Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn Kiếm.

43 446 1
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn Kiếm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. MỤC LỤC Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. DANH CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ DPRR Dự phòng rủi ro HCM Hồ Chí Minh NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TP Thành phố TCKT Tổ chức kinh tế XNK Xuất nhập khẩu HSC Hội sở chính Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. LỜI MỞ ĐẦU Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hóa, các quốc gia đang ra sức phát triển nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập, hợp tác. Trong bối cảnh đó, thanh toán quốc tế là cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Thanh toán quốc tế ra đời dựa trên nền tảng của thương mại quốc tế, là khâu quan trọng của quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau, và để hoạt động thanh toán quốc tế kịp thời, an toàn, hiêu quả thì khách hàng phải tự lựa chọn cho mình một phương thức thanh toán quốc tế phù hợp. Trong đó nổi bật nhất là phương thức tín dụng chứng từ ( TDCT), vì nó đảm bảo an toàn quyền lợi cho bên xuất khẩu, cũng như thủ tục chặt chẽ, số lượng, chất lượng hàng hóa, thời gian giao hàng đảm bảo cho bên nhập khẩu, đây là phương thức được sử dụng nhiều nhất, vì vậy các Ngân hàng cần phải mở rộng, nâng cao chất lượng phương thức tín dụng chứng từ trong thanh toán quốc tế. Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh( HDBank) chi nhánh Hoàn Kiếm, em đã chọn đề tài “ Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn Kiếm.”, để làm đề tài của luận văn tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT( L/C) Chương 2: Thực trạng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương pháp TDCT (L/C) tại HDBank Hoàn Kiếm. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT ( L/C) tại HDBank Hoàn Kiếm. Do thời gian thực tập có hạn, cũng như kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dạy của thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2012 Sinh viên : Đoàn Thu Thủy Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1.1: TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ. Quan hệ quốc tế giữa các nước với nhau bao gồm nhiều lĩnh vực như: kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật….trong đó quan hệ kinh tế ( mà chủ yều là ngoại thương), là cơ sở và điều kiện cho các quan hệ khác phát triển. Trong xu hướng phát triển thế giới hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra hết sức sôi động, kéo theo đó là sự đa dạng, phức tạp của chu chuyển hàng hóa, dịch vụ tài chính quốc tế. Đồng thời với nó là sự vận động của các dòng tiền trong thanh toán, từ đó hình thành và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế mà trong đó Ngân hàng là cầu nối trung gian giữa các bên. Như vậy: Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hợp đồng kinh tế mậu dịch và phi mậu dịch giữa các tổ chức, cá nhân nước này với các tổ chức, cá nhân nước khác hay với một tổ chức quốc tế. Trong các quy chế về quan hệ thanh toán và thực tế tại Ngân hàng thương mại ( NHTM), người ta thường chia hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực là:hoạt động thanh toán quốc tế trong ngoại thương và hoạt động thanh toán quốc tế phi ngoại thương. • Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngoại thương ( còn gọi là mậu dịch ): là việc thực hiện thanh toán hàng hóa xuất, nhập khẩu và các dịch vụ thương mại cung ứng cho các tổ chức, cá nhân. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh toán cho nhau. • Hoạt động thanh toán phi ngoại thương ( còn gọi là phi mậu dịch): là việc thanh toán không liên quan tới hàng hóa xuất, nhập khẩu, cũng như cung ứng dịch vụ cho nước ngoài, tức là thanh toán cho các hoạt động không mang tính chất thương mại như : chi phí cho các cơ quan ngoại giao hoạt động ở nước ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của các đoàn khách nhà nước, Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 1 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. tổ chức, cá nhân, các nguồn trợ cấp của các cá nhân nước ngoài cho cá nhân trong nước, các nguồn trợ cấp của tổ chức từ thiện nước ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nước…. 1.2: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1: Đối với nền kinh tế Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riên. Đặc biệt, trong hoàn cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều không ngừng mở rộng, phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là cần thiết tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước. Quy mô, chất lượng thanh toán quốc tế còn thể hiện sức mạnh, vai trò của một quốc gia, một tập đoàn kinh tế tên thị trường quốc tế. Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mau bán hàng hóa dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân giữa các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được an toàn, chính xác, nhanh chóng thì mối quan hệ mua bán hàng hóa, tiền tệ giữa người mua và người bán thông suốt, trôi chảy. Với vai trò là trung gian thanh toán, các Ngân hàng thanh toán theo yêu cầu của khách hàng, bảo vệ quyền lợi cho khách hàng tư vấn, hướng dẫn khách hàng những biện pháp kỹ thuật, nghiệp vụ TTQT góp phần hạn chế những rủi ro, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong quan hệ mua bán giao dịch với nước ngoài. Mặt khác trong quá trình TTQT, Ngân hàng có thể tài trợ hoạt động xuất, nhập khẩu của khách hàng khi khách hàng không đủ điều kiện về vốn. 1.2.2: TTQT – hoạt động sinh lời và nâng cao vị thế, mở rộng hợp tác quốc tế của Ngân hàng. Trong dây truyền hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia, hệ thống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trung tâm trong hầu hết các giai đoạn như: thanh toán quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh Ngân hàng trong Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. ngoại thương…. Thanh toán giữa các nước được thực hiện thông qua Ngân hàng và vai trò của Ngân hàng trong TTQT chính là chất xúc tác, cầu nối, điều kiện để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các bên tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu. Ngày nay, hoạt động TTQT là một dịch vụ trở nên quan trọng đối với các NHTM, nó đem lại nguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà còn cả về tỷ trọng.TTQT là một mắt xích quan trọng trong chắp nối và thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng như : kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh Ngân hàng, bao thanh toán trong ngoại thương, tăng cường vốn huy động đặc biệt là vốn ngoại tệ…. Thông qua cung cấp dịch vụ TTQT cho khách hàng, ngân hàng thu một khoản phí để bù đắp chi phí cho Ngân hàng và tạo ra một khoản lợi nhuận cần thiết. 1.3: CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ. Theo quy chế quản lý ngoại hối, đối với thanh toán xuất nhập khẩu phải được thực hiện chuyển khoản qua NH, nếu dùng tiền mặt phải được NHTW cho phép. Hiện nay trong TTQT chuyển khoản sử dụng các phương tiện thanh toán : hối phiếu, lệnh phiếu, séc. 1.3.1: Hối phiếu. Theo luật Công cụ chuyển nhượng năm 2006 thì hối phiếu là giấy tờ có giá do người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán cho người thụ hưởng một số tiền nhất định vào một thời gian nhất định. Hối phiếu là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong thương mại quốc tế. Hối phiếu là bộ phận cấu thành quan trọng trong bộ chứng từ thanh toán, khi sử dụng phương thức thanh toán quốc tế như phương thức nhờ thu, phương thức tín dụng chứng từ. 1.3.2: Lệnh phiếu. Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. Lệnh phiếu là chứng chỉ do người mắc nợ lập, cam kết thanh toán vô điều kiện một số tiền nhất định vào thời điểm xác định cho người thụ hưởng. Ở Việt Nam, thao Luật Công cụ chuyển nhượng, không sử dụng Lệnh phiếu mà sử dụng Hối phiếu nhận nợ. 1.3.3: Séc. Séc là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện của chủ tài khoản yêu cầu NH trích từ tài khoản của mình trả cho người thụ hưởng ( có tên ghi trên Séc, hay người cầm Séc) một số tiền nhất định. Séc cũng có thể chuyển nhượng được bằng cách ký hậu vào mặt sau của tờ séc. 1.4: CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức chuyển tiền từ phía người mua trả cho người bán. Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế được áp dụng, mỗi phương thức đều có lợi thế cho một bên và khả năng mang lại rủi ro cho đối tác, bởi vậy phải có sự đàm phán trước khi đi đến thỏa thuận của các bên. Trên thực tế có nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác nhau nhưng các NHTM ở Việt Nam hiện nay đang áp dụng các phương thức TTQT sau: 1.4.1: Phương thức chuyển tiền ( remittance) • Khái niệm: Chuyển tiền là phương thức TTQT đơn giản nhất, đó là việc người trả tiền yêu cầu NH phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định, trong thời gian nhất định cho người nhận theo giấy ủy nhiệm. • Có hai hình thức chuyển tiền là: - Thư chuyển tiền: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của Ngân hàng chuyển tiền được chuyển bằng thư cho ngân hàng trả tiền. - Điện báo: là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng fax, telex hay mạng swift. 1.4.2: Phương thức nhờ thu ( Collection of payment) • Khái niệm: phương thức nhờ thu hay ủy thác thu là phương thức thanh Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. toán quốc tế, trong đó bên bán ( nhà xuất khẩu) sau khi giao hàng hay cung cấp dịch vụ, ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền của bên mua ( nhà nhập khẩu ) trên cơ sở hối phiếu do người bán lập. • Có hai loại nhờ thu: - Nhờ thu hối phiếu trơn: là phương thức thanh toán, trong đó người bán ủy thác cho NH thu hộ số tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu do mình lập ra, còn các chứng từ hàng hóa thì gửi trực tiếp cho người mua mà không gửi qua NH. Phương thức nhờ thu hối phiếu trơn không đảm bảo quyền lợi cho người bán thanh toán không bình đẳng giữa sự trả tiền và nhận hàng tách rời, không có sự ràng buộc lẫn nhau, người mua có thể nhận hàng mà không chịu trả tiền hoặc trì hoãn việc trả tiền. - Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức thanh toán , trong đó bên bán ủy thác cho NH phục vụ mình thu hộ tiền người mua trên cơ sở hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa gửi kèm với yêu cầu là NH chỉ giao bộ chứng từ hàng hóa cho người mua sau khi người mua đã thanh toán tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. Với cách khống chế bộ chứng từ này quyền lợi của bên bán được đảm bảo hơn vì sự rang buộc giữa việc thanh toán tiền và nhận hàng của người mua. Trong nhờ thu gồm có các điều kiện trả tiền khác nhau : + Điều kiện trả tiền D/A( Documentary Against Acceptance) người mua chấp nhận trên hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ hàng hóa cho người mua để đi nhận hàng. Theo điều kiện này thì bên mua nhận được bộ chứng từ thanh toán khi họ đã ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu kỳ hạn. + Điều kiện trả tiền D/P ( Documentary Against Payment) người mua chỉ nhận được bộ chứng từ hàng hóa khi họ đã trả tiền, tức là người mua phải thanh toán ngay khi nhận được chứng từ. Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. 1.4.3: Phương thức tín dụng chứng từ ( Documentary credit) Là phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi nhất và ưu việt hơn cả trong thanh toán quốc tế, chiếm khoảng 70% giá trị thanh toán. Lý do là nó đảm bảo quyền lợi một cách tương đối cho cả người mua và người bán. Để hiểu sâu hơn nữa về phương thức này, em xin trình bày chi tiêt về phương thức tín dụng chứng từ tại mục 1.5 dưới đây. 1.5: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ. 