Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
77,14 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng cân đối kế toán NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương Tài. Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương Tài Bảng 3: Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế của NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương tài 2 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LƯƠNG TÀI-BẮC NINH. 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương Tài là chi nhánh trực thuộcNHN o &PTNT. Là đơn vị có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh thành lập vào ngày 26/8/ 1999 theo quyết định số 646/QĐ/NHNN-02. Trụ sở: ngã 3 Thứa-thị trấn Thứa-Lương Tài-Bắc Ninh. Trong giai đoạn đầu thành lập, chi nhánh đã gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế chưa phát triển, người dân chưa nhận biết được hết về chức năng và vai trò của ngân hàng. Nhưng do sự nỗ lực không ngừng của toàn cán bộ và những cải cách để phù hợp với sự phát triển kinh tế đến nay chi nhánh đã ngày càng phát triển mạnh và luôn là một trong những đơn vị dẫn đầu tỉnh Bắc Ninh. Hoạt động chính của chi nhánh là huy động vốn và cho vay thành phần kinh tế, cho vay đối với hộ sản xuất và dịch vụ ngân hàng khác theo quy định và luôn chịu sự quản lí giám sát của ngân hàng cấp trên cũng như ngân hàng Nhà nước. 1.2.2 Cơ cấu tổ chức Bộ máy tổ chức của NHNo&PTNT huyện Lương Tài được tổ chức một cách gọn nhẹ, hợp lý với sự phân công nhiệm vụ rõ ràng cho mỗi phòng ban đã đảm bảo được tính hiệu quả cao trong hoạt động của NHN O và phù hợp với quy mô hoạt động, đặc điểm kinh tế của huyện Lương Tài. Cơ cấu tổ chức nhân sự của của NHNo&PTNT huyện Lương Tài được bố trí với mô hình hoạt động gồm 4 phòng ban chức năng: phòng Kế toán-Ngân quỹ, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng hành chính và phòng giao dịch Kênh Vàng. Sơ đồ tổ chức ngân hàng No&PTNT chi nhánh Lương Tài: Giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc 3 Tên chức danh Chức vụ Họ và tên Giám đốc chi nhánh Phạm Xuân Đại Phó giám đốc chi nhánh Trần Đăng Bích Phó giám đôc chi nhánh Lê Đức Công Trưởng phòng kế toán-ngân quỹ Nguyễn Thị Ngà Trưởng phòng hành chính Nguyễn Thị Kiều Trưởng phòng kế hoạch kinh doanh Dương Thị Hậu Trưởng phòng giao dịch Nguyễn Kim Anh 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Về chức năng, nhiệm vụ chung: NHNo&PTNT huyện Lương Tài thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của một NHTM theo sự chỉ đạo của NHNo cấp trên, thực hiện các hoạt động chủ yếu như: hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán, huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, tiền gửi và các hoạt động khác. Trong đó hoạt động tín dụng giữ vai trò chủ đạo. Về chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: Phòng kinh doanh (kế hoạch-tín dụng): phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong triển khai thực hiện các chính sách, chế độ, thể Phòng giao dịch Phòng KHKD Phòng Kế toán-NQ Phòng hành chính 4 lệ nhà nước của ngành, của địa phương vào thực tiễn kinh doanh của chi nhánh liên quan đến nhiệm vụ của phòng. Phòng Kế toán-giao dịch- ngân quỹ: • Giao dịch trực tiếp với khách hàng, tư vấn, cung cấp cho khách hàng các dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ gửi tiền, cho vay, xử lý hạch toán… • Thực hiện việc tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của NHNo. • Thực hiện các yêu cầu của khách hàng như chuyển tiền, gửi tiền, gửi tiết kiệm. • Đảm bảo an toàn kho quỹ quản lý tiền mặt • Hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, lưu trữ, bảo quản và quản lý tài sản nhà nước theo pháp lệnh kế toán thống kê và các chế độ tài chính, kế toán hiện hành của Bộ Tài chính, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam quy định • Thực hiện các nghiệp vụ trong nước và một số nghiệp vụ thanh toán quốc tế như Western union, letter credit… • Quản lý trực tiếp và bảo quản tiền Việt Nam đồng, chứng từ thanh toán, các loại ngoại tệ, các chứng từ có giá, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, ký gửi theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thồng NHNo&PTNT Việt Nam. • Xây dựng chi tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương trình NHNo cấp trên. • Xây dựng và thực hiện chiến lươc huy động vốn. Căn đổi nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn. • Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định chung. • Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định. • Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định • Quản lý, sử dụng các thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định. • Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc giao. Phòng hành chính-nhân sự: Tổ hành chính - nhân sự có 2 chức năng là: quản lý hành chính và tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý tổ chức, quản lý nhân sự, tiền lương và thực hiện công tác quản trị, hành chính văn phòng tại chi nhánh. Thực hiện công tác đối ngoại và các công tác khác theo yêu cầu của NHNo. Phòng giao dịch Kênh Vàng 5 Phòng giao dịch Kênh Vàng được thành lập để đáp ứng nhu cầu về gửi tiền tiết kiệm, gửi tiền, vay vốn, các dịch vụ thanh toán…cho nhân dân, HSX, doanh nghiệp, hợp tác xã ở các xã-khu vực phía đông của Lương Tài như An Thịnh, Trung Kênh, Mỹ Hương là những xã ở xa trung tâm huyện, xa NHNo&PTNT huyện Lương Tài. Phòng giao dịch Kênh Vàng có nhiệm vụ là thực hiện tất cả các chức năng, nhiệm vụ mà chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lương Tài thực hiện: bao gồm huy động vốn,tín dụng, kế toán, ngân quỹ, 6 PHẦN 2: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2.1 . Một số nhận xét về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của chi nhánh Bảng 1: Bảng cân đối kế toán NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương Tài. Đơn vị:triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ trọng (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Số tiền Tỉ lệ (%) Tài sản I.Tiền mặt 4.146 1,13 5.568 1,44 10.246 2,49 1.422 1,69 4.678 5,47 II.Cho vay KH 263.113 71,67 278.426 71,80 294.694 71,52 15.313 5,82 16.268 5,84 1.Cho vay ngắn hạn 135.000 36,77 145.250 37,46 152.686 37,05 10.250 7,59 7.436 5,12 2.Cho vay trung hạn 130.269 35,48 135.650 34,98 145.000 35,19 5.381 4,13 9.350 6.89 3.Dự phòng PT khó đòi (2.156) -0,58 (2474) -0.64 (2992) -0,72 (318) 14,75 (518) 20,9 4 III. Tài sản cố định 9.333 2,54 7.674 1,98 6.786 1,65 (1.659) -17,77 (888) - 11,5 7 IV.Tài sản khác 90.526 24,66 96.112 24,79 100.324 24,35 5.586 53,07 4.212 26,1 4 7 Tổng tài sản 367.118 100 387.780 100 412.050 100 20.662 56,28 24.270 62,5 9 Nguồn vốn I. Nợ phải trả 341.132 92,92 370.584 95,57 393.544 95,51 29.452 8,63 22.960 6,19 1.Tiền gửi của TCKT, dân cư 270.378 73,65 310.462 80,06 330.256 80,15 40.084 14,83 19.794 6,38 - Tiền gửi không kỳ hạn 30.252 8,24 32.532 8,39 25.526 6,19 2.280 7,54 -7006 -2,15 - Tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng 180.223 49,09 233.068 60,01 265.657 64,48 52.845 29,32 32.589 13,9 8 - Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng 59.903 16,32 44.862 11,57 39.073 9,48 (15.041 ) -25,11 -5.789 -12,9 2. Các khoản nợ khác 70.754 19,27 60.122 15,51 63.288 15,36 (- 10632) -15,03 3.166 5,27 II.Vốn và các quỹ 25.986 7,08 17.196 4,43 18.506 4,49 (-8790) -33,83 1.310 7,62 Tổng nguồn vốn 367.118 100 387.780 100 412.050 100 20.662 56,28 24.270 62,5 9 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2013 chi nhánh NHN o &PTNT huyện Lương Tài) Qua bảng cân đối kế toán ta có thể đánh giá tình hình tài sản nguồn vốn của Agribank chi nhánh huyện Lương Tài – Bắc ninh như sau : Về tài sản: Vào cuối năm 2012 tổng tài sản của chi nhánh ước đạt 387.780 triệu đồng tăng lên khoảng 20.662 triệu đồng so với ngày 31 tháng 12 năm 2011 tức tăng lên 56,28% so với cuối năm 2011. Điều này cho chúng ta nhận thấy rõ nét rằng chi 8 nhánh đã có sự tăng trưởng nhanh chóng về lượng tài sản trong vòng một năm từ năm 2011 đến 2012, trong đó tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt chỉ chiếm phần rất nhỏ trong tổng tài sản, chiếm khoảng 1,13% vào cuối năm 2011 trong khi đó tổng dư nợ cho vay chiếm khoảng 71,67% tức là chiếm phần lớn trong tổng tài sản của chi nhánh vào cuối năm 2011. Đến cuối năm 2012 thì tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt là 5.568 triệu đồng chiếm khoảng 1,44%, trong khi đó dư nợ cho vay là 278.426 triệu đồng, chiếm khoảng 71,80%. Qua bảng số liệu ta còn thấy được, so với năm 2011 thì tài sản tiền mặt của chi nhánh cuối năm 2012 đã tăng 1.422 triệu đồng tức là tăng lên khoảng 1,69% và dư nợ cho vay tăng từ 263.113 triệu đồng cuối năm 2011 lên đến 278.426 triệu đồng cuối năm 2012 tức là tăng khoảng 5,82%, trong đó cho vay ngắn hạn tăng 10.250 triệu đồng tức là tăng khoảng 7,59%, cho vay trung hạn tăng 5.381 triệu đồng tức là tăng khoảng 4,13%, chi nhánh không cho vay dài hạn.Việc tăng những khoản cho vay của chi nhánh cũng làm tăng dự phòng các khoản phải thu, so với cuối năm 2011 thì đến cuối năm 2012 dự phòng khoản phải thu khó đòi của chi nhánh tăng lên 318 triệu đồng tức là tăng khoảng 14,75% Vào cuối năm 2013 tổng tài sản của chi nhánh là 412.050 triệu đồng tăng 62,59% so với cùng kì năm trước, cao hơn so với sự tăng trưởng của thời điểm cuối năm 2012 so với 2011. Tài sản có tính thanh khoản cao là tiền mặt tăng một lượng đáng kể chiếm 2.49%, tăng gần gấp đôi so với cùng kì năm trước. Điều này cho thấy được độ an toàn của các khoản tiền đi vay của chi nhánh tăng lên. Dư nợ cho vay của chi nhánh vẫn duy trì mức ổn định, ước đạt 294.694 triệu đồng chiếm khoảng 71,52%, tăng nhẹ so với cùng kì năm trước và cao hơn so với sự tăng trưởng của thời điểm cuối năm 2012 so với năm 2011, trong đó cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 37,05% tăng 5,12% so với cùng kì năm trước nhưng thấp hơn so với sự tăng trưởng của thời điểm năm 2012 so với năm 2011, cho vay trung hạn chiếm khoảng 35,19%, tăng 6,89% so với cùng kì năm trước. Dự phòng rủi ro cũng tăng 518 triệu đồng, tức là tăng khoảng 20,94%. 9 Nhìn chung số liệu từ cuối năm 2011 đến cuối năm 2013 phản ánh một thực tế rằng, nền kinh tế không ổn định cùng với các chính sách ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình tài sản của các ngân hàng nói chung và NHN o &PTNT nói riêng nhưng với những nỗ lực không ngừng của các cán bộ và công tác điều hành hiệu quả của ban lãnh đạo mà chi nhánh đã có những tăng trưởng khả quan, tổng tài sản tăng ổn định qua các năm. Về nguồn vốn: Giai đoạn 2011-2013 chi nhánh đã nổ lực rất nhiều trong công tác huy động vốn: đưa ra nhiều giải pháp, chính sách đồng bộ, hiệu quả, huy động thông qua nhiều kênh khác nhau tạo ra sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Với những có gắng đó mà chi nhánh đã có được kết quả trong công tác huy động vốn như sau: Cuối năm 2011, tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, dân cư chiếm 73,65% so với tổng nguồn vốn và cuối năm 2012 là 80,06% so với tổng nguồn vốn. Đây là số vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn. Tiền gửi của các TCKT, dân cư cuối năm 2012 đạt 310.462 triệu đồng tăng 40.084 triệu đồng so với cuối năm 2011 tức là tăng 14,83%, trong đó tiền gửi không kỳ hạn chiếm khoảng 8,39%, tăng 7,54 % so với cuối năm 2011, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm khoảng 60,01% tăng 29,32% so với cuối năm 2011, tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chiếm khoảng 11,57% giảm 25,11% so với cuối năm 2011. Ta có thể thấy tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn huy động từ các TCKT và dân cư, cũng do ảnh hưởng của nền kinh tế chậm phát triển mà lượng tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng bị giảm một lượng đáng kể. Các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng nguồn vốn cũng có xu hướng tăng trưởng âm trong thời gian từ cuối năm 2011 đến cuối năm 2012 cụ thể là tính đến cuối năm 2012 vốn và các quỹ chiếm khoảng 4,43% và giảm 33,83% so với cuối năm 2011, còn tài sản nợ khác chiếm khoảng 15,51% và giảm 15,03% so với cuối năm 2011. Cuối năm 2013, tiền gửi của TCKT, vẫn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng vốn, tỷ trọng của nguồn vốn này là 80,15% tăng 6,38%, thấp hơn so 10 với sự tăng trưởng của cuối năm 2012 so với năm 2011, trong đó tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất đạt 64,48%, tăng 13,98% tuy nhiên lại thấp hơn so với sự tăng trưởng của cuối năm 2012 so với cuối năm 2011, tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng thì lại có tăng trưởng âm, tiền gửi không kì hạn giảm 2,15% còn tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng giảm 12,9%. Đây là tín hiệu xấu cho ngân hàng và qua đây càng thấy được sự khó khăn của nền kinh tế. Các nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ là vốn và các quỹ và các khoản nợ khác có xu hướng tăng nhẹ, vốn và các quỹ tăng 7,62 % so với cuối năm 2012, còn các khoản nợ khác tăng 5,27% so với cuối năm 2011. 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh NHN o &PTNT chi nhánh huyện Lương Tài Đơn vị: triệu VNĐ Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012 với 2011 So sánh 2013 với 2012 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % A. THU NHẬP 35.603 43.141 54.669 7.538 21,17 11.528 26,72 I. Thu từ hoạt động tín dụng 22.542 26.638 35.726 4.096 18,17 9.088 34,12 II. Thu từ hoạt động dịch vụ 9.458 11.778 13.586 2.320 24,53 1.808 15,35 III.Thu từ hoạt động khác 3.603 4.725 5.357 1.122 31,14 632 13,38 B. CHI PHÍ 24.851 31.473 42.318 6.622 26,65 10.845 34,46 I. Chi phí hoạt động TCTD 14.022 17.618 23.582 3.596 25,65 5.964 33,85 II. Chi phí hoạt động dịch vụ 1.203 1.383 1.351 180 14,96 -32 -2,31 III. Chi cho nhân viên 1.127 2.322 3.116 1.195 106,0 3 794 34,19 IV. Chi dự phòng và bảo hiểm tiền gửi 3.638 4.528 6.639 890 24,46 2.111 46,62 [...]... năng phát triển của hộ sản xuất là rất lớn và nó cũng là khoản tín dụng quan trọng nhất của chi nhánh Từ tình hình thực tế của địa phương và chiến lược phát triển toàn ngành, chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lương Tài xác định mục tiêu lâu dài ở thị trường nông nghiệp nông thôn, thành phần kinh tế hộ sản xuất là chủ yếu Vì thế cần có những giải pháp để tăng cường cho vay đối với hộ sản xuất, và phát triển. .. dụng đói với hộ sản xuất Huyện Lương Tài là một huyện nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi và có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp Trong những năm qua sản lượng nông nhiệp đã thu được những thành tự to lớn góp phần vào sự tăng trưởng chung của Tỉnh cũng như cả nước Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Do đó phải mở rộng đầu tư vốn... toàn và đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: 4.1 Hướng 1: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài – Bắc Ninh 16 4.2 Hướng 2: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHN o&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài – Bắc Ninh 4.3 Hướng 3: Giải pháp mở rộng cho vay hộ sản xuất tại NHN o&PTNT chi nhánh huyện Lương Tài. .. 119.296 40,11 đình:2100KH (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2013 chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lương Tài) Qua bảng số liệu về cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế ta có thể thấy được là đối tượng cho vay của chi nhánh bao gồm: doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hợp tác xã và hộ gia đình Trong đó cho vay hộ gia đình chiếm tỷ trọng cao nhất với khoảng 2100 khách hàng, cuối năm 2011 ước đạt 230.006... NHUẬN TRƯỚC THUẾ D THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP E.LỢI NHUẬN SAU THUẾ 4.861 5.622 7.630 761 15,66 2.008 35,72 10.752 11.668 12.351 916 8,52 683 5,85 2.688 2.917 3.087,75 229 8,52 170,75 5,85 8.064 8.751 9.263,25 687 8,52 512,25 5,85 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2013 chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lương Tài) Qua báo cáo kết quả kinh doanh được trình bày tại bảng ta rút ra một số nhận xét sau:... nhất của chi nhánh: Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế - Hộ sản xuất nông nghiệp: 54.834 triệu đồng = 69,6% - Hộ vay vận tải thủy: 10.300 triệu đồng = 13,1% - Tiểu thủ công nghiệp: 5.438 triệu đồng = 6,9% - Thương nghiệp: 3.935 triệu đồng = 5% - Cho vay đời sống: 4.225 triệu đồng = 5,4% Như vậy hoạt động kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất sẽ có nhiều rủi ro Bởi vậy mở rộng... 7,59 7.436 5,12 130.269 35,48 135.650 34,98 145.000 35,19 5.381 4,13 9.350 6.89 Nhìn vào cơ cấu cho vay có thể thấy được tỷ trọng cho vay ngắn hạn và cho vay trung hạn chỉ có sự chênh lệch nhỏ Điều này cho thấy ngân hàng sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn như thế nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng cao Vì vậy ngân hàng cần có những giải pháp để hạn chế được nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng 3.3 Vấn... 237.662 triệu đồng chiếm khoảng 84,7%, còn đến cuối năm 2013 là 248.509 triệu đồng chiếm khoảng 83,55% Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hợp tác xã chỉ chiếm phần nhỏ với khoảng 15-30 khách hàng, tỷ trọng cho vay đối với doanh nhiệp ngoài quốc doanh chiếm khoảng 10-13%, còn tỷ trọng cho vay đối với hợp tác xã chiếm khoảng 3-5% Như vậy qua đây ta có thể thấy được cho vay hộ gia đình là khoản tín dụng quan... mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng 3.2 Vấn đề 2: Rủi ro tín dụng Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta có thể nhận thấy rằng, nguồn vốn huy động chủ yếu của chi nhánh là khoản tiền gửi có kì hạn dưới 12 tháng chiếm khoảng 65% tổng nguồn vốn huy động, còn tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng chỉ chiếm khoảng trên 10% Nguồn vốn huy động:... đầu tư vốn cho nền kinh tế hộ để tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất ngày càng khó 14 khăn do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều kiện thơi tiết, nắng – mưa – bão, đối với những hộ chăn . VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN LƯƠNG TÀI-BẮC NINH. 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực. lý tài sản nhà nước theo pháp lệnh kế toán thống kê và các chế độ tài chính, kế toán hiện hành của Bộ Tài chính, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam quy định • Thực hiện các nghiệp vụ trong nước và. tế chưa phát triển, người dân chưa nhận biết được hết về chức năng và vai trò của ngân hàng. Nhưng do sự nỗ lực không ngừng của toàn cán bộ và những cải cách để phù hợp với sự phát triển kinh