1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy

54 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 438,5 KB

Nội dung

Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, cácquốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trongbối cảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Cách mạng khoa học công nghệ thành công tạo điều kiện cho sự phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, phân công lao động quốc tế trở nên sâu sắc, sứcsản xuất gia tăng khiến thị trường nội địa trở nên chật hẹp đòi hỏi các nhà sản xuấtphải tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm, dịch vụ của mình, sự xuất hiện của WTOvới tư cách là diễn đàn thương mại đa phương, đã biến WTO trở thành một “ Liên hợpquốc” về thương mại, các định chế kinh tế tài chính quốc tế cũng xuất hiện ngày càngnhiều góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá và hội nhập kinh

tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu khách quan và tác động mạnh và quá trình hìnhthành các chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, không phân biệt chế độ chínhtrị và trình độ phát triển Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, cácquốc gia đang ra sức phát triển kinh tế thị trường, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trongbối cảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trongnước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt độngxuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối và các quan

hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đượckhẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoạinói riêng Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đốingoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiếnlược phát triển kinh tế mỗi nước

Sau gần 4 năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có nhữngbước chuyên biến rõ rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa và có tính cạnhtranh cao hơn, thúc đẩy khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô vàloại hình hoạt động, thích ứng nhanh với những tác động từ bên ngoài, từ đó có khảnăng đóng góp nhiều hơn và chủ động vào sự phát triển chung của nền kinh tế Tuynhiên, bên cạnh những tác động tích cực, qua trình hội nhập kinh tế quốc tế cũngđặt ra khá nhiều thách thức cho hệ thống ngân hàng cần phải được nhận diện đầy

đủ và có những giải pháp phù hợp

Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế là đặt biệt quan

Trang 2

trọng vừa mang lại cho các NHTM nguồn thu lớn từ dịch vụ, góp phần nâng cao uythế vị thế của ngân hàng trên thị trường, vừa là cơ sở để các ngân hàng thương mạichiến thắng trong cạnh tranh và vươn ra thị trường thế giới Xuất phát từ thực tếnày cùng với kiến thức được tích luỹ trong thời gian thực tập tại Phòng thanh toán-

Ngân hàng Agribank quận Cầu Giấy, em đã chọn đề tài chuyên đề : “ Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy”.

Kết cấu chuyên đề:

Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu gồm 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nâng cao chất lượng TTQT trong thời kỳ hội

nhập kinh tế quốc tế tại ngân hàng Thương Mại.

Chương 2: Thực trạng chất lượng TTQT trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc

tế tại ngân hàng Agribank Cầu Giấy

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng TTQT trong thời kỳ hội nhập

kinh tế quốc tế tại ngân hàng Agribank Cầu Giấy.

Trang 3

Chương 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trênthế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và quốc

tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới tác động mạnh mẽ của cách mạngkhoa học và công nghệ Đối với các nước đang và kém phát triển ( trong đó có ViệtNam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so vớicác nước khác và có điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mìnhtrong phân công lao động và hợp tác quốc tế

Mặc dù còn có nhiều quan niệm khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế,nhưng hiện nay khái niệm tương đối phổ biến được nhiều nước chấp nhận về hội

nhập như sau: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu, trong đó mối quan hệ giữa các thành viên có sự ràng buộc theo những quy định chung của khối Nói một cách khái quát nhất,hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia thực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.

Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế được thực hiện chủ yếu ở một số mặtsau:

- Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự đan sen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhaugiữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới Nó là quá trình vừa hợp tác đểphát triển, vừa đấu tranh phức tạp, đặc biệt là đấu tranh giữa các nước đang pháttriển để bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặtphi lý của các cường quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia

Trang 4

- Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình xoá bỏ từng bước và từng phần cácrào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hoá kinh tế.

- Hội nhập kinh tế quốc tế một mặt tạo điều kiện thuận lợi mới cho cácdoanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải cónhững đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường

- Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cảicách ở các quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là cácchính sách và phương thức quản lý vĩ mô

- Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự tạo dựng các nhân tố mới và điều kiệnmới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độphát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất

- Hội nhập kinh tế quốc tế chính là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lựctrong và ngoài nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ vàcác kinh nghiệm quản lý

1.1.2 Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất làm chotính chất xã hội hoá cao của chính nó càng vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia,lan toả sang các quốc gia khu vực và thế giới nói chung và mặt khác, tự do hoáthương mại cũng đang trở thành xu hướng tất yếu và được xem là nhân tố quantrọng thức đẩy buôn bán giao lưu các quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vànâng cao mức sống cho mọi quốc gia Chính vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thếgiới theo định hướng phát triển của mình đều điều chỉnh các chính sách theo hướng

mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thương mại, tạo điều kiện cho việc lưuchuyển các nguồn lực và hàng hoá tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợihơn, thông thoáng hơn

Cách mạng khoa học công nghệ thành công tạo điều kiện cho sự phát triểnmạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, phân công lao động quốc tế trở nên sâu sắc, sứcsản xuất gia tăng khiến thị trường nội địa trở nên chật hẹp đòi hỏi các nhà sản xuấtphải tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm, dịch vụ của mình, sự xuất hiện củaWTO với tư cách là diễn đàn thương mại đa phương, đã biến WTO trở thành một “

Trang 5

Liên hợp quốc” về thương mại, các định chế kinh tế tài chính quốc tế cũng xuấthiện ngày càng nhiều góp phần thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá Toàn cầuhoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành nhu cầu tất yếu khách quan và tác độngmạnh vào quá trình hình thành các chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc giakhông phân biệt chế độ chính trị và trình độ phát triển.

Như vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập để phát triển, trong bối cảnhcạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong và ngoài khu vực Về lâudài cũng như trước mắt, việc giải quyết các vấn đề quốc gia đều phải tính đến vàcân nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối ưu củaquốc gia Việt Nam cũng không thể nằm ngoài quá trình này Trong điều kiện hộinhập, các quốc gia dù giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thể đáp ứngđược các nhu cầu của chính mình, trình độ phát triển càng cao phụ thuộc với mức

độ nhiều hơn vào thị trường thế giới, đó là một vấn đề có tính qui luật Những quốcgia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá bằng chính sự tụthậu của mình, ngược lại những nước vội vã không phát huy nội lực, không chủđộng hội nhập cũng bị trả giá Bởi vậy, để hội nhập có hiệu quả, cần phải có quanđiểm, nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơhội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi ro trong quá trình phát triểntiến lên của mình

1.1.2.1 Khái niệm TTQT

Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với

tổ chức quốc tế, thường thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.

1.1.2.2 Các phương thức thanh toán quốc tế

a Phương thức chuyển tiền (Remittance)

Chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó khách hàng (người chuyểntiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngườikhác (người hưởng lợi) theo một địa chỉ nhất định và trong một thời gian nhất định

Trang 6

Phương thức chuyển tiền có thể là bộ phận của phương thức thanh toán khác nhưphương thức nhờ thu, tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ… nhưng cũng có thể làmột phương thức thanh toán độc lập.

b Phương thức nhờ thu (Collection of Payment)

Nhờ thu là phương thức thanh toán, theo đó, bên bán (nhà xuất khẩu ) saukhi giao hàng hay cung cấp dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình xuất trình

bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (bên nhập khẩu) để đượcthanh toán chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều kiện , điều khoản khác cóhai phương thức nhờ thu là nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ:

- Phương thức nhờ thu trơn (Clean collection): Là phương thức trong đó nhà

xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ hàng hoá cho nhà nhập khẩu Ngânhàng là một tổ chức trung gian thu hộ không có bất cứ trách nhiệm nào với nhàxuất khẩu nếu nhà nhập khẩu từ chối thanh toán

- Phương thức nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): Là phương

thức thanh toán, trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm: hoặc chứng từ thương mạicùng chứng từ tài chính; hoặc chứng từ thương mại ( không có chứng từ tài chính).Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người trả tiền khi người này đã trả tiền,chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các quy định trong Lệnh nhờ thu

c Phương thức chứng từ (Letter of Credit – L/C)

Tại Điều 2 UCP 600, tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau: Tín dụng chứng từ là một thoả thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn không huỷ ngang NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp Ưu điểm vượt trội của phương thức này là đã dung hoà được lợi ích

và rủi ro giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu Nhà nhập khẩu có cơ sở tin chắcrằng, NHPH sẽ không trả tiền trước khi nhà xuất khẩu giao hàng, bởi vì điều nàyđỏi hỏi nhà xuất khẩu phải xuất trình bộ chứng từ giao hàng; còn nhà xuất khẩu tinchắc rằng sẽ nhận được tiền hàng xuất khẩu nếu trao cho NHPH bộ chứng từ phùhợp với quy định của L/C

1.1.2.3 Xu hướng phát triển của công nghệ thanh toán trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Trang 7

Các hệ thống thanh toán hiện tại đã trải qua một giai đoạn phát triển lâu dài.Tuy nhiên, cũng như tất cả các ngành công nghiệp khác, các hệ thống thanh toánđang trải qua giai đoạn phát triển chóng mặt kể từ khi những dịch vụ điện tử ra đời.Các hệ thống thanh toán cơ bản là các dịch vụ giao chuyển tiền (fund transfer) Kếtquả cuối cùng của tất cả các hình thức thanh toán khác nhau là tài khoản của ngườitrả tiền được nghi nợ và tài khoản của người được trả tiền tăng thêm Điều nàycũng phù hợp với các hình thức thanh toán tiền mặt hiên đại, khi những người trảtiền rút tiền từ ATM và các cửa hàng gửi thẳng khoản tiền này tới tài khoản ngânhàng của họ Tiến trình phát triển hiện tại có nghĩa là chúng ta có thể hị vọng đượcchứng kiến những sự cải thiện trong các hình thức thanh toán: nhanh chóng hơn;chi phí thấp hơn; an toàn hơn; dễ gửi và nhận hơn; hoà nhập tốt hơn với các hệthống và các chu trình khách hàng Các công cụ thanh toán đang hướng tới một sựtổng hợp những khác biệt giữa các công cụ biến mất khi chúng ta tiến tới xử lýthanh toán thời – gian – thực và tới một nền kinh tế thời – gian – thực nói chungkhi mọi người liên tục kết nối với các dịch vụ mạng lưới nhanh chóng và rẻ tiền.

Có 6 xu hướng thanh toán rõ ràng hiện nay ở khu vực Liên minh Châu Âu:

- Thanh toán không tiền mặt đang thay thế thanh toán tiền mặt

- Thanh toán điện tử đang thay thế các thanh toán dựa trên giấy tờ

- Dịch vụ tự phục vụ đang thay thế các hoạt động ngân hàng chi nhánh

- Lượng dịch vụ ATM đang giảm xuống trong khi lượng tiêu thụ thẻ gia tăng

- Lượng sử dụng thẻ ghi nợ tăng trưởng nhanh hơn so với lượng sử dụng thẻtín dụng nhưng xu hướng này đang thay đổi

- Ghi nợ trực tiếp đang phát triển chậm chạp

Sự phát triển của CNTT sẽ có một ảnh hưởng lớn đối với việc xử lý cácthanh toán chi phí cho việc lưu trữ dữ liệu, xử lý và viễn thông sẽ tiếp tục giảm đinhanh chóng, băng thông của các hình thức liên lạc không dây tầm xa sẽ đủ rẻ đểđáp ứng mọi nhu cầu dịch vụ thanh toán Thiết bị di động cầm tay có tất cả các tínhnăng cần thiết để trở thành công cụ thanh toán trong tương lai và có thể mang lạinhững dịch vụ mới mẻ như đặt vé điện tử (e-ticketing) Cung cấp các dịch vụ thanhtoán di động sẽ cần sự hợp tác tốt giữa các bên liên quan: ngân hàng, nhà cung cấp

Trang 8

dịch vụ viên thông, nhà sản xuất ĐTDĐ và khách hàng sự tăng trưởng nhanhchóng của các loại hình thanh toán điện tử khi ấy sẽ thay thế vị trí chủ đạo củanhững tờ tiền giấy vốn quen thuộc lâu nay trong xã hội loài người Hạ tầng giaodịch thanh toán sẽ dựa trên nền tảng mạng lưới sử dụng công nghệ Internet và sẽ sửdụng thông điệp chung xử lý các dịch vụ được mà tất cả các ngành công nghiệpkhác dùng đến các dịch vụ thanh toán đang ở ngưỡng cửa của một kỷ nguyên điện

tử mới có liên quan tới nhiều thay dổi lớn Sự phát triển nhanh chóng của khoa họccông nghệ và nền kinh tế tri thức hứa hẹn sự phát triển vượt bậc của công nghệthanh toán trong tương lai

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

1.2.1 Khái niệm chất lượng thanh toán quốc tế

Bộ tiêu chuẩn ISO định nghĩa chất lượng là : “Tập hợp các đặc tính của mộtthực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thoả mãn những yêucầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”

Theo đó, chất lượng thanh toán quốc tế là tập hợp các đặc tính của cácphương thức thanh toán và cách thức các ngân hàng phục vụ nhằm thoả mãn nhữngyêu cầu trong việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phátsinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nướcnày với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế,thông qua quan hệ giữa các ngân hàng với các nước liên quan

Đặc điểm của chất lượng thanh toán quốc tế

- Mang tính chủ quan

- Không có chuẩn mực cụ thể

- Thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng

- Không đôngg nghĩa với “sự hoàn hoả”

Chất lượng gắn liền với sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng, vì vậy nên sảnphẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì bị coi làkém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có thể hiện đại đến đâu đi

Trang 9

Hội nhập kinh tế quốc tế đi liền với các cam kết quốc tế về mở cửa thịtrường tài chính, cho phép các ngân hàng quốc tế được hoạt động và đối xử bìnhđẳng như những ngân hàng trong nước sẽ tạo ra những sức ép lớn hơn đối với hệthống ngân hàng trong thời gian tới Hệ thống ngân hàng chwua tạo dựng được một

hệ thống thông tin có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho phân tích, dự báo tìnhhình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp

Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng số lượng các ngân hàng có tiềmlực mạnh về tài chính, công nghệ, trình độ quản lý, điều này sẽ gây áp lực rất lớnđối với hệ thống các ngân hàng trong nước Các chi nhánh ngân hàng nước ngoàihiện hoạt động tại Việt Nam đều là những thương hiệu nổi tiếng trên thị trường tàichính thế giới như HSBC, Citibank, ANZ Các ngân hàng nước ngoài có nhiều lợithế hơn các NHTM Việt Nam về vốn, công nghệ, trình độ quản lý và đặc biệt làcung ứng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế hoàn hảo Do đó, khi thamgia hoạt động kinh doanh tại thị trường Việt Nam, các ngân hàng nước ngoài sẽ đivào phát huy những sản phẩm dịch vụ này tình hình này đặt ra cho các NHTM ViệtNam phải có chiến lược phát triển lâu dài, bền vững, hiệu quả cao để thích nghi với

sự cạnh tranh gay gắt đó

Trong quá trình hội nhập hệ thống ngân hàng, Việt Nam phải chịu tác động

Trang 10

rất lớn của thị trường tài chính thế giới, khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây ranhững ảnh hưởng rất lớn tới hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới và các NHTMViệt Nam cũng chịu tác động không nhỏ Số lượng các ngân hàng đại lý và ngânhàng có quan hệ tài khoản với các NHTM Việt Nam sẽ giảm xuống nếu các NHTMViệt Nam không tỉnh táo, quan hệ với các ngân hàng có tình hình tài chính suy yếuthì sẽ gặp rủi ro và đánh mất uy tín của mình Khủng hoảng tài chính thế giới kéotheo kim ngạch XNK của các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riênggiảm mạnh Kim Ngạch XNK giảm cùng với áp lực của cạnh tranh ảnh hưởng rấtlớn đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế của các NHTM, kim ngạch XNK giảm kéotheo tổng doanh số thanh toán quốc tế của nền kinh tế cũng giảm, do đó để đứngvững trong cạnh tranh đòi hỏi các ngân hàng phải chú ý hơn nữa đến việc nâng caochất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình.

Tỷ giá hối đoái còn biến động do tình hình kinh tế trong nước và thế giới cónhững diễn biến bất thường nên tỷ giá của VND và các đồng tiền khác liên tục thayđổi Thị trường ngoại tệ tiền mặt Việt Nam phát triển khá mạnh, thị trường ngầmtiền mặt ngoại tệ phục vụ cho bộ phận nhập khẩu lậu qua đường biên giới cộng vớinhu cầu thích sử dụng ngoại tệ tiền mặt của dân chúng nên thị trường này rất sôiđộng Ngoài ra, chênh lệch giá và giá bán ngoại tệ của các ngân hàng ở Việt Namluôn ở mức cao, điều này làm cho các doanh nghiệp không muốn bán cho các ngânhàng mà bán qua thị trường chợ đen Nguồn thu ngoại tệ của các ngân hàng vì thếcũng khan hiếm theo Khi không có nguồn thu ngoại tệ đảm bảo thì rất khó khăncho các NHTM trong việc thanh toán hàng nhập khẩu cho các nhà nhập khẩu

b Vai trò của thanh toán quốc tế trong việc hội nhập kinh tế quốc tế.

Trước xu thế kinh tế thế giới ngày càng được quốc tế hoá, các quốc gia đanggia sức phát triển nền kinh tế thị trường, mở của, hợp tác và hội nhập; trong bốicảnh đó, thanh toán quốc tế nổi lên như là chiếc cầu nối giữu nền kinh tế trongnước với phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạtđộng xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu tư nước ngoài, thu hút kiều hối vàcác quan hệ tài chính, tín dụng quốc tế khác Hoạt động thanh toán quốc tế ngàycàng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động

Trang 11

kinh tế đối ngoại nói riêng, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay mỗi quốc gia đều đặtkinh tế đối ngoại lên hàng đầu coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếutrong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước.

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá vàdịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau nếu không có hoạtđộng thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó tồn tại và phát triểnđược Nếu hoạt động thanh toán quốc tế được nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽgiải quyết được mối quan hệ lưu thông hàng hoá – tiền tệ giữa người mua và ngườibán một cách trôi chảy và hiệu quả Về giác độ kinh doanh, người mua thanh toán,người bán giao hàng thể hiên chất lượng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệuquả kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp

Tóm lại, thanh toán quốc tế có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế

của mỗi quốc gia; thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK của nền kinh tế như một tổng thể

- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp

- Thúc đẩy và mở rông hoạt động dịch vụ như du lịch, hợp tác quốc tế

- Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác

- Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế

Ngân hàng Thương Mại với thanh toán quốc tế: trong dây chuyền hoạt độngkinh tế đối ngoại của quốc gia, hệ thống ngân hàng tham gia và đóng vai trò trungtâm trong hầu hết các giai đoạn như: thanh toán quốc tế, tài trợ XNK, mua bánngoại tệ, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương Thanh toán giữa các nước sẽđược thực hiện thông qua ngân hàng và vai trò của ngân hàng trong thanh toánquốc tế chính là chất xúc tác, cầu nối, là điều kiện đảm bảo an toàn và hiệu quả chocác bên tham gia hoạt động XNK, đồng thời tài trợ cho các doanh nghiệp trong cáchoạt động sản xuất kinh doanh XNK Ngày nay, hoạt động thanh toán quốc tế làmột dịch vụ trở nên quan trọng đối với các ngân hàng thương mại, nó đem vềnguồn thu đáng kể không những về số lượng tuyệt đối mà cả về tỷ trọng Thanhtoán quốc tế còn là một mắt xích quan trọng trong việc chắp nối và thúc đẩy pháttriển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như kinh doanh ngoại hối, tài

Trang 12

trợ XNK, bảo lãnh ngân hàng trong ngoại thương, tăng cường nguồn vốn huy động,đặc biệt là nguồn vốn bằng ngoại tệ

Với những ý nghĩa đặc biệt đó, việc nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế

có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một hoạtđộng thanh toán thuần tuý mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dâychuyền hoạt động kinh doanh, bổ xung và hộ trợ cho các hoạt động kinh doanhkhác của ngân hàng

1.2.3 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại

1.2.3.1 Chỉ tiêu định tính

a Uy tín của ngân hàng

Uy tín kinh doanh luôn là những tài sẩn vô hình quan trọng của bất kỳ ngânhàng nào Bảo vệ uy tín kinh doanh đồng nghĩa với việc bảo vệ giá trị và hình ảnhcủa mình trong con mắt các đối tác kinh doanh và khách hàng Vì vậy ngân hàngnào càng có uy tín thì càng có cơ hội để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt hiệuquả cao trong các hoạt động của mình

b Mối quan hệ giữa hoạt động thanh toán quốc tế với các hoạt động kinh doanh khá như hoạt động tín dụng (tín dụng trong nước và tín dụng quốc tế), hoạt động kinh doanh ngoại tệ

- Tăng cường hỗ trợ nghiệp vụ tín dụng, khi số lượng các bộ chứng từ thanh

toán tăng lên, ngân hàng có điều kiện gia tăng quy mô tín dụng cho việc sản xuất,thu mua hàng xuất khẩu, thanh toán hàng nhập khẩu Từ đó, ngân hàng sẽ có lãitrên cơ sở nguồn vốn đã cho vay, tăng doanh thu từ dịch vụ ngân hàng và tăng mức

dư nợ tín dụng

- Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ XNK, ngân hàng đã hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực XNK dưới hình thức tài trợ XNK Bằngcách phát hành L/C, triết khấu bộ chứng từ, bảo lãnh thanh toán Ngân hàng đãđứng ra tài trợ cho các doanh nghiệp XNK cả về mặt tài chính và uy tín của mình,thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương là hai nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ vớinhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển Nếu ngân hàng làm tốt nghiệp vụ hỗ trợ

Trang 13

sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với thanh toán và ngược lại, hoạt độngthanh toán quốc tế phát triển sẽ giúp ngân hàng mở rộng được đối tượng và các loạihình tài trợ.

- Tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, tình hình kinhdoanh ngoại hối của ngân hàng cũng phần nào thể hiện hiệu quả của hoạt độngthanh toán quốc tế vì nó liên quan đến việc mua ngoại tệ để ký quỹ mở L/C hoặcthanh toán của người nhập khẩu hay việc bán lại ngoại tệ cho ngân hàng của ngườixuất khẩu khi đã thu được tiền hàng Do vậy, nếu doanh số thanh toán XNK quangân hàng gia tăng sẽ kéo theo sự phát triển của nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối,mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng

- Góp phần tăng cường nguồn vốn ngoại tệ, để được ngân hàng tài trợ trongviệc kinh doanh XNK, các doanh nghiệp phải có số dư tiền gửi thanh toán bằngngoại tệ trên các tài khoản mở tại ngân hàng Do đó, nếu hoạt động thanh toán quốc

tế được mở rộng thì số dư tiền gửi ngoại tệ của các ngân hàng sẽ gia tăng để thanhtoán hàng nhập khẩu và bán lại ngoại tệ khi thu được tiền hàng xuất khẩu, góp phầntăng cường nguồn vốn ngoại tệ cho ngân hàng

- Tăng cường và phát triển ngân hàng đại lý, quan hệ đối ngoại Trong ngoạithương, đa số các bên tham gia đều lựa chọn hình thức thanh toán thông qua cácngân hàng ở nước người bán và người mua, điều này đòi hỏi mỗi ngân hàng trongnước phải có quang hệ đại lý với các ngân hàng ở nước ngoài thì mới có thể tiếnhành được nghiệp vụ thanh toán quốc tế Chất lượng thanh toán quốc tế được nângcao dẫn đến ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến với ngân hàng hơn, nhu cầuthanh toán tăng cao góp phần tăng cường và phát triển ngân hàng đại lý của ngânhàng mình

c Sự hoàn thiện của quy trình thanh toán quốc tế:

Quy trình thanh toán quốc tế càng hoàn thiện càng có ý nghĩa rất quantrọng đối với ngân hàng thương mại, nó giúp cho hoạt động thanh toán quốc tế trởnên nhanh chóng, hiệu quả cao, giảm bớt sự phức tạp, chồng chéo trong việc thựchiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nâng cao uy tín, vị thế của ngân hàng

d Trình độ sử dụng công nghệ hiện đại trong thanh toán quốc tế:

Trang 14

Ngày nay việc ứng dụng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại làvấn đề tất yếu, vấn đề sống còn của các ngân hàng nhằm để nâng cao năng lực hoạtđộng, năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong quá trình hội nhập

e Mức độ an toàn, nhanh chóng của các khoản thanh toán:

Thanh toán quốc tế là một sản phẩm dịch vụ vô hình, chất lượng của nóđược thể hiện ở độ an toàn, nhanh chóng của các khoản thanh toán Mức độ nàycàng cao càng tốt, vừa giúp khách hàng tiết kiệm được thời gian trong thanh toán,tiết kiệm chi phí trong việc lưu trữ xử lý chứng từ vừa giúp ngân hàng nâng caođược uy tín của mình

g Chất lượng đội ngũ nhân viên:

Nếu một ngân hàng có được đội ngũ nhân viên có chất lượng cao: chuyennghiệp, có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần trách nhiệm trong công việc thìngân hàng đó sẽ hoạt động hiệu quả hơn, chất lượng dịch vụ cũng được nâng cao

và ngược lại

1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng

a Doanh số thanh toán quốc tế:

Được tính bằng tỷ giá thanh toán quốc tế được thực hiện thông qua ngânhàng trong một năm Doanh số thanh toán quốc tế càng cao càng tốt, điềun này cóthể là do chất lượng thanh toán quốc tế đã được cải thiện nên khách hàng tìm đếnvới ngân hàng ngày càng nhiều hơn

b Thị phần thanh toán quốc tế:

Là tỷ lệ phần trăm giữa doanh số thanh toán quốc tế của ngân hàng này sovới tổng doanh số thanh toán quốc tế của toàn ngành, thị phần của một ngân hàngcàng cao thì vị thế của ngân hàng trên thị trường càng lớn

c Thu từ hoạt động thanh toán quốc tế trong tổng thu từ dịch vụ của ngân hàng thương mại:

Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa doanh số thanh toán

quốc tế trong kỳ so với tổng thu từ dịch vụ của chính ngân hàng đó Tỷ trọng nàycho biết sự đóng góp của thanh toán quốc tế trong các loại hình dịch vụ mà ngânhàng cung cấp là như thế nào, tỷ trọng này càng cao thì càng cho tháy sự phát triển

Trang 15

vượt trội của hoạt động này và ngược lại.

d Lợi nhuận thu từ hoạt động thanh toán quốc tế:

Được tính bằng hiệu số giữa doanh thu thu được và chi phí phải bỏ ra trong

hoạt động thanh toán quốc tế, lợi nhuận thanh toán quốc tế càng cao càng tốt

e Số lượng đồng tiền được sử dụng trong thanh toán quốc tế:

Trong thanh toán quốc tế, càng có nhiều đồng tiền được sử dụng càng gópphần làm giảm áp lực cho các doanh nghiệp cũng như ngân hàng trong việc lựachọn đồng tiền thanh toán, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho các bên trọngviệc thu đổi ngoại tệ

g Số lượng phương thức thanh toán được sử dụng:

Ngày nay với sự ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào hoạt động củamình, càng có nhiều phương thức được sử dụng trong thanh toán Số lượng phươngthức được sử dụng càng nhiều càng cho thấy sự phát triển cao trong hoạt độngthanh toán của ngân hàng

h Số lượng chi nhánh trực tiếp tham gia hoạt động thanh toán quốc tế:

Càng có nhiều chi nhánh trực tiếp tham gia vào hoạt động này càng cho thấy

sự mở rộng và phát triển trong hoạt động thanh toán quốc tế, điều này có được do

sự nâng cao chất lượng cũng như phát triển mạng lưới thanh toán trong toàn hệthống ngân hàng

i Mạng lưới các ngân hàng đại lý :

Số lượng ngân hàng đại lý càng nhiều càng tốt, hệ thống này giúp cho việcthanh toán giữa các quốc gia được thực hiện nhanh chóng hơn và sẽ thu hút đượclượng khách hàng nhiều hơn từ khắp nơi trên thế giới

1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TTQT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Nhân tố khách quan

1.3.1.1 Môi trường kinh tế, bao gồm:

a Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Năm 2010 nền kinh tế Mỹ vẫn tăng trưởng chậm chạp và có khả năng lớn làFED (Cục lưu trữ Liên Bang Mỹ) sẽ tiếp tục tung ra gói kích thích kinh tế mới để

Trang 16

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kinh tế Châu Âu với những dấu hiệu lo lắng về nợcông lại tái hiện đe doạ sự phục hồi của khu vực này, kinh tế Châu Á khởi sắc nhờnhững tin tức khá tốt từ nền kinh tế Trung Quốc Đà phục hồi được thúc đẩy nhờ sựcải thiện mạnh mẽ của lĩnh vực xuất khẩu, nhu cầu tư nhân khả quan và hiệu quả

ổn định của chính sách kích cầu Đây là những dấu hiệu rất đáng mừng cho hoạtđộng ngoại thương nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng, trong hộinhập quốc tế sự phát triển hay suy thoái của bất kỳ nền kinh tế nào cũng có tácđộng tới hoạt động thương mại quốc tế, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động thanh toánquốc tế của các ngân hàng thương mại theo cùng chiều

b Hệ số mở cửa của nền kinh tế, hệ số mở cửa càng cao thì càng có nhiều cơhội cho hoạt động ngoại thương Doanh số xuất nhập khẩu tăng như vậy sẽ thúcđẩy làm tăng trưởng hoạt động thanh toán quốc tế vì thanh toán quốc tế là hoạtđộng phái sinh của hoạt động ngoại thương, và ngược lại

c Tính linh hoạt, mức độ mở cửa và độ liên kết của thị trường tài chínhtrong nước với thị trường tài chính quốc tế: Thị trường tài chính trong nước đặcbiệt là thị trường ngoại hối là thị trường vô hình hoạt động nhờ sự kết nối toàn cầumạng internet Nếu thị trường tài chính trong nước linh hoạt và có độ mở cao sẽ cónhiều các chủ thể ở khắp nơi trên thế giới cùng tham gia, như vậy sẽ thúc đẩy hoạtđộng thanh toán quốc tế và ngược lại

d Môi trường đầu tư nước ngoài cang thông thoáng càng tạo điều kiện chođầu tư nước ngoài phát triển, như vậy sẽ làm tăng sự di chuyển dòng tiền giữa cácquốc gia, do đó làm tăng doanh số thanh toán quốc tế và ngược lại

1.3.1.2 Môi trường chính trị - xã hội

Tình hình chính trị - xã hội của quốc gia có ảnh hưởng đến tất cả các hoạtđộng kinh tế quốc gia, bao gồm cả nội thương, ngoại thương, giá trị đồng tiền Tình hình chính trị xã hội ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi và nền tảng vững chắc

để hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước có cơ hội phát triển, do đó hoạt độngthanh toán quốc tế cũng sẽ phát triển, nhu cầu thanh toán XNK tăng cao do đódoanh số thanh toán cũng tăng và ngược lại Hiện nay cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới cũng tiếp tục ảnh hưởng đến các mối quan hệ quốc tế sau một giai đoạn dài

Trang 17

hợp tác, hệ thống quốc tế giờ đây đang đối mặt với sự trở lại của bầu không khícạnh tranh, thậm chí rất gay gắt Trong năm 2011 logic này có thể sẽ làm xói mòncác mối quan hệ quốc tế Ba khả năng xấu có thể xảy ra là quan hệ Trung – Mỹ xấu

đi, bất đồng gia tăng trong Liên Minh Châu Âu (EU) và thất bại của những nỗ lựcthúc đẩy giải quyết một trong những hồ sơ lớn trong lịch trình ngoại giao quốc tế -nhất là vấn đề biến đổi khí hậu và chống phổ biến vũ khí hạt nhân Năm 2011 cũngđược dự báo là một năm mà các nhà lãnh đạo thế giới sẽ phải làm quen với mộtmôi trường chính trị quốc tế mới Điều này rất có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt độngngoại thương của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

1.3.1.3 Môi trường pháp lý: thể hiện ở hệ thống các văn bản pháp luật và các

văn bản dưới luật, sự đồng bộ, toàn hiện của hệ thống pháp luật sẽ tạo hành langpháp lý thống nhất cho các hoạt động kinh tế trong nước, tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động của các doanh nghiệp và ngân hàng diễn ra an toàn, thuận lợi

1.3.1.4 Các nhân tố khác:

- Môi trường tài chính quốc tế: nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày càng hộinhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới, nếu khủng hoảng tài chính xảy ra sẽ ảnhhưởng đến hầu hết các nước và do đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thanhtoán quốc tế

- Sự ổn định của đồng tiền thanh toán: nếu đồng tiền thanh toán bị mất giá sẽảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp XNK, và ngượclại

- Năng lực kinh doanh của khách hàng: khách hàng của các ngân hàng là cácdoanh nghiệp XNK Nếu các doanh nghiệp này có năng lực kinh doanh tốt, năngđộng, hiểu biết về hoạt động thanh toán quốc tế và pháp luật nước ngoài sẽ giúpcho ngân hàng thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế có hiệu quả và trôi chảy

1.3.2 Nhân tố chủ quan

- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng: tuỳ vào mục tiêu của ngân hàngtrong từng thời kỳ là chú trọng đến phát triển lĩnh vực nào trong hoạt động củamình mà có chính sách phù hợp để đạt được mục tiêu đó Chẳng hạn mục tiêu củangân hàng năm nay là ưu tiên phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế thì ngay từ đầu

Trang 18

năm ngân hàng phải có các chính sách như: nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,tăng cường các hoạt động marketing, có chính sách để thu hút khách hàng

- Chính sách đối ngoại của ngân hàng: là việc các ngân hàng mở thêm cácchi nhánh, đại lý ở nước ngoài, tăng cường quan hệ hợp tác với các ngân hàng ởngoài nước Nhưng phải đảm bảo phù hợp với chính sách đối ngoại của nhà nước

- Chính sách khách hàng: loại bỏ triệt để thái độ lơ là của khách hàng trongcung cách phục vụ của mình, thay vào đó là phong cách chăm sóc khách hàng tậntình, chu đáo liên tục, những ngân hàng thực hiện được phương châm ấy sẽ đạtđược nguồn doanh thu mang tính ổn định dựa trên mối quan hệ thân tín giữa ngânhàng và khách hàng (có khi chỉ là sự “nể nang” của khách hàng mà họ chiếu cố lựachọn sản phẩm dịch vụ của ngân hàng) Ngược lại, nếu không thực hiện tốt chínhsách này của ngân hàng sẽ không những làm mất khách hàng mà doanh thu lợinhuận cũng như uy tín cũng bị giảm sút

- Năng lực kinh doanh ngoại hối của ngân hàng trên thị trường ngoại hối:nếu năng lực kinh doanh ngoại hối của ngân hàng tốt sẽ tạo điều kiện cho ngânhàng có đủ lượng ngoại tệ thoả mãn nhu cầu của các doanh nghiệp trong hoạt độngthanh toán quốc tế

- Nhân tố con người: có thể nói đây là một nhân tố mang tính chất quyết định

sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Vì vậy, nếu ngân hàng làm tốt công tác đàotạo, nâng cao năng lực nghiệp vụ kinh doanh của nhân viên thì sẽ mang lại hiệu quảcao trong công việc và ngược lại

- Nền tảng công nghệ thông tin hiện đại sẽ tạo điều kiện cho các giao dịchthanh toán quốc tế diễn ra nhanh chóng, an toàn hiệu quả hơn Ngược lại, nếu ngânhàng không quan tâm đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ sẽ khiếncho hoạt động của ngân hàng bị hạn chế, không theo kịp sự phát triển của các đốithủ cạnh tranh, từ đó sẽ dần bị loại bỏ khỏi thị trường

- Thông tin thanh toán quốc tế: để hoạt động thanh toán quốc tế có chấtlượng cao đòi hỏi phải có được các thông tin liên quan trong và ngoài nước để từ

đó ngân hàng có chính sách, biện pháp để thực hiện công việc kinh doanh của mìnhcũng như tư vấn cho khách hàng

Trang 19

- Các nghiệp vụ hỗ trợ khác: hoạt động kinh doanh của ngân hàng thươngmại bao gồm rất nhiều các loại hình và giữa chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau,

sự phát triển của loại hình dịch vụ này sẽ hỗ trợ tạo điều kiện cho các loại hìnhkhác phát triển

Chương 2THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG

AGRIBANK CẦU GIẤY

Trang 20

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK CẦU GIẤY

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Hoạt động dưới hình thức là một chi nhánh Agribank cấp 1, Agribank CầuGiấy được thành lập theo quyết định số 28/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 13/01/2006của chủ tịch hội đồng quản trị NHNO&PTNT Việt Nam có trụ sở chính tại số 99Trần Đăng Ninh, Q.Cầu Giấy, Hà Nội là đơn vị phụ thuộc Agribank Việt Nam cócon dấu để hoạt động kinh doanh, được tổ chức và hoạt động theo quy chế tổ chức

và hoạt động của Agribank Việt Nam, có đầy đủ chức năng kinh doanh chuyênkinh doanh về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ

Qua 5 năm xây dựng và phát triển Agribank Cầu Giấy đã có những bước pháttriển vững chắc khẳng định uy tín, đặc biệt là vị thế trên xu thế đổi mới hoạt độngkinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng rất chú trọng phục vụ sản xuất chế biếnhàng xuất khẩu và kinh doanh xuất nhập khẩu Sau nhiều tháng chuẩn bị mọi hoạtđộng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý, Agribank Cầu Giấy thực hiện các nghiệp vụthanh toán quốc tế và thông qua Agribank Việt Nam thiết lập quan hệ đại lý, quan

hệ tài khoản với các NH nước ngoài Kể từ đó đến nay NH đã và đang tăng dần tốc

độ phát triển về mọi mặt để có thể đuổi kịp các NH khác về tầm cỡ cũng như vềtrình độ nghiệp vụ chuyên môn Mọi sự cố gắng đều tập trung vào trang thiết bị kỹthuật NH ngày càng hiện đại để trở thành NH có uy tín cao

Agribank Cầu Giấy với vai trò là một chi nhánh cấp 1 thuộc hệ thốngAgribank Việt Nam chủ trương hoạt động về mọi lĩnh vực Điều này đã mang lạiAgribank Cầu Giấy sự thuận lợi khi cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NH đối ngoạicho khách hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán quốc tế

Dịch vụ thanh toán quốc tế đang là một lĩnh vực mới và đang dần phát triểncủa Agribank Cầu Giấy, thông qua việc sử dụng nhiều loại phương thức thanh toánkhác nhau như: phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ thu, phương thức tíndụng chứng từ, phương thức thẻ tín dụng Agribank Cầu Giấy ngày càng đáp ứngtốt nhu cầu của khách hàng

Trang 21

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức

Sơ đồ 2.1: Bé m¸y tæ chøc Agribank CÇu GiÊy

Trang 22

Các bộ phận trong chi nhánh hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó.Ban giám đốc có nhiệm vụ quản lý chung toàn chi nhánh đó: Giám đốc là người cóquyền quyết định cao nhất,chịu trách nhiệm về chương trình công tác chung, chiếnlược kinh doanh, công tác tổ chức và trực tiếp quản lý phòng kiểm tra kiểm soát nội

bộ, các phó giám đốc được phân công chịu trách nhiệm quản lý một mảng lĩnh vựchoạt động của chi nhánh, giúp giám đốc quan sát, điều hành mọi hoạt động kinhdoanh của chi nhánh và thực hiện các công việc do giám đốc ủy quyền từng lần

2.1.3 Tình hình hoạt động của Agribank Cầu Giấy.

ố tiền

Tỷ trọng

S

ố tiền

Tỷ trọng

S

ố tiền

Tỷ trọng

Trang 23

Nguồn vốn huy động bằng VND chiếm tỷ lệ lớn, còn nguồn huy động bằngngoại tệ chiếm tỷ lệ nhỏ hơn Năm 2011, trước bối cảnh nền kinh tế vĩ mô, tỷ lệlạm phát cao, ngân hàng nhà nước thắt chặt hoạt động tín dụng đã gây không ít khókhăn cho hoạt động ngân hàng Song bằng nhiều giải pháp linh hoạt trong đó mởrộng mạng lưới huy động vốn, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên mọimặt nên Agribank Cầu Giấy vẫn đảm bảo duy trì được nguồn vốn ổn định, tăngtrưởng cao đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh, vốnđầu tư cho các doanh nghiệp, ngoài ra còn điều chuyển vốn về ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam để điều hòa toàn ngành

Trang 25

( Nguồn: báo cáo thường niên năm 2009, 2010 và 9 tháng đầu năm 2011 Agribank Cầu Giấy)

Trong hoàn cảnh cạch tranh khốc liệt giữa các NH trên địa bàn, nhưng cùngvới sự tăng trưởng về nguồn vốn ngân hàng cũng thu được những kết quả khả quan,quy mô cho vay và đầu tư tiếp tục mở rộng cả về chất lượng và số lượng, đem lạinguồn thu lớn cho ngân hàng

Tổng dư nợ 9 tháng đầu năm 2011 là 1.091 tỷ đồng đạt 65% chỉ tiêu kế hoạchcủa năm nay và tăng so với cùng kỳ năm 2010 Năm 2010, tổng dư nợ cho vay nềnkinh tế đạt 1.678 tỷ đồng, tăng 24,1% (326 tỷ đồng) so với năm 2009 Trong đó dư

nợ nội tệ tăng mạnh một phần là kết quả của chính sách hỗ trợ lãi suất của chínhphủ, nhu cầu vốn của nền kinh tế và công tác tìm kiếm khách hàng của chi nhánh.Tuy nhiên NH cũng cần chú ý trong chính sách tín dụng vù nếu việc tăng trưởng tíndụng quá nóng cũng sẽ làm giảm tính thanh khoản của NH

Dư nợ cho vay ngoại tệ đã tăng dần qua các năm nhưng vẫn chiếm tỉ lệ nhỏtrong tổng dư nợ Nguyên nhân là do thị trường ngoại hối Việt Nam chưa pháttriển, giá trị VND chưa ổn định cộng với cung cầu thị trường chưa cân bằng, tâm lýgiữ ngoại tệ vẫn còn tồn tại trong dân và các tổ chức, tỷ giá thường xuyên biếnđộng và có xu hướng tăng cộng thêm tâm lý ngại rủi ro tỉ giá nên doanh nghiệp cónhu cầu trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ cũng không đi vay ngoại tệ mà vay VNDsau đó dùng VND để mua ngoại tệ Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới doanh số vaybằng nội tệ tăng lên trong khi doanh số vay bằng ngoại tế khá hạn chế Nguồnngoại tệ huy động được có tính thanh khoản thấp ứ đọng tại NH và càng gây áp lựckhông tốt cho thị trường ngoại hối

Doanh số cho vay các KTNQD chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ và cótốc độ tăng ổn định so với KTQD, điều này đúng với xu hướng phát triển của thịtrường khi khối KTNQD dần khẳng định vị thế của mình so với khối KTQD, tuynhiên điều này cũng nói lên rằng NH cũng dần thoát khỏi tình trạng bao cấp củamột NHTM nhà nước, có khả năng xâm nhập sâu vào thị trường cạnh tranh và tìmkiếm khách hàng

Agribank Cầu Giấy luôn chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách tiền tệ của

Trang 26

chính phủ, NHNN và chỉ đạo của lãnh đạo Agribank Việt Nam về tăng trưởng tíndụng Thực hiện cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với nhu cầu vốn phục vụ đờisống, chú trọng cho vay đáp ứng nhu cầu đối với khách hàng truyền thống, mở rộngcho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ gia đình, hộ kinhdoanh có hiệu quả.

2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

Kinh doanh ngoại tệ là một trong những hoạt động hỗ trợ rất tốt cho việc hoạtđộng TTQT Hoạt động này được phòng kinh doanh ngoại hối của NH đảm nhiệm,khách hàng đến giao dịch mua bán ngoại tệ với NH đều được áp dụng mức tỷ giácạnh tranh, các tỷ giá của NH được cập nhật hàng ngày và được niêm yết trên bảng

tỷ giá Ngoài ra NH cũng áp dụng tỷ giá thỏa thuận nếu khách hàng giao dịch vớikhối lượng lớn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ vừa giúp ngân hàng tăng thu nhập, vừa chủđộng được nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu TTQT, đa dạng hóa nguồn thu chongân hàng, vì thế nó luôn được ngân hàng chú trọng phát triển Thực tế cho thấydoanh số mua bán ngoại tệ của ngân hàng cũng tăng liên tục qua các năm

Bảng 2.3 Doanh số mua bán ngoại tệ của Agribank Cầu Giấy

(Đơn vị: Nghìn USD)

Năm 2011 (9 tháng đầu năm 2011

Trang 27

Cầu Giấy- Hà Nội)

Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ chỉ chiếm 2% tổng lợinhuận củangân hàng , nhưng nó cũng đã có những đóng góp quan trọng trong hoạtđộng của ngân hàng Nó không chỉ đem lại thu nhập cho ngân hàng mà còn giúpngân hàng có thể chủ động được nguồn ngoại tệ phục vụ cho hoạt động TTQT, đemlại uy tín, giúp ngân hàng đa dạng hóa được nguồn thu ngoài hoạt động tín dụng.Nguồn ngoại tệ được NH cân đối, tuy nhiên việc trạng thái ngoại tệ của NHluôn ở trạng thái trường ngoại tệ cũng cho thấy tình trạng mất cân đối trong trạngthái ngoại tệ của Agribank Cầu Giấy Do vậy, NH cũng nên tìm các biện pháp cầnthiết nhằm giảm bớt tình trạng này

2.1.3.4 Hoạt động thanh toán quốc tế.

Việt Nam trong xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới cùng vớinhững chính sách kinh tế hợp lý của Đảng và Nhà nước đã làm thay đổi diện mạonền kinh tế đất nước một cách nhanh chóng Trong những năm qua nền kinh tếnước ta phát triển rất mạnh mẽ Cùng với sự vận động của nền kinh tế, kim ngạchxuất nhập khẩu của nước ta cũng không ngừng tăng lên Theo đó hoạt động TTQTcủa các NHTM Việt nam nói chung và Agribank Cầu Giấy nói riêng đang ngàyđược mở rộng và phát triển

Bảng 2.4 Doanh số TTQT của Agribank Cầu Giấy.

Số món

Số tiền

Số món

Số tiền

Số món

Số tiền

Doan

h số TTQT

58 7

36.00 2

70 5

52.10 2

42 3

32.82 4

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w