T rải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế, các n hà quản trị và kinh tê mới lập ra môn "Quản trị sản xuất và tác nghiệp" ở cấp ứng dụng và môn "Khoa học quản trị" ở cấp nâng cao.. Đối với
Trang 2BÀI TẬP MÔN
QUẢN T R Ị
SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIÊP
NHÀ XUẤT BẲN THỐNG KÊ
Trang 4Lời nói đầu
Quản trị doanh nghiệp là môn học vừa m ang tín h khoa học vừa m ang tín h nghệ thuật, mà đã là khoa học th ì phải tín h toán N hà quản trị
nào m à biết dựa vào k ết quả tín h toán cùng với kiến thức và kinh nghiệm tổng quát của m ình để ra quyết định thì hạn chê được nhiều rủi ro trong kinh doanh Các quyết định thuộc về định lượng bao giờ cũng có căn cứ khoa học hơn là định tính T rải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tế,
các n hà quản trị và kinh tê mới lập ra môn "Quản trị sản xuất và tác nghiệp"
ở cấp ứng dụng và môn "Khoa học quản trị" ở cấp nâng cao Do sự p h át triể n
với tốc độ h ế t sức nhanh chóng của công nghệ thông tin và lý thuyết quản trị, đặc biệt là về quản trị chât lượng nội dung của hai môn học nêu trê n không ngừng được bổ sung và đổi mới
Đối với sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh "Quản trị sản xuất và tác
nghiệp" là một môn học th iế t thực giúp cho các bạn sinh viên có kiến thức cơ
bản để áp dụng trong sản xuâ"t và các ngành dịch vụ sau này, ngoài ra đó cũng là một trong những môn học giúp cho sinh viên làm luận án tô t nghiệp khi ra trường Đây là một môn học vừa có 'ý luận vừa có tính toán mà trong
sách giáo khoa không trìn h bày được h ết Quyển "Hướng dẫn bài tập môn
Quản trị sản xuất và tác nghiệp" sẽ bố sung phần thiếu sót nói trên.
Quyển sách gồm có 9 chương dựa theo thứ tự của sách giáo khoa "Quản
trị sản xuât và tác nghiệp" do N hà xuất bản Giáo dục ấn hành trong năm
1995, nhằm để dạy trong 60 tiết Mỗi chương gồm có ba phần:
Cũng như lần xuất bản đầu tiên, tác giả th à n h th ậ t cảm ơn sự đóng góp
và đánh giá cùa quý độc giả để lần tái bản tới sẽ được hoàn thiện hơn nữa
TÁC GIẢ
Trang 5QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
W M A „ = |;W ,D ,
iSan bằng sô mũ
Fj_^j = «D| (1 - a)F,San bằng sô mù có điều chỉnh
= Fị^_n +Chi sô xu hướng
T ,,1 = P ( F ,,1 - F J + (1 -P )T , Đường xu hướng tuyến tín h
y = a + bx Trong đó:
a = ỹ + b x, ] ^ x y - n j ự
Trang 6CHƯƠNG "Dự BÁO"
Độ lệch tuyệt đối trung bình
I I D - F IMAD = -
nSai số trung bình bình phương
X ( D - F , fMSE
n- 1Tín hiệu theo dõi
X ( D t - F jTS
MAD
Trang 7CUẢN TRI SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
ì BÀI GIẢI SĂN:
là i 1: Anh Công Thành, nhà quản trị tồn kho của công ty v s muốn làm một
bán dự báo ngắn h ạn để đánh giá trị giá vật tư ra khỏi kho hàng tuần Chuyên gia về dự báo của Công ty khuyên anh nên dùng phương pháp bình quân di động 3 tháng, 5 tháng hoặc 7 tháng Đế xác định xem nên dùng cách nào cho chính xác nhất, an h T hành dự định theo dôi số liệu thực trong 10 tuần vừa qua để so sánh các cách lẫn nhau, và chọn cách
ít sai nhất để dự báo cho tuần tới
Giải
1 Tính dự báo bình quân di động theo ba cách
Trang 81 0 CHƯƠNG “DỤ BÁO"
b Tính độ lệch trung bình tuyệt dôi
c Như vậy anh T hành sẽ cliọn lanh quàn di động 5 th án g đê dự báo VI có MAI) nhỏ nhát
d Bày giờ anh T hành sẽ dư bái) cho tuán thư 18 như sau:
c) San bằng sô niiì l)ằng each diing (/ = 0,1 với giả sử rằng dự báo cho tuần thứ 6 là 600 bánh
Trang 9QUẦN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 11
= (0,5 X 596) + (0,3 X 514) + (0,2 X 735)
= 298 + 154,2 + 147 = 599,2c) F7 = Ag =aD g + ( l- a ) F g
= (0,1 X 596) + (1 - 0,1) 600
= 59,6 + 540 = 599,6
B à i 3; Công ty TNHH Thanh Duy buôn bán máy điện toán có doanh số bán
máy PC trong năm qua chia theo từng tháng như sau:
Hãy dùng phương pháp san bằng sô mũ để dự báo sô máy bán ra cho
th á n g giêng năm nay (tháng 13) bằng cách dùng hằng số san bằng a = 0,30
Fg = ơDg + (1 - «)F2
= (0,30 X 40) + (0,70 X 37) = 37,9 đơn vị Cũng như thế, tuần tự tín h dự báo cho th á n g 4 cho đến th án g 13, ta có:
F,3 = a D j2 + ( l - a ) F i 2
= (0,30 54) + (0,70 50,84) = 51,79 đơn vị
Trang 10B à i 4: Để có số liệu dự báo chính xác hcfn, Công ty TNHH T hanh Duy bây giờ
muốn dùng hằng số a = 0,50 và p = T),30 và phưcmg pháp san bằng số
mũ có điều chỉnh xu hướng để tính dự báo cho tháng 1 năm nay (tháng 13), hãy tính xem F IT i3 là bao nhiêu
Trang 11QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 13
Giải
Đầu tiên tín h dự báo có điều chỉnh xu hướng cho th á n g 2:
T2=P( F2-F i ) + (1-P)T i
= 0,30 (37 - 37) + (0,70 X 0) = 0 FIT2 = F 2 + T2
= F2 - 37
Kế đó tín h dự báo có điều chỉnh cho th án g 3
T3=P(F3-F2) + (1-P)T2
= 0,30 (38,5 - 37,0) + 0,70 X 0 = 0,45 FIT3 =F3+Ta
= 38,5 + 0,45 = 38,95 Cũng như th ê đã tín h lần đến th á n g 13
'F i 2 = P(F i 3 -Fi2) + (l-p)Ti2
= 0,30 (53,61 - 53,21) + (0,70 X 1,77) = 1,36FIT13 = F^3 +Tj3
Trang 12B à i 5: Lấy số liệu cho ở bài 1 để tính dự báo về trị giá vật tư xuất kho của anh
Công Thành bằng phương pháp san bằng số mũ với a = 0,1; a = 0,2 và
a = 0,3 cho 10 tuần cuối với số dự báo ở tuần thứ 7 giả sử với nhu cầu
thực
Giải
a Tính toán các số liệu dự báo:
Trang 13QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP 15
Sai lệch tuyệt dối
Dự báo
Sai lệch tuyệt dối
c Ta nhận tháy nếu ta cho a = 0,2 đê tính dự báo theo phương pháp san
bằng sô mũ thì có độ sai lệch tuyệt đối thấp nhất
d Như vậy ta dùng a = 0,2 để dự báo nhu cầu tồn kho cho tuần thứ 18.
Fi8 = Fi7 +0,2(Ai 7 - Fi7) = 97,7+ 0,2(100-97,7)
= 97,7 + (0,2 X 2,3) = 97,7 + 0,46 = 98,2 triệu đ
Rái 6: Sau 15 giai đoan đã qua, người ta ghi nhận nhu cầu thực như sau:
Giai đoạn Nhu cầu thực (Dt) Giai đoạn Nhu cấu thực (Dt)
Trang 1416 CHƯƠNG “D ự BÁO"
Giả sử lấy Fj = 12 và MAD = 7 hãy dùng phương pháp san bằng sô mũ
với a = 0,1 và a = 0,3, sau đó tín h sai lệch và so sánh giữa hai phương pháp
này Riêng trường hợp tín h dự báo bằng a = 0,3, th ì sau đó tín h th êm tín hiệu theo dõi TS
Bài 7: Công ty Bạch Tuyết có doanh số bán ra trong 6 tháng qua như sau:
Trang 15QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 17
H ãy dùng phương pháp san bằng số mã có điều chỉnh xu hướng để dự báo doanh sô bán ra trong th á n g 7, nếu lấy a = 0,2 và p = 0,3
Trang 161 8 CHƯƠNG "Dự BÁO"
B à i 8: Cửa hàng "Cơ khí thủy sản" theo dõi sô' máy phát điện 5ML hiệu Honda
bán ra trong từng quí qua 4 năm vừa rồi như sau:
a Tính dự báo theo phương pháp hồi qui thời gian ta có:
trong đó y = ^ = 3,44
.= (8,5)" =72,25
Trang 17QUẢN TRI SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 19
b Tính đến ảnh hưởng của mùa:
Dùng phương trìn h dự báo vừa tìm được (1 ) để tính dự báo cho quí 1, ta có:y' = 1,78 + (0,195 X 1) = 1,97, nhưng số lượng thực bán được từ quí 1 là
1 ,0, như vậy tỉ sô đạt được là:
Trang 1820 CHƯƠNG "Dự BAO"
B à i 9: Công ty xây dựng dầu khí thấy doanh số hàng quí của mình có liên
quan đến giá trị hợp đồng của Tổng Công ty dầu khí như sau:
Năm Quí Doanh số Công ty Xây dựng Doanh số Tổng Công ty DK
a Dùng phương tr ìn h hồi qui thời gian để dự
tới nếu biết giá tr ị hợp đồng của Tổng Công ty DK
và 270 tỷ đồng
b Hãy tín h hệ số tương quan của các tín h trên
báo doanh số cho bốn quí tuần tự là ; 260, 290, 300
Trang 19QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 21
B à i 10: Do bị lũ lụt nên hồ sơ của Công ty XYZ bị thấm nước m ất hết một số
dữ liệu, được đánh dấu bằng (a), (b), (c), (d), (e) và (f) trong bảng sau đây:
Sai lệch
et = Dt - Ft
MADt (a = 0,3)
Trang 20( D , - Fi) + (D2 - F 2)
M AD, 20,0 + 34,0
Trang 21QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 23
Hãy tín h sai số tru n g bình (MAE), sai sô bình phương trung bình (MSE)
và độ lệch tuyệt đối tru n g bình (MAD)
Sai sô bình phương
Như vậy ta có: MAE (mean average error) = 91
MAD (m ean average deviation) = 517,8 MSE (m ean squared error) = 453.380,2 Cần chú v là MAD Ở đây bằng 77 phần trăm sai số chuẩn vì:
517,8673,335 = 0,769Còn sai sô chuẩn ơ = -7453.380,2 = 673.335
II BÀI LÀM:
B à i 12: Công ty thương mại dịch vụ tổng hợp thành phố có sô doanh vụ quà
các thán.g trong năm qua như sau;
Trang 222) Hãy xác đ ịnh xem phương pháp nào chính xác n h ấ t (căn cứ vào MAD).
(TL: a 1138 (MAD = 126,2)
b 1156 (MAD = 134,2)
c 1121 (MAD = 105,6)
B à i 13: Nhà hàn g Ngọc Sương chuyên môn bán đặc hải sản, món được ưa
chuộng n h ấ t của cửa hàng là gỏi Sứa ô n g chủ nhà hàng muôn tính dự báo hàng tuần cho món đặc sản này để biết m à đặt Sứa từ N ha Trang vào cho vừa đủ Nhu cầu trong thời gian qua n hư sau:
c Hãy tín h MAD cho mỗi phương pháp dùng để dự báo trên
B à i 14: Công ty Phonelink có sô' nhu cầu thực về máy nhắn tin trong 18 tháng
qua như sau:
Trang 23OUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP 25
B à i 15: Nhu cầu thực của một loại sản phẩm được cho như sau.
phương pháp san bằng số mũ đơn giản với a = 0,6 để dự báo hàng tháng rồi
so sánh kết quả giữa hai phương pháp trên bàng chỉ tiêu MAD
B à i 16: Qua một năm kinh doanh, công ty TNHH Hồng Phúc có ghi được số
lốp xe gắn máy bán ra cho từng tháng như sau:
Trang 24B à i 18: Sở điện lực T hành phố ước lượng khuynh hướng nhu cầu tiêu thụ điện
(bằng triệu KW giờ) theo phương trình sau đây:
d = 77 + 0,43Q
Trong đó Q là số quí tuần tự theo thời gian và Q = 1 ứng với mùa đông
năm 1970 Ngoài ra còn có chỉ số mùa như sau:
Trang 25QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 27
Hãy dự báo mức tiêu thụ của bốn quí tiếp theo mùa đông 1995
T L : 96,34; 132,95; 169,81; 85,20.
B à i 19 Công ty giấy "Tán Mai" sau mười quí chỉ tiêu cho quáng cáo thấy rằng
chi phí quảng cáo có tác động đến doanh sô bán ra theo các số liệu cho như sau:
Quí Chi phí quảng cáo (100 triệu đ) Doanh sô (1 tỉ d)
B ài 20: Khu Casino A tlanta thấy doanh số nước giải khát bán ra phụ thuộc
vào nhiệt độ trung bình trong ngày như sau:
Doanh sô bán ra (x 1000 USD)
Trang 262 8 CHƯƠNG "Dự BÁO"
Ngày mai khí tượng dự báo n h iệ t độ sẽ là 95“F vậy các quán giải khát ở
A tlanta có th ể bán được bao nhiêu chai nước giải khát
T L : 159.940 USD
B à i 21: Hiệu bán gà quay ăn nhanh: NMY thử trong 6 ngày đầu với giá bán
khác nhau thì số phần bán được như sau:
B à i 22: Nông trường Sông Hậu thấy thu nhập của th àn h viên nông trường phụ
thuộc vào doanh thu của m ình như sau qua 7 năm vừa rồi
B à i 23: Bưu điện Quận 1 nhận thấy sô thư nhận được hàng ngày có biến đổi
theo ngày trong tuần Họ theo dõi trong hai tuần tiếp nhau và thu được kết quả như sau;
Trang 27QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 29
a Hãy tín h chỉ số mùa của mỗi ngày trong tuần
b Nếu trưởng chi n h án h ước lượng trong tuần tới sẽ có độ 230.000 bức thư phải chuyển, hăy dự báo số thư phải chuyển trong từng ngày
24: Ông Araki Giám đi
chính cho từng quí trong năm tới dựa vào các số xe.tải nhỏ bán được ở mỗi quí của ba năm qua như sau:
B à i 25: Doanh sô bán máy đánh chữ điện tử của công ty VINIMAC trong 8
tháng qua như sau:
Trang 2830 CHƯƠNG "Dự BÁO"
a Dùng phương pháp san bằng sô mũ để dự báo sô máy bán ra từ
th á n g 6 đến tháng 12 Dự báo ban đầu cho tháng 5 lấy bằng 105 đơn vị Lấy a =: 0,2
b T ính sai sô phần tră m tuyệt đôi cho thấy th án g trong thời gian từ
th á n g 6 đến tháng 12 và sai số dự báo MAD và MAPE cho cuôi
B à i 26: T háng vừa rồi hiệu kem "Tiến Đạt" có sô dự báo và số bán thực hiện
được ghi lại như sau:
B à i 27: Khách sạn "Đô Thành" có số dự báo và số khách trọ thực của năm
tháng qua như sau:
Trang 29QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP 31
B à i 28: Hãy tínỉị tíu hiệu theo doi cho một bán dự báo so với sô thực trong G
tháng qua như sau:
B à i 29: Hãy tín h tín hiệu theo dõi cho một dự báo so với số thực trong 5 tháng
qua như sau:
B à i 30: Hãy tính sai số dự báo tích lũy CFE, sai số trung bình bình phương
MSE, sai lệch chuẩn ơ, sai lệch trung bình tuyệt đối MAD và sai lệch phần trăm trung bình tuyệt đôi MAl’E cùa bảng dự báo sau đây:
Trang 3032 CHƯƠNG “Dự BẢO"
T L : CFE = -1 5 ơ = 25,7 MAPE = 10,2%
MSE = 659,4 MAD = 24,4
B à i 31: Công ty may "Việt Tín" có thống kê số dự báo và số bán thực áo gió
trong bảy năm qua như sau;
a Tính các tín hiệu theo dõi TS (t) nếu ta tín h MAD qua 3 năm một
b Nếu muôli 95 phần tră m số dự báo nằm tro n g giới h ạn cho phép thì các trị số dự báo nêu trê n có đ ạt yêu cầu không
T L : a TS (t) = 2,25; 3,00; 6,00; 5,40; 4,80;
b Không, vì chỉ có tín hiệu 2,25 là < 2,45 MAD
Trang 31QUẢN TRI SẢN XUẤT VÁ TÁC NGHIỆP 33
CHƯOỈNG “ HOẠCH ĐỊNH CÔNG SU Ấ T”
(ỨNG VỚI CHƯƠNG III SÁCH GIÁO KHOA)
Công thức sử dụng:
• Trị sô mong đợi bằng tiền
EMV(x) = ^ p ( x ) x ị
1Giá trị mong đợi của thông tin hoàn hảo
EVPI = giá trị mong đợi chắc chắn - EMV lớn nhất
I BÀI GIẢI SẴN
B à i 1: Kháu đình trệ của trường Đại học bán công thành phố là khóa trìn h
dạy mòn cỊuan trị sản xuất, có 6 giảng viên có thế giáng môn này và mỗi người co tliế giảng 6 lớp trong một nám với 30 sinh viên trong mỗi lớp Tuy nhiên vì giảng viên có thế giáng nhiều môn khác nên mỗi người chỉ dành giảng được cho môn này có 4 lớp mỗi nàm thôi (còn hai lớp đế gicảng môn khác) Sô sinh viên tốt nghiệp năm rồi là 500 Hãy tính công suất th iết bị, công suất thực của hệ thông và hiệu năng của hệ thống
Giải
Đầu tièn ta có công suât th iế t k ế là:
5 X 6 X 30 = 900 sinh viên/nàinTuy nhiên vì giảng viên mỗi người chi day tối da 4 lớp nên cõng suất của hệ thông là:
5 X 4 X 30 = 600 sinh viên/năinNên nhớ là hệ thống muôn nói ở đây khóng phải chỉ là ám chỉ môn 'Quản trị sản xuất" mà là cả trường đại học, vì món n.áy là khâu đình trệ, cho nên ta ú n h hiệu năng của hệ thống bằng:
— = 83,3%
600
B à i 2: Nhà máy kẹo Hải Hà có bôn đường dây làm kẹo với công suâ4 thiết kê
là 120 Kg kẹo cho mỗi đường dây Nhà máy làm việc liên tục tám giờ một ca, ba ca một ngày và báy ngày trong tuần, và có độ sử dụng thiết
Trang 32B à i 3: Công ty vận chuyển "Sóiag T hần” có 30 nhân viên chuyên dỡ hàng từ
toa xe xuống cho 20 nhân viên khác phân loại hàng để giao đi các nơi
và thêm 40 nh ân viên nữa chuyên chất hàng lên xe tải để đi giao cho các tỉnh Biết rằng tôc độ dỡ hàng là 12 kiện trong một phút, tô'c độ phân loại là 15 kiện trong một phút và tốc độ bốc lên xe tải là mười giây một kiện
Hãy tính:
a Công suất hệ thô n g
b Độ sử dụng của các tiểu hệ thống nếu hệ hoạt động theo công suất
hệ thống
Giải
a) Đầu tiê n đi tín h công suất các tiểu hệ thông
Vì ba nhóm cùng làm việc một lúc, nên công suất của hệ thống chính là công suất của tiểu hệ thô n g có công suâ"t nhỏ n h ấ t (ở đây là 24 kiện/phút):
b Độ sử dụng của các tiểu hệ thông được tín h như sau:
Trang 33QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 35
B à i 4: N hà máy cơ khí lâm nghiệp sản xuất lưỡi cưa gỗ có nhu cầu hàng năm
với k h ả năng như sau:
G iá b án là 350.000đ/lưỡi Với th iế t bị hiện có, hàng năm chi phí cố định
của n h à m áy là 2 tỷ đồng, còn chi phí biến đổi tùy thuộc vào số lưỡi cưa bán
ra trong năm như sau:
Nếu mở rộng phân xưởng trang bị thêm th iế t bị thì chi phí cô' định hàng năm lên đến 2,5 tỷ đồng Chi phí biến đổi sẽ như sau:
Vậy ta nên chọn phương án nào để có lợi nhất
Giải
1) Lợi nhuận mong đợi khi dùng th iế t bị sẩn có
a) Chi phí biến đổi mong đợi =
(77,500 X 8.000 X 0,5) + (50.000 X 10.000 X 0,2) + (53.300 X 15.000 X 0,2) + (74.200 X 20.000 X 0,1)
= 718.300.000db) Chi phí tổng cộng mong đợi =
2.000 000.000 + 718.300.000 = 2.718.300.000đc) Thu nhập mong đợi =
350.000 [(8000 X 0,5) + (10.000 X 0,2) +- (15.000 X 0,2)
+ 20.000 X 0,1)1 = 3.850.000.OOOđd) Lợi nhuận mong đợi =
3.850.000 000đ - 2.718.300.000đ = 1.131.700.000đ2) Lợi nhuận mong đợi khi tàn g thêm th iết bị:
a) Chi phí biến đổi mong đợi =
(94.000 X 8.000 X 0,5) + (52.000 + 10.000 X 0,2) + (38.000 X 15.000 X 0,2) + (49.000 X 20.000 X 0,1)
= 692.000.000db) Chi phí tổng cộng mong đợi =
2.500.000 000 + 692.000.000 = 3.192.000.OOOđ
Trang 3436 CHƯƠNG "HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT"
c) Lợi nhuận mong đợi =
3.650.000.000 - 3.192.000.000 = 658.000.OOOđ Vậy ta không nên tăn g thêm m à nên giữ nguyên th iế t bị thì lợi nhuận
sẽ nhiều hơn
B à i 5: Hiệu bánh Như Lan bỏ môi bánh nướng cho khách sạn Hoàng Gia Nhu
cầu hàng ngày được phân bố theo xác suất như sau:
Giá vốn để làm ra bánh là ll.OOOđ một tá và bán ra được 20.000đ một
tá, bánh để qua ngày sau m à không bán được th ì bị tr ả lại (có nghĩa là m ất
cả tiền vôn)
Hãy: a Lập bảng quyết định
b Tìm chiến lược maxim in
c Tìm chiến lược maximax
d Tìm chiến lược tối đa hóa lợi nhuận mong đợi
Trang 35QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP 37
Chiến lược số tá được
làm ra
24 (0,5)
25 (0,10)
26 (0,20)
27 (0,25)
28 (0,25)
29 (0.10)
30 (0,05)
(25 X 9000) - [(30 - 25) X 11.000] = 170.000đ*
Điền th êm vào bảng trê n , ta sẽ có:
Trang 3638 CHƯƠNG ‘HOẠCH ĐỊNH CÕNG SUẤT"
Chiến lược số tá được
làm ra
24 (0,5)
25 (0,10)
26 (0,20)
27 (0,25)
28 (0,25)
29 (0,10)
30 (0,05)
Bây giờ ta đã có bảng số được điền đầy đủ, ta có th ể tr ả lời các câu hỏi
và chiến lược đã nêu trên
b Để tìm chiến lược maximin ta thêm vào bảng m ột cột bên phải, cột này chứa các kết quả tôì thiểu (minimum) cho mỗi chiến lược như sau:
( X lOOOđ) Các kịch bản : (Nhu cầu xác suất)
Chiến lược số tá
được làm ra
24 (0,5)
25 (0,10)
26 (0,20)
27 (0,25)
28 (0,25)
29 (0,10)
30 (0,05)
Kết quả kém
có cả cái hay và cái dở của nó, nó bảo đảm cho ta có mức lợi không dưới 216.000đ, nhưng vì k ết quả lúc nào cũng chỉ 216.000đ nên không đảm bảo cho mức lợi nhuận cao hơn đươc
Trang 37QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VẢ TÁC NGHIỆP 39
c Ta có chiến lược maximax bằng cách lấy k ết quả lớn nhâ't cho trong bảng và áp dụng chiến lược để cho ra k ết quả đó Cho nên chiến lược
m axim ax là sản xuât ra 30 tá bánh, cho ta tổng lợi nhuận bằng 270.000đ Cần hru ý là chiến lược maximax không chú ý đến xác suất Trong trường hợp đặc biệt, chiến lược maximax không lý gì đến xác suâ't tiêu thụ được 30 tá bánh chỉ có 5%
d Để tim ra chiến lược tôl đa hóa lợi nhuận mong đợi cho mỗi chiến lược, ta đem trị sô' k ết quả nh ân cho xác suất rồi cộng chúng lại với nhau để tìm trị sô' mong đợi
EV (24) = (0,5 X 216.000) + (0,10 X 216.000) + (0,20 X 216.000)
+ (0,25 X 216.000) + (0,25 X 216.000) + (0,10 X 216.000)+ (0,05 X 216.000) = 216.000
EV (25) = (0,5 X 205.000) + (0,10 X 225.000) + (0,20 X 225.000)
+ (0,25 X 225.000) + (0,25 X 225.000) + (0,10 X 225.000)+ (0,05 X 225.000) = 224.000
Cứ tiếp tục làm theo cách như thế, chúng ta sẽ tìm được các giá trị mong đợi cho ở cột phía cuô'i cùng bên phải như sau;
Chiến lược số tá
đưỢc làm ra
24 (0,5)
25 (0,10)
26 (0,20)
27 (0,25)
28 (0,25)
29 (0,10)
30 (0,05)
Giá trị mong đợi
Căn cứ vào trị số mong đợi, ta thấy là chính sách tốt n h â t là sản xuâ't
27 tá bánh (còn hơn chính sách bảo thủ chỉ làm 24 tá hoặc theo chính sách liều lĩnh để làm đến 20 tá)
Trang 3840 CHƯƠNG “HOẠCH ĐỊNH CÓNG SUẤT"
B à i 6: Cần quyết định chọn một trong ba sản phẩm (A, B, và C) dưới đày theo
các điều trên của thị trường cho trong bảng "được mất" sau đây (x tỷ đồng)
Điều kiện thị trưòng
e Khả năng xảy ra ngang nhau
f Giá trị mong đợi
Giải Bước 1: Theo chỉ tiêu maximax
Trang 39QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 41
Bước 4: Theo chỉ tiêu Hurwickz (a = 0,2)
B à i 7: Tống công ty dệt miền Nam đang nghiên cứu k ế hoạch đầu tư chủ nhà
máy dệt ở Sông Bé, cần phải lựa chọn một trong ba quyết định sau: a)
mở rộng nhà máy để may quân phục cho quân khu, như vậy ít bị cạnh tranh, b) giữ nguyên trạn g thái cũ mà xí nghiệp đang bị hàng Trung Quốc cạnh tran h quyết liệt và c) bán nhà máy đi, lợi nhuận thu được cho trong bảng "được mất" sau đây:
TCT dệt biết rằng có 0,70 xác suất bị hàn g Trung Quốc cạnh tran h
m ạnh và 0,30 xác suất ít bị cạnh tra n h trong tương lai Vậy nên chọn quyết định nào cho tốt nhất Hãy dùng cách tín h giá trị mong đợi bằng tiền để giải:
Giải
Các giá trị mong đợi bằng tiền được tín h như sau:
EMV (mở rộng) = (8000 0,7) + (5000 0,3) = 7100 trđ
Trang 4042 CHƯƠNG -HOẠCH DịNH CÓNG S U Ã r
EMV (giữ nguyên) + (13000 X 0,7) + (1500 X 0,3) = 8650 <- max
EMV (bán đi) = (3200 X 0,7) + (3200 X 0,3) = 3200
Vậy ta quyết định giữ nguyên nhà máy
B à i 8: Với số liệu của bài tập trên hãy tính giá trị mong đợi của thòng tin
hoàn hảo EVPI
B à i 9: Công ty dệt T hành Công cân nhắc giữa hai quyết định hoặc là mua
thêm th iết bị để phát triển m ặt hàng mới hoặc là mua đất để phát triển nhà xưởng trong tương lai 10 năm tới
Nếu công ty mua th iế t bị để p hát triển sản xuất thì phải bỏ ra ban đầu
8 tỷ đồng, nếu công ty mua đất phải bỏ ra 2 tỷ đồng
Nếu công ty mua đ ất mà thị trường gia tăng (có xác suất 0,6) thì sau 10 năm sẽ có lợi nhuận là 20 tỷ đồng, còn nếu thị trường không gia tàng (với xác suất 0,4) th ì sau 3 năm sẽ có lợi nhuận là 2 tỷ 250 triệu đồng
Trường hợp công ty mua đất, sau ba năm có 60% khả năng công ty sẽ bỏ
ra thêm 8 tỷ đồng để phát triển sản xuất nữa, đến đây nếu thị trường phát triể n thì sau 10 năm công ty lời được 30 tỷ đồng, còn nếu thị trường không
p h át triển thì công ty chỉ lời được 7 tỷ đồng Ngoài ra công ty còn có thể bán miếng đất này với giá 4,5 tỷ đồng
Sau khi mua đất ba nàm sau còn có 40% khá năng công ty sẽ bỏ ra thêm
6 tỷ đồng để xây thêm một nhà kho Sau khi xày xong nếu thị trường thuận lợi (có xác suất 0,3) thì sau 7 năm sẽ có lợi nhuận là 23 tỷ đồng, còn nêu thị trường không thuận lợi (có xác xuất 0,7) thì sẽ được lãi 10 tỷ đồng, ngoài ra công ty còn có th ể bán miếng đất này với giá 2,1 tỷ đồng
Hãy dùng cây quyết định đế chọn phương án tôì ưu