1.5.1: Khái niệm về thư tín dụng. Tín dụng chứng từ là phương thức thanh, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, NH ( bên nhà nhập khẩu) phát hành một bức thư ( gọi là L/C – letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho NH ( bên nhà xuất khẩu) bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định định trong L/C. Đây là phương thức được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế, thực hiện theo các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, bản sửa đổi năm 2007, số xuất bản 600 (UCP 600). 1.5.2: Các đặc điểm của thư tín dụng. - L/C dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế hai bên - L/C độc lập với hợp đồng cơ sở hàng hóa. - L/C chỉ giao bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ - L/C yêu cầu tính tuân thủ chặt chẽ của chứng từ. 1.5.3: Phân loại L/C cơ bản. • L/C có thể hủy ngang: là lạo thư tín dụng mà người mua có quyền đề nghị Ngân hàng phát hành L/C sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ mà không cần thông báo cho người bán biết. Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân hàng. • L/C không thể hủy ngang: là loại thư tín dụng sau khi phát hành không được tự ý sửa đổi hủy ngang nếu không có sự thỏa thuận của các bên liên quan. Loại này được sử dụng phổ biến. • L/C không thể hủy ngang có xác nhận: là loại thư tín dụng không thể hủy ngang được một Ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của Ngân hàng mở L/C. Loại thư này đảm bảo quyền lợi cho người bán. • L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi: là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, sau khi người mua trả tiền thì Ngân hàng phát hành thư tín dụng không có quyền đòi lại tiền với bất kỳ lý do gì. • L/C chuyển nhượng: là loại thư tín dụng không thể hủy ngang mà Ngân hàng trả tiền được phép trả tiền toàn bộ hay một phần số tiền hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. • L/C tuần hoàn: là loại thư tín dụng sau khi đã sử dụng hoặc đã hết hiệu lực lại tự động có giá trị như cũ và tiếp tục được sử dụng trong một thời gian nhất định. • L/C giáp lưng: là loại thư tín dụng mở ra được căn cứ trên một L/C khác đã được mở trước làm đảm bảo. Loại L/ C này thường được áp dụng trong mua bán hàng hóa trung gian. • L/C thanh toán dần: là loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán dần giá trị L/C cho người hưởng lợi theo tiến độ hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hóa của bên bán ch bên mua. 1.5.4: Các bên tham gia phương thức L/C • Người yêu cầu, người mở, người xin mở: là bên mà L/C được phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thương mại quốc tế, người mở thường là người nhập khẩu, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho người thụ hưởng L/C. • Người thụ hưởng, người hưởng, người hưởng lợi: là bên hưởng lợi L/C được phát hành, nghĩa là được hưởng số tiền thanh toán hay số hối phiếu đã chấp nhận thanh toán của L/C. • Ngân hàng phát hành: là Ngân hàng thực hiện phát hành L/C theo yêu cầu Đoàn Thu Thuỷ MSV: 08A13718 7 [...]... toán: mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loại séc, ngân phiếu - thực hiên thanh toán nội bộ, thanh toán qua hệ thống điện tử *Phòng Nguồn vốn -kinh doanh ngoại tệ Thanh toán nghiệp vụ đối ngoại đợc thực hiện bằng ngoại tệ và tiền nội địa, thờng xuyên phải tính toán chuyển đổi từ ngoại tệ này sang ngoại tệ khác, từ ngoại tệ thành tiền nội địa và ngợc li; huy động vốn từ tiền gửi của dân c và các... về cách thức tổ chức hành chính giúp cho Ngân hàng có bộ máy, cách thức hoạt động phù hợp, linh động và ngày càng hoàn thiện và hiện đại *Phòng Kiểm soát: Phòng kiểm soát thực hiện kiểm tra trực tiếp các hoạt động, nhiệm vụ trên các lĩnh vực, kiểm toán các hoạt động nhiệm vụ từng thời kì, từng lĩnh vực Báo cáo kịp thời với ban lãnh đạo và đa ra những