báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH

22 357 0
báo cáo thực tập tổng hợp khoa tài chính ngân hàng tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC No&PTNT 4 NHNo&PTNT 4 : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 4 HĐQT 4 PGD 4 HĐV 4 TT 4 TL 4 NHNN 4 TCTD4 TCKT4 PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM 1 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 1 1.2.Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 2 1.2.1.Chức năng của chi nhánh 2 1.2.2.Nhiệm vụ cơ bản của chi nhánh 2 1.3.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 2 PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG 3 NĂM 2010, 2011, 2012 4 2.1.Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 4 Trong 3 năm 2010, 2011, 2012, hoạt động của Chi nhánh nói chung có nhiều thay đổi 4 Các kết quả trên được thể hiện qua bảng cân đối kế toán rút gọn dưới đây: 6 2.3.1.Hoạt động huy động vốn của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 11 2.3.2.Hoạt động cho vay của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 13 PHẦN 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 3 Bảng 2.1 Bảng cân đối kế toán (rút gọn) năm 2010 – 2012 của NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm 7 Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012 của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 10 Bảng 2.3 Biến động nguồn vốn huy động giai đoạn 2010 – 2012 11 Bảng 2.4 Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2010 – 2012 12 Bảng 2.5 Hoạt động tín dụng giai đoạn 2010 – 2012 15 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT No&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HĐQT : Hội đồng quản trị PGD : Phòng giao dịch HĐV : Huy động vốn TT : Tỷ trọng TL : Tỷ lệ NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế 1 PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. • Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam • Tên giao dịch: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development • Tên viết tắt: AGRIBANK • Địa chỉ trụ sở chính: Số 18 Trần Hữu Dực, Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam • Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên • Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm được thành lập theo Quyết định 198/1998/QĐ-NHNN ngày 02/06/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. • Tên chi nhánh: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM • Địa chỉ: Số 10 Nguyễn Cơ Thạch, Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Từ Liêm là một trong những đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, tiền thân là Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Huyện Từ Liêm (tháng 7/1961), được chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới từ tháng 8/1988. Tháng 5/1990, hai pháp lệnh về Ngân hàng ra đời, địa vị pháp lý trong hoạt động Ngân hàng đã được khẳng định. Hệ thống Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Chi nhánh cũng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm vào tháng 11/1990 và đã triển khai theo mô 2 hình tổ chức mới như sáp nhập Phòng Kế hoạch, Phòng Tín dụng nông nghiệp, công nghiệp thành Phòng Kinh doanh, sáp nhập Phòng Kế toán và Phòng Kho quỹ thành Phòng Kế toán - Kho quỹ. Tháng 11/1996, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành quyết định số 280/QĐ-NHNN về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Tháng 6/1998, Chi nhánh cũng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm. Tháng 9/2013, Chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 1.2.1. Chức năng của chi nhánh Chi nhánh thực hiện chức năng kinh doanh đa ngành, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong và ngoài nước, đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội, ủy thác tín dụng cho Chính Phủ. 1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm hoạt động dưới sự quản lý của Ngân hàng No&PTNT Hà Nội và Ngân hàng No&PTNT Việt Nam; giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; thực hiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trường; đi đầu trong việc nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng và Nhà nước. 1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Ngân hàng No&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm được thực hiện điều hành theo nguyên tắc dân chủ tập trung. Dưới đây là sơ đồ tổ chức của chi nhánh: Hình 1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Kinh doanh Ngoại hối Phòng Kế toán – Ngân quỹ Phòng Điện toán Phòng Hành chính Nhân sự Phòng Kiểm tra Kiểm soát Nội bộ Phòng Dịch vụ và Market- ing Phòng Kế hoạch – Kinh doanh 3 (Nguồn: Phòng Hành chính Nhân sự NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm)  Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc: • Giám đốc: Điều hành mọi hoạt động của Chi nhánh, chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước HĐQT và Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm. • Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc về những mặt nghiệp vụ đã được Giám đốc phân công hoặc ủy quyền.  Chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ: • Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược đầu tư vốn cho khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương. Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền. Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. • Phòng Kinh doanh Ngoại hối: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua – bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế theo quy định. Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước ngoài. • Phòng Kế toán – Ngân quỹ: Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, NHNo&PTNT Việt Nam. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với các PGD của Chi nhánh. Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định. 4 • Phòng Điện toán: Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Chi nhánh. Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học. Làm dịch vụ tin học. • Phòng Hành chính Nhân sự: Chuẩn bị cho Hội nghị giao ban nội bộ và giao ban Ban giám đốc chi nhánh hàng tháng, quý. Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ của Chi nhánh. Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động. Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của Chi nhánh. • Phòng Kiểm tra Kiểm soát Nội bộ: Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình. Phát hiện tham mưu cho Giám đốc về những văn bản của Chi nhánh ban hành chưa đúng với pháp luật và quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. • Phòng Dịch vụ và Marketing: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh nghiệp. Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích hợp như các ấn phẩm Catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp, Apphich…theo quy định. Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị. PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG 3 NĂM 2010, 2011, 2012 2.1. Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 Trong 3 năm 2010, 2011, 2012, hoạt động của Chi nhánh nói chung có nhiều thay đổi. - Về tài sản: Năm 2011, tổng tài sản của chi nhánh đạt 3.558.512 triệu đồng, tăng 18,43% so với năm 2010, trong đó những tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh như tiền mặt, vàng, bạc, đá quý tăng 99,69% so với năm 2010. Năm 2012, tổng tài sản của chi nhánh đạt 3.805.904 triệu đồng, tăng 6,95% so với năm 5 2011. Có thể nói năm 2012 là năm bất ổn của nền kinh tế trong nước. Do đó, tiền mặt vàng, bạc, đá quý năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011, giảm tới 46,22%. Tiền gửi tại NHNN chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (trên 16%) và tăng qua các năm. Năm 2010 tiền gửi tại NHNN là 505.944 triệu đồng thì năm 2012 con số này là 721.187 triệu đồng. Lý giải có sự tăng này bởi đây là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả của Chi nhánh. Năm 2011, tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác tăng 34.538 triệu đồng (27,41%) so với năm 2010. Nhưng bước sang năm 2012 lại có sự giảm nhẹ, giảm 5.247 triệu đồng (3,27%) so với năm 2011, do năm 2012 nền kinh tế không ổn định, có dấu hiệu xấu đi, nhu cầu vốn của các TCTD giảm do hoạt động kinh doanh trì trệ. Cho vay khách hàng là hoạt động chính của Ngân hàng, luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản, cụ thể tỷ trọng năm 2010 là 78%, năm 2011 là 75,89%, năm 2012 là 76%. Qua 3 năm, cho vay khách hàng có sự tăng mạnh từ 2.343.772 triệu đồng vào năm 2010 lên đến 2.892.487 triệu đồng vào năm 2012. Với chủ trương hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả của Ngân hàng thì con số tăng trưởng mạnh đó là khá phù hợp. Tài sản cố định có tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng tài sản của Ngân hàng. Do chủ trương hoạt động của Ngân hàng mà năm 2011 tài sản cố định tăng so với năm 2010, còn năm 2012 lại giảm so với năm 2011. - Về nguồn vốn: Tiền gửi của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, có xu hướng tăng qua các năm, cụ thể: năm 2011 tăng 27,03% so với 2010, còn năm 2012 tăng nhẹ 7,74% so với năm 2011. Lý giải cho sự tăng này là năm 2012 nền kinh tế khó khăn nên việc huy động vốn tiền gửi cũng khó khăn. Tuy nhiên xu hướng tăng tiền gửi của khách hàng đã giúp Ngân hàng có được nguồn vốn lớn để phục vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngân hàng vẫn thu hút một phần vốn nhỏ thông qua việc phát hành giấy tờ có giá. Do đó trong giai đoạn 2010 – 2012, việc phát hành giấy tờ có giá tiếp tục 6 tăng. Năm 2011 số tiền thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá là 19.145 triệu đồng, tăng 3.932 triệu đồng (25,85%) so với năm 2010. Còn năm 2012 số tiền đó là 21.050 triệu đồng, tăng 1.905 triệu đồng (9,95%) so với năm 2011. Tiền gửi và vay các TCTD khác giảm mạnh qua các năm. Năm 2011 tiền gửi và vay các TCTD khác giảm 86.890 triệu đồng (39,67%) so với năm 2010, bước sang năm 2012 khoản tiền này giảm 21.160 triệu đồng (16,02%) so với năm 2011. Điều này cũng khá dễ hiểu khi Ngân hàng đang giảm dần sự phụ thuộc vào các khoản vay TCTD. Các kết quả trên được thể hiện qua bảng cân đối kế toán rút gọn dưới đây: [...]... toán – Ngân quỹ NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm) 11 2.3 Đánh giá khái quát về tình hình huy động và sử dụng vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm trong 3 năm 2010, 2011, 2012 2.3.1 Hoạt động huy động vốn của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 Huy động vốn là hoạt động chính của ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm nói riêng Trong những năm trở lại đây 2010 – 2012,... NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm) 16 PHẦN 3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Trong thời gian thực tập tổng hợp tại chi nhánh, em nhận thấy hiện nay ở chi nhánh còn có một số vấn đề tồn tại cần giải quyết sau:  Vấn đề 1: “Tín dụng của chi nhánh tiềm ẩn nhiều rủi ro” Tín dụng là nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại Đối với NHNo&PTNT Việt Nam – chi. .. 2010 – 2012 của NHNo&PPTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm Đơn vị: triệu đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Số tiền TÀI SẢN 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2 Tiền gửi tại NHNN 3 Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác 4 Cho vay khách hàng 5 Tài sản cố định TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ 1 Tiền gửi và vay các TCTD khác 2 Tiền gửi của khách hàng 3 Phát hành giấy tờ có giá TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG... trong giai đoạn 2010 – 2012 Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm đạt được mức tăng trưởng dương là một điều khá ấn tượng trong toàn ngành Ngân hàng nói chung và đối với NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng Các kết quả trên được thể hiện qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dưới đây: 10 Bảng 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012 của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm Đơn... 2012, dư nợ này chỉ chi m 13,53% Đối với dư nợ dài hạn, năm 2010 chi m 4,17%, đến năm 2011 chỉ chi m 3,13% và năm 2012 chỉ chi m 2,93% trong tổng dư nợ tín dụng Sự sụt giảm này là do hệ quả của nền kinh tế kém ổn định và kém an toàn  Dư nợ theo mục đích cho vay: Cho vay nông nghiệp chi m tỷ trọng chính trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh (hơn 75%) Tín dụng nông nghiệp tại chi nhánh trong những năm... vay trung và dài hạn để phục vụ phát triển kinh tế đất nước Trong giai đoạn 2010 – 2012, cho vay trung và dài hạn của NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm có xu hướng ngày càng giảm Năm 2010 cho vay trung và dài hạn chi m 25% tổng dư nợ cho vay thì đến năm 2011 con số này giảm xuống, chỉ chi m 18,89% tổng dư nợ cho vay Năm 2012 cho vay trung và dài hạn tiếp tục giảm và chỉ chi m 16,46% tổng dư nợ... xin mạnh dạn đề xuất một số hướng nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp sau: • Hướng 1: “Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm” • Hướng 2: “Huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm” • Hướng 3: “Tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm” ... phù hợp hơn với tình hình cụ thể của đất nước để thu hút được lượng vốn lớn Chính vì thế, hoạt động huy động vốn rất cần được chú trọng, quan tâm nhiều hơn Vấn đề 3: “Cho vay trung và dài hạn của chi nhánh còn hạn chế” Cho vay trung và dài hạn luôn đem lại rủi ro cho ngân hàng thương mại nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm nói riêng Tuy nhiên trong 17 hoạt động tín dụng của ngân hàng. .. 247.392 6,95 (Nguồn: Phòng Kế toán – Ngân quỹ NHNo&PTNT Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm) 8 2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012 Trong những năm 2010 – 2012, tổng thu nhập hoạt động của Chi nhánh không ngừng tăng Năm 2011 tổng thu nhập hoạt động là 60.233 triệu đồng, tăng 1.699 triệu đồng (tương ứng tăng 2,90%) so với năm 2010 Đến năm 2012 tổng thu nhập hoạt động lúc này... dụng là vấn đề cần được chú ý và phải có những biện pháp phòng ngừa, hạn chế  Vấn đề 2: “Hoạt động huy động vốn của chi nhánh còn gặp khó khăn” Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu song hành với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm nói riêng Đây là nghiệp vụ tạo vốn cho hầu hết các hoạt động của ngân hàng Vì vậy, để đảm bảo chức . thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 1 1.2.Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi. triển Nông thôn Việt Nam. Tháng 6/1998, Chi nhánh cũng đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm. Tháng 9/2013, Chi nhánh đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông. triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Từ Liêm. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm 1.2.1. Chức năng của chi nhánh Chi nhánh thực

Ngày đăng: 01/04/2015, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • No&PTNT

  • NHNo&PTNT

  • : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

  • HĐQT

  • PGD

  • HĐV

  • TT

  • TL

  • NHNN

  • TCTD

  • TCKT

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm

      • Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm được thành lập theo Quyết định 198/1998/QĐ-NHNN ngày 02/06/1998 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

      • 1.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm

        • 1.2.1. Chức năng của chi nhánh

        • 1.2.2. Nhiệm vụ cơ bản của chi nhánh

        • 1.3. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Từ Liêm

        • PHẦN 2. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG 3 NĂM 2010, 2011, 2012

          • 2.1. Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012

          • Trong 3 năm 2010, 2011, 2012, hoạt động của Chi nhánh nói chung có nhiều thay đổi.

          • Các kết quả trên được thể hiện qua bảng cân đối kế toán rút gọn dưới đây:

            • 2.3.1. Hoạt động huy động vốn của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012

            • 2.3.2. Hoạt động cho vay của chi nhánh 3 năm 2010, 2011, 2012

            • PHẦN 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan