PHAT TRIEN CUA LY THUYET QUAN TRI SAN XUAT

VÀ DỊCH VỤ

Các lý thuyết về quản trị sản xuất và dịch vụ đã được nhiều

nhà kinh tế đặt nên tảng và được bổ sung không ngừng từ năm

1776 bởi ADAM SMITH và các nhà kinh tế khác

Trong suốt thời kỳ phát triển đó có những sự kiện đáng

quan tâm như sau:

- Năm 1800 Eli Whitney để xuất đầu tiên về lý luận và tiêu

chuẩn hóa sản xuất và kiểm soát chất lượng

- Năm 1881 Frederick W,Taylor được xem là người khai sinh ra lý thuyết Quản trị lao động khoa học Taylor đã xây dựng những tiêu chuẩn lựa chọn lao động, nghiên cứu việc hoạch định và lập lịch tiến độ lao động, nghiên cứu các nguồn động lực thúc đẩy người lao động tăng năng suất lao động, nghiên cứu hợp lý

hóa các thao tác và định mức lao động Taylor và những người

đồng nghiệp của ông nhu Hernry L.Gantt, Frank, Lillian, Gilberth là những người đầu tiên tìm kiếm có hệ thống những

phương pháp tốt nhất để sản xuất

Một trong những đóng góp khác nữa cửa Taylor là việc phân biệt để chun mơn hóa người lao động và người quản lý, chun

mơn hóa cơng nhân chính và công nhân phụ

- Năm 1913 Hernry Ford và Charles Sorenso đã kết hợp những

lý thuyết về sự chuyên mơn hóa lao động để thực biện phương pháp dây chuyển trong hoạt động đóng gói và phân phối thịt theo đơn hang, từ đó khái niệm vé day chuyển sản xuất đã ra đời

- Nam 1924 lý thuyết về kiếm tra chất lượng sản phẩm đã ra đời bởi Walter - Scheuhart Lý thuyết này được để ra dựa vào

Trang 13

sự kết hợp những kiến thức "ể toán thống kê nhằm đáp ứng nhu

cầu về kiểm soát chất lượng và nó đã cung cấp những nền tang

cho việc chọn mâu thống kê và kiểm soát chất lượng

- Năm 1938 người ta đã bất đầu ứng dụng Computer vào

quản trị sản xuất và điều hành

- Năm 1957 người ta bắt đầu ứng dụng sơ đô PERT

(Program Evaluation and Review Technique) va CPM (Critical Path Method) vào sản xuất và đã mang lại nhiều lợi ích lớn lao

về tiền của cũng như thời gian

- Năm 1970 người ta bắt đầu hoạch định nhụ cầu vật tư bằng

may tinh (MRP)

- Năm 1975 hệ thống thiết kế bằng Computer đã được thực hiện (CAD)

- Năm 1980 bắt đầu ứng dụng hệ thống sẵn xuất tự động (MAP) - Năm 1985 hệ thống sản xuất liên hợp bằng Computer đã

được thực hiện

Hiện nay việc điều hành sản xuất ở các nước tiên tiến đều sử dụng bằng hệ thống máy tính

Do đó chúng ta không thể dừng lại ở trình độ quản trị sản xuất như chúng ta hiện nay Môn quan trị sẵn xuất sẽ giúp các

quần trị gia tiếp cận với những phương pháp quản trị mới tiên tiến

Có thể biếu diễn những sự kiện nổi bật đánh dấu sự phát triển của khoa học quản trị sản xuất và dịch vụ như trong sơ đồ

sau đây (Hình 1-3) Trong đó:

MRP - lloạch định nhu cầu vat tu (Material Requirement Planning)

MAP - Hệ thống sản xuất tự động (Implemented

Manufacturing Automation Protocol)

Trang 14

CIM - Hệ thống sản xuất liên hợp bằng computer (Computer Integrated Manufacturing)

Phân công lao động

( — no

Tiêu -uẩn hóa

Khoa học về quản trị sự phat Động cơ lao động to

Sơ đồ Gantt twang

Day chuyén tên

rat at, as

Kiem soat chat lượng - khoa

¡ Áp dụng Computer quan PERT - Khoa " GERT hos ° ~ nhiền MRP_ | khoa húe CAD thong map | CIM 1776 1803 1886 180 1913 192438 57 65 70 75 80 85 90 Hìn! 3 Các x kién néi bat trong quá trình phát triển

hhcc sọc Quản trị sản xuất uà địch 0ụ

II VẤN 5& NANG SUAT TRONG QUAN TRI SAN XUẤT VÀ DICH VỤ 1H.1 Khái niệm về năng suất và ý nghĩa của năng suất

Nang suất (ProducHuity) phản ảnh sự gia tăng (sản phẩm hoặc giá trị) của quá trình sản xuất Năng suất được tính toán

bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được (sản phẩm, dịch vụ) với nguồn lực đã phải bỏ ra

Trang 15

Số sản phẩm đã làm ra

Năng suất = + TT TT Na

Lượng đầu vào đã sử dụng Ví dụ:

- Số sản phẩm đã làm được: — 1000 sản phẩm - Số giờ công đã sử dụng: 4 giờ

- Vậy năng suất bằng: we 250 sf/h

Nếu bây giờ số giờ công không đối (4 h) mà số lượng sản phẩm làm ra tăng lên (chẳng hạn 1200 sắn phẩm) thì năng suất

sẽ tăng lên (bằng 300 sp/h) Điều này có ý nghĩa rất quan trọng

đối với từng doanh nghiệp cũng như đối với một quốc gia

Rõ ràng nếu có sự tăng trưởng về năng suất thì mức sống

của người đân mới được cải thiện do có nhiều sản phẩm và địch

vụ thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng của người dân Mặt khác do

có sự tăng trưởng về năng suất nên các yếu tố đầu vào như lao động, tư bản, quản lý mới có thể nhận được một khoản chi trả lớn hơn Ngược lại nếu các yếu tố đầu vào được chi trả lớn hon

trong khi năng suất không tăng thì giá cá của sản phẩm, dịch vụ

sẽ phải tăng lên Nói một cách khác khả năng giảm giá bán chỉ thực hiện được khi có năng suất tăng lên, tức là khi có số lượng

san phẩm, dịch vụ được làm ra nhiều hơn với cùng một số lượng

đầu vào sử dụng như cũ

Như vậy nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải làm sao cho

năng suất không ngừng tăng lên Khoa học Quản trị sẵn xuất và dịch vụ sẽ giúp họ tìm được các giải pháp thích hợp để giải quyết

vấn dé nay

1IL2 Những nhân tố tác động đến năng suất

Qua khảo sát thực tế, người ta nhận thấy rằng có ba yếu tố

chủ yếu sau đây tác động trực tiếp đến năng suất: lao động, vốn, khoa học và nghệ thuật quản tri

Trang 16

Ở Mỹ, người ta đã đúc kết được các số liệu sau đây phản ánh

mức độ ảnh hưởng của các nhân tố nói trên

Trong vịng 100 năm (1889 - 1989), năng suất của Mỹ tăng bình quân hàng năm là 2,5%, trong đó:

- Nhân tố lao động đóng góp 0,5%

- Nhân tế tư bản (vốn) đóng góp 0,4%

- Nhân tố khoa học và nghệ thuật quản trị đóng góp 1,6%

Qua các số liệu trên đây ta thấy rõ rằng khoa học và nghệ

thuật quản trị có một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao

năng suất

Cần phải xem quản trị là một yếu tố của sản xuất, là một

nguồn lực, tiểm năng về kinh tế Khoa học và nghệ thuật quản trị sẽ tạo ra những điều kiện tốt nhất để có thể tăng năng suất

thông qua những cải tiến, để xuất được rút ra từ sự vận dụng những kiến thức về kinh tế, xã hội và kỹ thuật

Những cải tiến nêu trên trong hoạt động quản trị chỉ có thể

được thực hiện trọn vẹn, mang lại kết quả tốt thông qua những nên tang giáo dục và đàc tạo không những đối với đội ngũ những nhà

quản trị mà còn đối với cả những người lao động, nâng cao hàm

lượng khoa học trong hoạt động của họ Vì vậy những quốc gia nào càng chú trọng nâng cao dân trí, chú trọng đầu tư phát triển cơn người thì họ càng thành đạt trong việc nâng cao năng suất Đây là một kinh nghiệm quan trọng của Nhật Bản

Do điều kiện xã hội và sự giao lưu quốc tế luôn thay đổi nên

việc giáo dục và đào tạo cũng phải được phát triển lên tục,

nhanh chóng Yêu cầu về giáo dục và đào tạo là một yêu cầu hiển

nhiên trong thời đại bùng nổ về kiến thức và thông tin

Một nhà quản trị có năng lực phải luôn bảo đám mọi nguồn

lực về kiến thức và kỹ thuật sẵn có trong đơn vị đã được huy động và khai thác triệt để

Trang 17

IV VAN DE LUA CHON CHIEN LUGC TRONG QUAN TRI SAN

XUAT VA DICH VU

IV.1 Khái niệm về chiến lược trong quản trị

Trong hoạt động sản xuất, dịch vụ luôn xảy ra các tình

huống quản trị khác nhau, nhất là trong nền kinh tế thị trường,

thường xuyên xảy ra cạnh tranh Trước một tình huống, có thể có nhiều cách giả: quyết, nhiều khả năng lua chon (Alternative), nhiều phương án hành động Mỗi cách giải quyết, khả năng lựa chọn hoặc phương án hành động đó gọi là một chiến lược (Strategic) Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải lựa chọn được

chiến lược tốt nhất trong tập hợp các chiến lược khả năng để ra quyết định thực hiện

Một quyết định tốt sẽ đẫn đến thành công, làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển, thu được nhiều lợi nhuận Ngược lại một quyết định xấu sẽ dẫn đến thất bại, thâm chí có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản

Theo cách hiểu trên đây về khái niệm chiến lược thì trong

một doanh nghiệp, trong từng thời kỳ có các loại chiến lược sau đây:

- Chiến lược chung của toàn doanh nghiệp nhằm giải quyết những vấn dé lớn, chung cho sả doanh nghiệp như mục tiêu,

nhiệm vụ của doanh nghiệp, các phương án, các giải pháp lớn troeg sản xuất kinh doanh

- Các chiến lược riêng của các bộ phận chúc năng như

marketing, tài chính kế tốn, sản xuất điều hành Những chiến lược riêng này là các giải pháp, các phương án hoạt động riêng của các bộ phận, được lựa shọn trên cơ sở đáp ứng được các yêu cầu của chiến lược chung, góp phần thực hiện thắng lợi các quyết

định được đưa ra từ các chiến lược chung đã được lựa chọn trước

c6 ¬

Trang 18

1V.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược và ra quyết định

Để lựa chọn được một chiến lược tốt, đúng đắn nhà quản tri

không thể chỉ dựa vào kinh nghiệm, vì như vậy sẽ rất dễ rơi vào

chủ quan, ngộ nhận dẫn đến sai lầm, nhất là khi quy mô quản trị, quy mô điều khiển lớn và phức tạp

Như vậy cân phải xây dựng các cơ sở khoa học của việc lựa

chọn chiến lược Trước hết ta cần xem xét các nhân tố ảnh hưởng

trực tiếp đến việc chọn chiến lược và ra quyết định Có hai loại nhân tố chủ yếu sau đây:

- Các nhân tố về chất

- Các nhân tố về lượng

Các nhân tố về chất bao giờ cũng đóng vai trị quan trọng hàng đầu, nó thể hiện trước hết ở mục tiêu, nhiệm vụ của đoanh nghiệp Mục tiêu này có thể thay đổi theo từng thời gian

Chẳng hạn một doanh nghiệp mới thành lập hoặc một sản phẩm mới sản xuất lần đầu thì mục tiêu chính trước mắt là xâm

chiếm thị trường Nhưng khi doanh nghiệp đã hoạt động ổn định

rổi thì mục tiêu chính phải nhằm đạt lợi nhuận lớn nhất

Mục tiêu của một doanh nghiệp cũng có thể được biểu hiện ở

mức độ phấn đấu qua từng thời kỳ, đạt được công suất, sản lượng

tới đâu, trình độ hiện đại như thế nào, đứng hàng đầu trên thị

trường hay đứng ở khoảng giữa Nếu hiện tại doanh nghiệp đang đứng hàng thấp nhất trên thị trường thì mục tiêu trong vài

năm tới cần vươn lên hàng thứ mấy ?

Khi mục tiêu đã được xác định hoặc đã ốn định thì các nhân tố về lượng giữ một vai trò quan trọng trang việc lựa chọn chiến

lược và ra quyết định thực hiện Đó là những chỉ tiêu hiệu quả

dùng trong so sánh các phương án chiến lược, lựa chọn chiến lược

tối ưu là chiến lược có các chí tiêu hiệu quả tốt nhất

Trang 19

việc lựa chọn các chiến lược thích hợp để đạt được mục tiêu đó Những gì mà một tổ chức cần thực hiện để đạt được mục tiêu, chính là nội dung của chiến lược, được thể hiện dưới đạng một

quyết định do cấp có thẩm quyền ban hành 1V.3 Kỹ thuật phân tích TOWS

Việc xác định mục tiêu (hoặc mục tiêu phấn đấu) của doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào mục đích, nhiệm vụ, động cơ ton tại của đoanh nghiệp

Mục tiêu của doanh nghiệp cần thể hiện rõ các vấn dé sau

đây:

- Lý đo để doanh nghiệp tồn tại

- Vì sao xã hội phải đảm bảo phân phối các nguồn lực, tài

nguyên cho doanh nghiệp ?

- Những giá trị gì mà đoanh nghiệp cần tạo ra cho khách hàng ?

Để xác định mục tiêu, nhiệm vụ và hoạch định chiến lược

ngày nay người ta thường sử dụng kỹ thuật phân tích TOWS, tức là kỹ thuật phân tích:

- Mối đe dọa (Threats - T)

- Co héi (Opportunities - O}

- Thé yéu (Weaknesses - W) - Thé manh (Strengths - 8)

Một ma trận chiến lược hai chiều trong đó một chiều thể hiện sự đe dọa và cơ hội của môi trường, một chiều thể hiện thế

mạnh và thế yếu của đoanh nghiệp sẽ cho phép chúng ta xác định được vị thế của doanh nghiệp trong quá trình hình thành

chiến lược Sơ đồ thể hiện ma trận đó như sau:

Trang 20

LỘ Cơ hội / đe dọa của môi trường

ị Cơ hội De doa

Ihe mạnh/yếu của thé mann (A) Phối hợp giữa cơ |(C) Tránh sự đe

| Doanh nghiệp 6 mạn hội và thế mạnh | dọa I

i si „_„ |(D) Tình huốn

| Thế yếu — |(B) Tránh điểm yếu |\ nguy niềm 9

Hình 1-4 Mú trận chiến lược uê môi trường - tình hình nột tại cua doanh nghiép

Một doanh nghiệp trước hết cần xác định vị trí của mình nằm trong ô nào của ma trận TOWS Để tạo được lợi thế cạnh tranh, doanh nghiệp cần am hiểu những đe dọa và cơ hội của môi

trường bao bọc xung quanh mình

Những nhân tố chủ yếu của đe đọa và cơ hội bao gồm: (1) Điều kiện về văn hóa

(2) Điều kiện về nền dân chủ

(3) Khía cạnh chính trị, pháp lý của quốc gia

(4) Khía cạnh kỹ thuật (5) Điều kiện xã hội

Những thế mạnh và thế yếu của doanh nghiệp thể hiện

thông qua những điều kiện và nhân tố sau:

(1 Điều kiện về nguồn cung ứng tư bản: Nhà đầu tư, nhà tín

dụng, chủ ngân hàng

(2) Điều kiện về nguồn cung ứng vật liệu, bán thành phẩm (3) Hệ thống phân phối và khách hàng của doanh nghiệp

(4) Điều kiện về nguồn lực lao động mà doanh nghiệp có thể

chi phối và sử dụng

(5) Điều kiện về đối thủ cạnh tranh

(6) Những điều kiện khác về hệ thống luật pháp, Nhà nước

Trang 21

Việc phân tích mơi trường giúp ta nhận thức được những

cưỡng chế của môi trường đối với hoạt động của doanh nghiệp Đo đó một sự nhận thức không trọn vẹn mơi trường có thể sẽ dẫn

đến sự thất bại của chiến lược dé ra

IV.4 Trinh tự chọn chiến lược

Như trên đã thấy, công việc quan trọng nhất mà một doanh nghiệp phải tiến hành là việc đánh giá sức mạnh, thế yếu của

mình, những đe dọa và cơ hội của môi trường kinh tế xã hội đem lại Sau đó đoanh nghiệp phải xác định vị trí của minh trong ma tran TOWS Trên cơ sở đó hoạch định các chiến lược và chiến thuật nhằm tạo được một lợi thể cạnh tranh Cần xác định cế¿

giải pháp khai thác tối đa thế mạnh cũng như cơ hội phát triển

của doanh nghiệp, hạn chế các mối de dọa khắc phục các điểm

yếu trong hoạt động của doanh nghiệp Những việc "3y cần được thực hiện theo trình tự sau đây, cũng chính là trình tự xác định

chiến lược Phân tích nình huống cạnh tranh trong môi trưởng kinh tế

xã hội

Phân tích tình trạng nội tại của

doanh nghiệp

Xác định mục tiêu, nhiệm vụ

Liệt kê các phương án chiến lược khả năng |

Tính tốn, so sánh, lụa chọn chiến lược

Ban hành Quyết định và các giải pháp thực hiện chiến lược

Hình 1.5 Sơ đỗ các bước chọn chiến lược

Trang 22

Nội dung các bước trên như sau:

1 Phân tích tình huống cạnh tranh (Phân tích mơi trường hình tê xã hội!

- Tìm hiểu thực trang của môi trường và xu hướng biến đổi

- Tìm hiểu các nhu cầu, những mong đợi của xã hội

- Nhận dạng những đặc điểm kinh tế của ngành mình và của môi trường

- Nhân dạng những yếu tố quan trọng cho sự phát triển của

ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động

- Nhận dạng vị trí cạnh tranh tương đối giữa các ngành trong nên kinh tế để tìm kiếm và đánh giá cơ hội phát triển cua doanh nghiép

- Đánh giá những đe dọa có thể xuất hiện từ phía các đối thủ

cạnh t.anh

2 Phân tíc: tình trạng nội tại của doanh nghiệp

- Đánh giá kết quả thực tế của doanh nghiệp

- Thực hiện việc phân tích TOWS

- Đánh giá sức mạnh cạnh tranh tương đối của doanh nghiệp

- Nhận dạng các vấn để quan trọng của doanh nghiệp cẩn được giải quyết

- Nhận dạng các điểm yếu, thế yếu và các biện pháp khắc phục

3 Xúc định mục tiêu, nhiệm uụ chiến lược

Để xác định các mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược có tính khả

thì cao Xác định mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cơ bản Xác định thứ tự ưu tiên của các nhiệm vụ

4 Đề xuất các phương án chiến lược khả năng có thể có

Cần để xuất và liệt kê đẩy đủ các phương án khả năng

Trang 23

Những phương án này phải đạt được các yêu cầu sau: tạo sự hội

nhập giữa thế mạnh của doanh nghiệp và cơ hội, phát triển của

môi trường, khắc phục được các điểm yếu của doanh nghiệp;

lường trước được các phản ứng và thay đổi của các đối thủ cạnh

tranh; tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời phải phù hợp với các điểu kiện của môi trường và phải có tính khả thi

õð Tính tốn, so sánh, lựa chọn chiến lược

- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả dùng để đánh giá các chiến

lược khả năng

- Tính tốn các chỉ tiêu này cho từng phương án

- Lựa chọn phương án chiến lược có chỉ tiêu hiệu quả tốt

nhất

Trong trường hợp khó khăn, khơng định lượng được các chỉ tiêu hiệu quả một cách cụ thể thì cần trả lời được các câu hỏi sau đây:

- Những chiến lược nào tạo được lợi thế cạnh tranh, giành được thị phần cho doanh nghiệp ?

- Những chiến lược nào làm cho doanh nghiệp chiếm lĩnh được vị trí hàng đầu trên thị trường ?

- Những chiến lược nào là thiết yếu trước mắt đối với doanh

nghiệp ?

- Những chiến lược nào có tính khả thi cao ?

6 Ra quyết định thực hiện

- Sau khi chọn được chiến lược cần ra quyết định chính thức

để thống nhất thực hiện và làm cơ sở để các bộ phận chức

năng xác định nhiệm vụ của mình

- Đề xuất các biện pháp thực hiện quyết định

- Tổ chức thực hiện Theo dõi, kiểm tra, đánh giá và điều

chính khi cẩn thiết trong suốt quá trình thực hiện

Trang 24

Trong quá trình xem xét, so sánh và lựa chọn chiến lược cần

thấy rằng một chiến lược quán trị sản xuất thành cơng chỉ khi

nào nó đáp ứng được các tiêu chuẩn sau đây:

- Phù hợp với những nhu cầu của môi trường - Đáp ứng được yêu cầu cạnh tranh

- Phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp

- Phù hợp với chu kỳ đời sống của sản phẩm

Việc xem xét, đánh giá, lựa chọn các chiến lược có một ý

nghĩa rất quan trọng do những đóng góp của các chiến lược này trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường

Theo công trình nghiên cứu của DAVID.A (California Mana- gement Review) Winter 1989) qua khảo sát 248 doanh nghiệp ở

Mỹ, dựa vào 1.157 câu trả lời, ta thấy số lớn quần trị gia đều cho

rằng lợi thế cạnh tranh có thể đạt được thông qua sản xuất và chiến lược quản trị sản xuất (Bảng 1.)

Bang 1

Lợi thế cạnh tranh đạt được thông qua Số ÿ kiến % —]

1 Sản xuất (sản phẩm, công nghệ) 25%

2 Phân bố doanh nghiệp 2%

3 Lịch sản xuất và tiến độ 1%

4 Marketing 18%

5 Lực quán tính (tiếng tăm, uy tin ) 17% 6 Chất lượng, dịch vụ 16% 7 Nguồn lực tài chính 4%

8 Quân trị (khoa học + nghệ thuật) 14%

9, Yếu tố khác 3%

Tổng cộng 100%

Trang 25

V NỘI DUNG QUAN TRI SAN XUAT VA DICH VU

Theo cach trinh bay trén thi thực chất của việc Quản trị sản xuất và dịch vụ là quá trình lựa chọn các chiến lược, ra các quyết

định quản trị và tổ chức, điều hành việc thực hiện các quyết định

đó

Những quyết định quan trọng nhất gồm có:

1 Quyết định về dự báo

Quyết định đầu tiên trong quy trình quản trị sản xuất dịch vụ là quyết định về dự báo: Các tiêu chuẩn mà chúng ta hoạch định là gì ? Bao nhiêu đơn vị sản phẩm hay dich vu ma chung ta mong mỏi có thể bán được Nhu cầu sản phẩm của chúng ta phụ

thuộc vào những nhân tố nào, với mối tương quan ra 540 ?

Chương “Dự báo trong quan trị sản xuất” sẽ giúp các bạn

giải đáp các câu hỏi trên bằng các phương pháp dự báo định tính

và định lượng

9 Quyết định về san phẩm và công nghệ

Sau quyết định về dự báo là quyết định về sản phẩm và công

nghệ

Chương "Quyết định về sản phẩm và quyết định về công nghệ” sẽ giới thiệu việc lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ nào đưa

ra thị trường, trong quá trình sắn xuất chúng ta phải đổi mới sản

phẩm như thế nào, thiết kế sản phẩm va dich vu phải thực hiện ra sao, và những quy trình cơng nghệ nào ? Máy nào ? Công suất là bao nhiêu ? Đầu tư theo phương thức nào ?

8 Quyết định vị trí xí nghiệp

Quyết định vị trí xí nghiệp có tâm quan trọng đặc biệt nó sẽ quyết định ngay từ đầu những lợi thế cho xí nghiệp

, Chương “Chiến lược lựa chọn vị trí xí nghiệp” sẽ giới thiệu

Trang 26

chuẩn để lựa chọn nhằm giảm bớt những rủi ro trong suốt thời

kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

4 Quyết định bố trí mặt bằng

Trên cơ sở vị trí đã được lựa chọn chương “Quyết định bế trí mặt bằng” sẽ giúp chúng ta nên sắp xếp các phương tiện như thế

nào cho hợp lý Quy mô của các phương tiện như thế nào để đáp

ứng nhu cầu Nếu là sản xuất đây chuyển thì phải bố trí ra sao ?

Văn phòng, kho tàng, cửa hàng của doanh đghiệp phải được bố

trí như thế nào cho hiệu quả

ð Quyết định sử dụng các nguồn lực

Quyết định sử dụng các nguồn lực là quyết định kết hợp việc

Sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp vào quá trình sản xuất

Bằng các rơ hình tốn, bằng kỹ thuật phân tích chương “Hoạch định tổng hợp” sẽ giúp các bạn phương thức lựa chọn việc sử dụng các nguồn lực như lao động máy móc thiết bị nguyên vật

liệu, lượng tổn kho như thế nào để đạt chỉ phí sản xuất thấp

nhất, sản xuất ổn định nhất

6 Quyết định về nhu cầu vật tư

Quyết định về nhụ cầu vật tư là quyết định chiến lược cung

ứng vật tư, phụ tùng, bán thành phẩm Chương “Hoạch định nhu

câu vật tư bằng máy tính (MRP) sẽ giới thiệu phương pháp và

trình tự tính tốn trên máy tính cũng như cách thức cung cấp

như thế nào cho kinh tế nhất 7 Quyết định về tồn kho

Giá trị hàng tổn kho chiếm hơn 40% tổng giá trị tài sản của

một doanh nghiệp Trình độ quản trị một doanh nghiệp có thể

đánh giá thơng qua công tác quản trị tổn kho Chương “Quản trị tồn kho” sẽ giới thiệu với các bạn năm mô hình tồn kho rất thú vị để các bạn có thể ứng dụng trong các tình huống khác nhau nhằm đảm bảo sản xuất liên tục mà không bị ứ đọng

Trang 27

8 Quyết định về điều độ sản xuất tác nghiệp

Chương “Hoạch định lịch trình sản xuất” sẽ giới thiệu với

các bạn các phương pháp phân công điều độ sản xuất Đây cũng là vấn đề nan giải ở các đoanh nghiệp nước ta hiện nay

Việc ứng dụng sơ đồ PERT để lập lịch trình và điểu khiển

theo lịch trình sẽ mang lại nhiều lợi ích về thời gian, tiền bạc

cũng như các nguồn lực khác trong sản xuất và dịch vụ 9 Quyết định về nguồn nhân lực

Quyết định về nguồn nhân lực sẽ giúp chúng ta xác định

lượng lao động là bao nhiêu? Chiến lược sử dụng nhân lực như thế nào? Các câu hỏi này sẽ được giải đáp thông qua chương

“Quyết định về sử dụng nhân lực trong sản xuất 10 Quyết định về trình độ dịch vụ

Đối với các doanh nghiệp địch vụ thì việc xác định trình độ

dịch vụ là rất cần thiết Trên cơ sở đó có thể giải quyết tốt nhất về trang bị dịch vụ, số lượng nhân viên dịch vụ yêu cầu, tổ chức

công việc dịch vụ đạt hiệu quả cao Chương “Ứng dụng lý thuyết xếp hàng” với các mơ hình đang được sử dụng rộng rãi ở các nước

tiên tiến sẽ giúp ta giải quyết vấn để này Đây là một nội đụng

còn rất mới mẻ đối với nước ta

Tóm lại nội dung chủ yếu của Quản trị sản xuất và dịch vụ cũng chính là nội dung của cuốn sách này và sẽ được trình bày

lần lượt qua các chương mục kể trên

Để có thể giải quyết tốt các nội dung Quản trị sản xuất và

dịch vụ ta cẩn có một số kiến thức nhất định về các môn cơ sở

sau đây: xác suất, thống kê, quy hoạch tuyến tính và nhất là

Phân tích định lượng trong quản trị Bạn đọc có thể tìm được các tài liệu về các môn học nói trên qua bảng danh gách các tài liệu

tham khảo ở cuối sách này

Trang 28

CHƯƠNG II

DỰ BÁO

Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các nhà quản trị

thường phải đưa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xây ra trong tương lai, Để cho các quyết định này có độ tin

cậy và hiệu quả cao, cân thiết phải tiến hành công tác đự báo

Điều này sẽ càng quan trọng hơn đôi với một nên kinh tế thị

trường, thường xuyên có cạnh tranh

Duy báo là khoa học uà nghệ thuật tiên đoán những sự uiệe sẽ xây ra trong tương lai,

Tính khoa học của dự báo thể hiện ở chỗ khi tiến hành dự

báo ta căn cứ trên các số liệu phản ảnh tình hình thực tế hiện

tại, quá khứ, căn cứ vào xu thế phát triển của tình hình, dựa vào

các mơ hình tốn học để dự đốn tình hình cơ bản sẽ xẩy ra

trong tương lai Nhưng các dự đốn này thường có thế bị sai lệch

hoặc thay đổi nếu xuất hiện các tình huống kinh tế, tình huống

quản trị khơng hồn tồn phù hợp với mơ hình dự báo Vì vậy

cần kết hợp chặt chẽ giữa các kết quả dự báo với kinh nghiệm và tài nghệ phán đoán của các chuyên gia, các nhà quản trị mới có thể đạt được các quyết định có độ tin cậy cao hơn

Mặt khác các kỹ thuật dự báo khác nhau thường cho ta các kết quả dự báo có khi khác xa nhau Chưa có một kỹ thuật nào tổng quát có thể dùng cho mọi trường hợp cần dự báo Vì vậy đối

với một số vấn để quan trọng và phức tạp, nhất là khi dự báo dài

hạn người ta thường sử dụng một số kỹ thuật du bác rồi căn cứ vào độ lệch chuẩn để chọn lấy kết quả thích hợp

Trang 29

| CAC LOAI DY BAO

1.1 Căn cứ và thời đoạn dự báo

Dựa vào thời đoạn dự báo ta phân biệt 3 loại dự báo sau đây:

a Du báo ngắn hạn

Thời đoạn dự báo thường khơng q 3 tháng, ít khi đến 1

năm Loại dự báo này cần cho các việc mua sắm, điều độ công

việc, phân giao nhiệm vụ, cân đối các mặt trong quản trị tac

nghiệp

b Dự báo trung hạn

Thời đoạn dự báo thường từ ba tháng đến ba năm, loại dự

báo này cần cho việc thiết lập kế hoạch báo hàng, kế hoạch sản

xuất, dự trù tài chính tiên mặt và làm căn cứ cho các loại kế hoạch khác

c Du bao dai han

Thai đoạn dự báo từ ba năm trở lên Loại dự báo này cẩn cho việc lập các dự án sản xuất sản phẩm mới, các định điểm cho

các cơ sở mới, lựa chọn các dây chuyển công nghệ, thiết bị mới,

mở rộng đoanh nghiệp hiện có hoặc thành lập doanh nghiệp mới

1.2 Căn cứ nội dung công việc cần dự báo

Dựa vào nội dung công việc cần dự báo có thể chia ra các loại sau đây:

a Dự báo kinh tế:

Dự báo kinh tế do các cơ quan nghiên cứu, cơ quan dịch vụ

thông tin, các bộ phận tư vấn kinh tế nhà nước thực hiện

Những chỉ tiêu này có giá trị lớn trong việc hỗ trợ, tạo tiển

dé cho công tác dự báo trang hạn, dài hạn của các doanh nghiệp b Du báo hỹ thuật công nghệ:

Dự báo này để cập đến mức độ phát triểu khoa học kỹ thuật

Trang 30

công nghệ trong tương lai Loại này rất quan trọng đối với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như năng lượng nguyên tử, tàu

vũ tru, đầu lửa, máy tính, nghiên cứu không gian, điện tử

Dự báo kỹ thuật, công nghệ thường do các chuyên gia trong các lĩnh vực đặc biệt thực hiện

e Dự báo nhụ cầu:

Thực chất của dự báo nhu cầu là dự kiến, tiên đoán về doanh

số bán ra của doanh nghiệp Loại dự báo này được các nhà quản

trị sản xuất đặc biệt quan tâm

Dự báo nhu cầu giúp cho các đoanh nghiệp xác định được các

loại và số lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ cần tạo ra trong tương

lai Thông qua dự báo nhu cầu các doanh nghiệp sẽ quyết định

được quy mô sản xuất, hoạt động của công ty, là cơ sở để dự kiến về tài chính, tiếp thị, nhân sự

Đo tính chất quan trọng nói trên của dự báo nhu cầu đối với

quan trị sắn xuất nên dưới đây sẽ đi sâu vào loại đự báo này

il CAC NHAN T6 TAc DONG DEN DU BAO NHU CAU 1I.1 Các nhân tố chủ quan

Các nhân tố chủ quan hoặc còn gọi là các nhân tố bên trong

nội bộ của doanh nghiệp bao gồm: - Chất lượng thiết kế

- Cách thức phục vụ khách hàng

- Chất lượng sản phẩm

- Giá bán

Đây là những nhân tố mà doanh nghiệp có khả năng chủ

động điều chỉnh kiểm soát I2 Các nhân tố khách quan

,

Nhân tố khách quar: quan trọng nhất là thị trường, bao gồm:

Trang 31

- Cảm tình của người tiêu dùng - Quy mô dân cư

- Sự cạnh tranh

- Các nhân tố ngẫu nhiên

Ngồi ra cịn phải xét đến môi trường kinh tế bao gồm:

- Luật pháp

- Thực trạng nên kinh tế

- Chu kỳ kinh doanh

„ Những nhân tế khách quan nói trên, các doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được, nhưng nhất thiết phải nắm vững khi

tiến hành dự báo :

Có thể tóm tắt các nhân tố khách quan, chủ quan trong Sơ

dé sau (hình 2-1) Thiết kế

Nhân tế Phuc vu Khach tang Nhu

bên trong Chất lương sầu

Giá cả

Cảm giác của người liều đúng

Nhân tế Quy mé dan cu |

thị trường Sự canh tranh |

Nhán lố ngẫu nhiền ị

Luật lý | ae

Môi trưởng Thue trạng nến kinh tế Thời gián

kình tế Chu kỳ kình doanh ”

Hình 8-1 Sơ đồ những nhân tố tác động đến nhu cầu Il TAC BONG CUA CHU KY SONG CUA SAN PHẨM ĐỐI VÚI DỰ

BAO

Trang 32

được xem xét kỹ trong quá trình dự báo nhất là đối với dự báo

đài hạn

Nói chung các doanh nghiệp không thể bán sản phẩm hoặc

cung cấp dịch vụ của mình với một mức độ hoặc số lượng không

đổi trong một thời gian dài Đó là do tác động của chu kỳ sống

của sản phẩm gây ra

Phần lớn các sản phẩm được chấp nhận trên thị trường có chu kỳ sống trải qua 4 giai đoạn, biểu điễn như trên hình 2-2

Doanh số bán hàng Chin moi Suy tan Gidi thiéu —= Thời gian Hình 2-9 Chu kỳ sống của sản phẩm

Khi một sản phẩm nào đó được bán phổ biến trên thị trường, nó bắt đầu nổi tiếng thì có nghĩa là sản phẩm đó đã đạt

đến thời kỳ phát triển Lúc này các đối thủ cạnh tranh chắc chắn

đang tìm cách giành lấy một thị phần của sản phẩm đó Điều này làm cho sản phẩm đó đi nhanh vào giai đoạn chín muỗi, hầu hết các sản phẩm đêu không thể tổn tại mãi mãi Sau giai đoạn chín muổi, nhu cầu về sản phẩm này ngày càng giảm dan cho đến lúc chấm dứt hẳn

Các sản phẩm đang nằm trong hai giai đoạn đầu (,G) cần dự báo hơn là các sản phẩm đã nằm trong hai giai đoạn sau

Trang 33

Trong giai đoạn đâu của chu kỳ sống ta chưa có đủ số liệu, thậm chí khơng có số liệu Vì vậy phương pháp dự báo trong giai đoạn này thường đựa vào điều tra thực tế trên thị trường, dựa

vào nhận xét, phán đoán của các chuyên gia hoặc phân tích các

sản phẩm tương tự khác

Trong các giai đoạn sau ta ngày càng có nhiều số liệu hơn

nên có thể sử dụng các phương pháp thống kê để dự báo và kết quả khả quan hơn

Trong giai đoạn suy thoái xnặc dù nguồn số liệu thống kê rất déi dào nhưng thường chúng không giúp ích gì cho việc dự báo

suy giảm Lúc này ta lại phải sử dụng phương pháp điều tra thị

trường, phương pháp chuyên gia hoặc phân tích các sản phẩm tương tự như đã làm trong giai đoạn đầu

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU

IV.1 Các phương pháp định tính

Khi chưa có đủ các số liệu thống kê (giai đoạn đầu của chu kỳ sống của sản phẩm), để tiến hành công tác dự báo ta có thể

dựa vào các phương pháp định tính Phương pháp định tính, đặc

biệt là phương pháp chuyên gia còn được dùng để xem xét thêm

các kết quả dự báo tiến hành bằng các phương pháp định lượng Dưới đây trình bày các phương pháp định tính thường dùng

IV.1.1 Lấy ý biến của ban điều hành

Phương pháp này được sử dụng rộng rãi Cân lấy ý kiến của

các nhà quản trị cao cấp, những người phụ trách các công việc quan trọng thường hay sử dụng các số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng

hợp của doanh nghiệp Ngoài ra cần lấy thêm ý kiến của các

chuyên viên về marketing, về kỹ thuật, tài chính, sản xuất Phương pháp này có nhược điểm là có tính chủ quan và ý kiến của người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người khác

Trang 34

TV.1.9 Lấy ý biến của những người ban hang

Những người bán hàng là những người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Họ có thể dự đoán được lượng hàng có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng

Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực

khác nhau ta có được lượng đự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm đang xét

Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng Một số có khuynh hướng lạc quan

thường đánh giá cao lượng hàng bán ra của mình Ngược lại một số khác lại muốn giảm xuống để dễ đạt định mức Cả hai loại

trên lại thường bị ảnh hưởng bởi những kinh nghiệm gần nhất

IV.1.3 Lấy § kiến người tiêu dùng

Cân lấy ý kiến của các khách hàng hiện tại cũng như các

khách hàng mới có ý định hoặc đã có kế hoạch mua hàng trong tương lai Việc nghiên cứu có thể do bộ phận bán hàng hoặc bộ phận nghiên cứu thị trường tiến hành Cách làm có thể hỏi ý

kiến trực tiếp của khách hàng, gửi các câu hỏi theo đường bưu điện, tiếp xúc bằng điện thoại, phỏng vấn cá nhân Cách làm này không những giúp ta đự báo nhu cầu tương lai mà còn biết

được thị hiếu của khách hàng nhằm giúp ta cải tiến sản phẩm

TV.1.4 Phương pháp chuyên gia (phương phap Delphi)

Cân lấy ý kiến của nhiều chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp Những ý kiến này được viết ra giấy hẳn hoi nhằm trả lời

một số câu hỏi nêu sẵn

Quá trình thực hiện như sau:

1- Mỗi chuyên gia được phát một thư yêu cầu trả lời một số

câu hỏi in sẵn phục vụ cho việc dự báo

2- Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời, sắp xếp, chọn lọc và viết lại, tóm tắt các ý kiến của các chuyên gia

3- Dựa vào bảng tóm tắt này, nhân viên dự báo lại nêu ra

Trang 35

các câu hỏi mới để các chuyên gia trả lời tiếp /

4- Tập hợp các ý kiến mới của các chuyên gia Nếu chưa thỏa mãn thì lại tiếp tục quá trình trên, cho đến khi đạt được yêu cầu

dự báo trên cơ sở các ý kiến của các chuyên gia

Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các liên hệ cá nhân với nhau Không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ

không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được hỏi y kiến

Phương pháp Delpbi đã mang lại nhiêu kết quả tốt, nhất là

trong lĩnh vực dự báo công nghệ IV.2 Cac phương pháp định lượng

Các phương pháp định lượng đều dua trên cơ sở Toán học

Thống kê Đế dự báo nhu cầu tương lai, không xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác ta có thể dùng các phương pháp dự báo theo dãy số thời gian Khi cần xét đến các nhân tố khác ảnh hưởng đến nhu câu (ngồi thời gian) ta có thể dùng các phương pháp xét đến các mối liên hệ tương quai

IV.3.1 Các bước tiến hành dự báo

Nói chung quá trình đự báo gồm 8 bước sau đây:

1- Xác định mục tiêu dự báo

2- Chọn các mặt hàng cần dự báo

3 Xác định loại dự báo ngắn hạn, trung hạn hay đài hạn

Xác định thời đoạn cần dự báo

4- Chọn mô hình du bao

5- Thu thập các số liệu cần thiết

6- Phê chuẩn mơ hình dự báo

7 Tiến hành tính toán dự báo 8- Áp dụng kết quá dự báo

TV.3.9 Dự báo theo dãy số thời gian

Nhu cầu thị trường luôn biến động theo thời gian và trong những điều kiện nhất định nó thường biến động theo một xu

Trang 36

hướng nào đó Để phát hiện được xu hướng phát triển của nhu cầu ta cần thu thập các số liệu trong quá khứ để có được một đấy

số thời gian Thời gian ở đây thường là tháng, quý hoặc năm, tức là xem xét biến động của nhụ cầu qua từng thời kỳ một

Khi đã có dãy số thời gian ta có thể xác định được xu hướng

phát triển của nhu câu Từ đó ta có thể dự báo cho các thời kỳ

trong tương lai

Các biến động của nhu câu theo thời gian có thể xẩy ra mấy

trường hợp sau:

1 Có khuynh hướng tăng (giảm) rõ rệt trong suốt thời gian

nghiên cứu (ký hiệu là T - Trend)

2 Biến đổi theo mùa (8 - Seasonality)

3 Biến đổi có chu kỳ (C - €yeles)

4 Biến déi ngdu nhién (R - Random Variations)

Trong khi dự báo các biến đổi ngẫu nhiên thường bị loại ra

khỏi các mơ hình dự báo hoặc là được xem xét đồng thời với các

biến đổi theo mùa, theo khuynh hướng và chu kỳ

Hình 2-3 cho ta hình ảnh của các loại biến đổi nói trên Đưởng xu hướng 1 s - N Dinh the: vu - — ` Nhụ cẩu s.phẩm hoặc dịch vụ an _ X_ Đường nhụ cẩu thục tế 1 2 3 4 Năm Hình 2-3

Sau đây là các phương pháp dự báo theo dãy số thời gian

Trang 37

1V.2.2.1 Phương pháp bình quan di động

Phương pháp này thường dùng khi các số liệu trong dãy số biến động không lớn lắm Các số bình quân di động được tính từ các số liệu của dãy số thời gian có khoảng cách đều nhau

Chẳng hạn có đấy số thời gian tính theo tháng bao gồm các số liệu yị.ys ys.Nếu tính số bình quân di động theo từng

nhóm 3 tháng ta có:

_YyỊ|†y21Y3 ye BT

_yotysatya

ya

Mục đích của việc lấy bình quân di động là để san bằng những biến động bất thường trong dãy số thời gian Sau đó dựa vào số liệu bình quân di động ta Sẽ dự báo được nhu cầu trong thời kỳ kế tiếp

Vị dụ 2-1

Một doanh nghiệp có số liệu bán sản phẩm A như trong

bảng 2-1 Hãy tính số bình quân di động theo từng nhóm 3 tháng

Trang 38

1V.2.2.2 Phương pháp bình quân di động có trọng số

Những số liệu mới xuất hiện trong các thời kỳ cuối có giá trị lớn hơn những số liệu xuất hiện đã lâu Để xét đến vấn dé nay ta sử dụng các trọng số để nhấn mạnh giá trị của các số liệu gần

nhất, vừa xáy ra

Việc chọn các trọng số phụ thuộc vào kinh nghiệm và sự

nhạy cảm của người dự báo Tính tốn theo cơng thức:

Số bình quân di _ Strong số thời kỳ n x Nhu cầu thời ky n) động có trọng số —_ » trọng số Vi du 2-2

Tính cho ví dụ 2-1 với trọng số tháng kế trước là 3, cách 9

tháng là 2, cách 3 tháng là 1 Tính theo nhóm 3 tháng một Bang 2-2 Thang | Lượng bán thực tế 1 57 2 60 3 60 4 59 {(60 x 3) + (60 x 2) + (57 x 1)]: 6 = 59,5 5 S7 [9 x 3) + (60 x 2) + (60 x 1)]: 6 = 59,5 6 61 [(57 x 3) + (59 x 2) + (60 x 1)|: 6 = 58,17

Nhận thấy rằng trọng số của tháng gần nhất lấy càng lớn thì xu hướng của các biến động càng dễ thấy rõ hơn

Cả hai phương pháp bình quân di động giản đơn và có tng

số đều có ưu điểm là san bằng được các biến động ngẫu nhiên trong dãy số Mặc dù vậy chúng đều có các nhược điểm sau:

- Cũng do việc san bằng các biến động ngẫu nhiên nên đã

làm giảm độ nhạy cảm đối với những thay đổi thực đã được phần

ảnh trong dãy số,

Trang 39

- Số bình quân di động chưa cho ta xu hướng phát triển của

dãy số một cách tốt nhất Nó chỉ thể hiện sự vận động trong quá khứ chứ chưa thể kéo dài sự vận động đó trong tương lai nhất là đối với tương lai xa

- Việc tính số bình quân di động đòi hỏi một nguồn số liệu

đổi dào trong quá khứ

IV.3.2.3 Phương pháp san bằng số mũ

a Nội dung phương pháp

Phương pháp này rất tiện dụng nhất là khi dùng máy tính

Đây cũng là kỹ thuật tính số bình quân di động nhưng khơng địi

hỏi phải có nhiều số liệu quá khứ Công thức tính nhu cầu tương

lai như sau:

Et =fi.p +0LAqb —Êq—n] (2-1)

Trong đó: E( - Nhu cầu dự báo ở thời kỳ t

F,-1 - Nhu cau theo du bdo 6 thai ky (t - 1)

A,.¡ - Số liệu nhu cầu thực tế ở thời kỳ (t - 1)

ơ - Hệ số san bằng (0 < œ < 1)

Vi du 2-3

Một đại lý bán ôtô dy báo trong tháng hai có nhu cầu là 142 xe Toyota Nhưng thực tế trong tháng hai đã bán với 153 chiếc Hãy dự báo nhu cầu tháng ba với hệ số san bằng số mũ là 0,2

Nhu cầu tháng ba là:

Fy =F, +0,2(Aa -Fy)

= 142 + 0,2 (153 - 142) = 144 chiée

Hệ số œ có thể thay đổi để xét đến trọng số lớn hơn của những số liệu ở các thời gian gần hơn

Lúc này công thức du bdo sé 1a:

Eị =ơÄ(-p t 1T g)Ấ(y-ay + XT— a)” A(t-3) t+

Trang 40

+a(—0)P “+ Am (2-2)

Qua (2-2) nhận thấy khi ơ tăng thì tầm quan trọng của các số liệu quá khứ càng xa càng nhỏ dần Quan sát bảng 2-3 ta cũng nhận rõ điều đó Bang 2-3

Tầm quan trọng của các thời kỳ

Hệ số œ_ |f) 2) 3) 4) 5) œ œ1~-0) | ơ1-ø)? | d1—œ)3 œq—-øœ)* a=0,1 0,1 0,09 0,081 0,073 0,066 a=0,5 0,5 9,25 0,125 0,063 0,031

Khi œ = 0,5 thì các thời kỳ 3, 4 vẫn còn tác động, nhưng thời kỳ ð tác động khơng cịn đáng kể nữa Ngược lại khi œ = 0,1 thì

các thời kỳ 4, 5 vẫn còn tác động, thậm chí thời kỳ 6 cũng vẫn còn tác động, tức là lúc này ta phải xét đến nhiều số liệu trong quá khứ hơn

b Lựa chọn hệ số œ

Hệ số œ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả dự báo Để chọn « ta

dựa vào độ lệch tuyệt đối bình quân MAD (Mean Absolute Deviation)

MAD = SF _E _ 2, Cac sai lậch trong dự báo n | Số thời kỳ tính tốn

(2-3)

MAD càng nhỏ thì trị số œ càng hợp lý vì nó cho kết q dự

báo càng ít sai lệch

Ví dụ 9-4

Cảng A đã bốc đỡ gạo trong 8 quý qua Cảng đã thực hiện trong quý đầu tiên là 180 tấn, nhưng con số dự báo ứng với quý

này là 175 tan Hay chen một trong hai giá trị œ là 0,1 và 0,5 để

xem giá trị thích hợp hơn

Ta cần tính độ lệch tuyệt đối AD (Absolute Deuiation) và độ

Ngày đăng: 02/04/2015, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w