kiến ngh, khắc phục những khuyết iểm, tồn tại * Phòng... và phát triển công nghệ ngân hàng, cải tiến on Thu Thu 18 MSV: 08A13718 Lun vn tt nghip Khoa Ngõn hng bổ sung các chơng trình phần mềm hiện có và lập các chơng trình phần mềm mới phục vụ cho hoạt động của chi nhánh *Phòng Giao dịch Phòng giao dịch có nhiệm vụ xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi hình thức tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới, kiểm tra tính hợp lý chứng từ. .. ro cho khỏch hng 2.3.2: Quy trỡnh TTQT theo phng thc TDCT ti HDBank Hon Kim 2.3.2.1: Trỏch nhim trong thanh toỏn quc t ti HDBank Hon Kim a) Hi s chớnh ca HDBank t ti tp H Chớ Minh l u mi thanh toỏn quc t trong h thng HDBank ton quc, trc tip giao dch vi Ngõn hng nc ngoi, x lý yờu cu TTQT ca cỏc cho nhỏnh m bo kp thi, chớnh xỏc b) Cỏc chi nhỏnh c phộp hot ng TTQT theo Quyt nh s 388/HQT ngy 5/9/2005 trc... thy trong cỏc phng thc thanh toỏn quc t thỡ thanh toỏn bng L/C chim t trng cao nht Nm 2010 chim t trng 75,8% i vi thanh toỏn xut khu, chim 86,43% i vi thanh toỏn nhp khu V s tuyt i, thanh toỏn L/C xut khu nm 2010 l 20,1 triu USD tng 7,6 triu USD ( tng 60,8%) so vi nm 2009 L/C thanh toỏn hng nhp khu l 20,6 triu USD tng 3,1 triu USD ( tng ng 17,7%) so vi nm 2009 T s liu trờn cho thy thanh toỏn bng L/C c... Nghip v thanh toỏn Bờn cnh cỏc hot ng huy ng vn v cho vay, HDBank Hon Kim cng khụng ngng nõng cao cht lng dch v, nh nghip v bo lónh, nghip v chit khu giy t cú giỏ, thanh toỏn ngõn qu, thanh toỏn khụng dựng tin mt, thanh toỏn quc t, phỏt hnh th v mt s cỏc dch v khỏc c th hin trong bng s liu sau õy: Bng 2.2.2:Dch v thanh toỏn v cỏc dch v khỏc ti HDBank Hon Kim n v: t ng Nm 2009 Ch tiờu Nm 2010 So sỏnh... s thanh toỏn 121.100 100 142.898 100 21.798 18 I Thanh toỏn tin mt 24.220 20 26.436,13 18,5 2.216,13 9,15 II Thanh toỏn khụng dựng tin mt 54.495 45 60.017,16 42 5.522,16 10,13 III 23.009 19 28.579,6 20 5.570,6 24,2 IV Bo lónh 14.532 12 22.863,68 16 8.331,68 57,3 V Dch v khỏc 4.844 4 5.001,43 3,5 157,43 3,25 Thanh toỏn quc t Doanh s thanh toỏn nm 2010 l 142.898 t ng, tng 18% so vi nm 2009, trong ú Thanh. .. bộ Ngân hành tại phòng làm thủ tục cho vay và ngoài ra trong quá trình đó có thể giúp đỡ, hớng dẫn khách hàng t vấn thêm về on Thu Thu 17 MSV: 08A13718 Lun vn tt nghip Khoa Ngõn hng cách vay nào sao cho đạt hiệu quả tốt nhất *Phòng Kế toán tài chính Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng và các tài khoản nội bộ trong, ngoài bảng cân đối kế toán: mở tài khoản... tra v chp nhn thanh toỏn hay xin vay thanh toỏn L/C Khi n v chp nhn, NH mi thụng bỏo chp nhn thanh toỏn cho Nh xut khu 1.5.6.1: Hch toỏn ti Ngõn hng m L/C a) Khi phỏt hnh L/C: Khi ó cho KH m L/C, thỡ trỏch nhim thanh toỏn thuc v NH m L/C Nu KH ký qu 100% giỏ tr L/C hoc 1 phn thỡ hch toỏn: N TK 4221: TKTG n v xin m L/C Cú TK4282: TK ký qu m bo thanh toỏn L/C b) Khi nhn c chng t yờu cu thanh toỏn t NH... ỏn nhp khu v kh nng ngun vn thanh toỏn L/C ca cụng ty CPTM & XNK Makxim Kim tra hn mc tớn dng ca cụng ty v ngh mc ký qu( 30% giỏ tr L/C) Vi cụng ty CPTM & XNK Makxim s tin thanh toỏn L/C ( khụng tớnh 30% giỏ tr L/C) c tớnh trong hn mc tớn dng ca cụng ty HDBank khụng cho vay ký qu m L/C, ch cho vay thanh toỏn phn vn cũn thiu khi thanh toỏn L/C - Cụng ty CPTM & XNK Makxim thanh toỏn bng vn t cú 30% . thường chia hoạt động thanh toán quốc tế thành hai lĩnh vực là :hoạt động thanh toán quốc tế trong ngoại thương và hoạt động thanh toán quốc tế phi ngoại thương. • Hoạt động thanh toán quốc tế trong. hàng Phát triển Nhà thành phố Hồ Chí Minh( HDBank) chi nhánh Hoàn Kiếm, em đã chọn đề tài “ Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank Hoàn Kiếm. ”, để. PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức chuyển tiền từ phía người mua trả cho người bán. Có nhiều phương thức thanh toán quốc tế được áp dụng, mỗi phương

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan