1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Nghi lộc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi lộc

76 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 503,5 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh HĐND: Hội đồng nhân dân HĐH: Hiện đại hóa HTX: Hợp tác xã KTTT: Kinh tế thị trường NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại NNNT: Nông nghiệp nông thôn SXKD: Sản xuất kinh doanh SXNN: Sản xuất nông nghiệp TDNH: Tín dụng ngân hàng UBND: Ủy ban nhân dân SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT huyện Nghi lộc Error: Reference source not found Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề cho vay Error: Reference source not found Bảng 2.3. Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế Error: Reference source not found Đồ thị 3.2. Cơ cấu dư nợ của ngân hàng theo thành phần kinh tế Error: Reference source not found Bảng 2.4. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay Error: Reference source not found Bảng 2.5. Mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh Error: Reference source not found Bảng 3.1. Chỉ tiêu xếp loại khách hàng theo doanh thuError: Reference source not found Bảng 3.2. Chỉ tiêu xếp loại khách hàng theo lợi nhuận thực hiện và tỉ suất lợi nhuận thực hiện trên vốn chủ sở hữu Error: Reference source not found Bảng 3.3. Chỉ tiêu xếp loại khách hàng theo tỉ suất tài trợ Error: Reference source not found Bảng 3.4. Chỉ tiêu xếp loại khách hàng theo nợ quá hạn Error: Reference source not found và khả năng thanh toán Error: Reference source not found Bảng 3.5. Chỉ tiêu xếp loại khách hàng theo tình hình chấp hành các quy định pháp luật Error: Reference source not found Bảng 3.6. xếp loại khách hàng Error: Reference source not found Bảng 3.7. Phân loại khách hàng Error: Reference source not found SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Sơ đồ 3.1. Thông tin phục vụ công tác thẩm định. Error: Reference source not found SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vốn có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Vốn là cơ sở, nền tảng để tổ chức mọi hoạt động trong nền kinh tế. Một đất nước có tiềm lực vốn mạnh sẽ tạo đà phát triển kinh tế bền vững. Hệ thống NHTM ra đời là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế. Vì vậy, để đẩy nhanh sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta, đòi hỏi hệ thống NHTM phải tận dụng, khai thác triệt để mọi nguồn vốn nhàn rỗi ở cả trong nước và ngoài nước. Ngược lại, vốn lại là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Những ngân hàng trường vốn sẽ có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Do đó, ngoài vốn ban đầu cần thiết, ngân hàng phải thường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động của mình. Việc làm thế nào để tăng quy mô và chất lượng vốn huy động luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các NHTM Việt Nam. Nghệ An nói chung và huyện Nghi lộc nói riêng là huyện thuần nông, nhu cầu vốn đầu tư trong lĩnh vực NNNT rất lớn nhưng nông thôn Nghi lộc còn khá nghèo. Là ngân hàng hoạt động trên địa bàn NNNT, xác định NNNT là thị trường mục tiêu, Mặc dù trong những năm qua đã thu được nhiều kết quả khả quan tuy nhiên vẫn còn khá nhiều vấn đề tồn tại, vướng mắc làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng như cản trở việc tiếp cận vốn ngân hàng của người dân để phát triển NNNT. Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối lĩnh vực NNNT tại NHNo&PTNT huyện Nghi lộc là rất cần thiết và luôn có ý nghĩa thực tiễn. Đó cũng là lí do cơ bản của việc lựa chọn đề tài “Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Nghi lộc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi lộc” để làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng 2. Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi lộc, tỉnh Nghệ An. - Những khó khăn, bất cập trong hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi lộc, tỉnh Nghệ An. - Đưa ra một số khuyến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh công tác tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi lộc tại NHNo&PTNT Nghệ An. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ huy động và cho vay vốn của NHNo&PTNT đối với các hộ sản xuất nông nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nghiệp vụ huy động vốn phát triển hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Nghi lộc từ năm 2008 đến năm 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê kinh tế: Phương pháp thống kê kinh tế bao gồm chủ yếu là thống kê mô tả và thống kê so sánh. Phương pháp thống kê mô tả thực hiện thông qua việc sử dụng số bình quân, tần suất, số tối đa và tối thiểu, phương pháp thống kê so sánh bao gồm cả số tương đối và số tuyệt đối để đánh giá sự vật hiện tượng theo không gian và thời gian. Vận dụng các phương pháp nghiên cứu kinh tế tôi đã sử dụng một số phương pháp liên quan đến thu thập số liệu, phân tích số liệu và một số công vụ dùng để xử lý và phân tích thông tin. - Thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu được tiến hành bằng cách thu thập số liệu đã công bố. Tài liệu được thu thập từ các cơ quan nhà nước, từ SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi lộc, từ các báo cáo của các cơ quan chức năng… - Xử lý số liệu: Dựa vào các số liệu đã được công bố, tôi tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài. 5. Cấu trúc của đề tài Tên đề tài: “Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Nghi lộc tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghi lộc” Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm 3 chương như sau: Chương I: cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp Chương II: Thực trạng của hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi Lộc tại NHNo&PTNT Nghi Lộc Chương III: Một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Nghi Lộc tại NHNo&PTNT Nghi Lộc SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1. Khái quát về hộ sản xuất nông nghiệp 1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp Về hộ nông nghiệp, tác giả Frank Ellis định nghĩa “ Hộ nông nghiệp là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào thị trường và có xu hướng hoạt động với mức độ hoàn hảo không cao” Ở nước ta, có nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nông nghiệp. Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (1993) cho rằng: “nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nông nghiệp và nông thôn”. Đào Thế Tuấn cho rằng: “Hộ sản xuất nông nghiệp là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn”. Còn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc, trong phân tích điều tra nông thôn năm 2001 cho rằng: “Hộ nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm đất, thủy nông, giống cây trồng, bảo vệ thực vật…) và thông thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp. 1.1.2. Phân loại hộ sản xuất nông nghiệp - Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động gồm có: + Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp không có phản ứng với thị trường. Loại hộ này có mục tiêu là tối đa hóa lợi ích, đó là việc sản xuất các sản phẩm cần thiết để tiêu dùng trong gia đình. Để có đủ sản phẩm, lao động trong nông SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng hộ phải hoạt động cật lực và đó cũng được coi như một lợi ích, để có thể tự cấp tự túc cho sinh hoạt + Hộ nông dân sản xuất hàng hóa chủ yếu: Loại hộ này có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận được biểu hiện rõ rệt và họ có phản ứng gay gắt với thị trường vốn, ruộng đất và lao động. - Căn cứ theo tính chất của ngành sản xuất hộ gồm có: + Hộ thuần nông: Là loại hộ chỉ thuần túy sản xuất nông nghiệp. + Hộ chuyên nông: Là loại hộ chuyên làm các ngành nghề như cơ khí, mộc, nề, rèn, sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, thủ công mỹ nghệ, dệt, may, làm dịch vụ kỹ thuật cho nông nghiệp. + Hộ kiêm nông: Là loại hộ vừa làm nông nghiệp, vừa làm nghề tiểu thủ công nghiệp nhưng thu từ nông nghiệp là chính. Các loại hộ trên không ổn định mà có thể thay đổi khi điều kiện cho phép, vì vậy sản xuất công nghiệp nông thôn, phát triển cơ cấu hạ tầng sản xuất và xã hội ở nông thôn, mở rộng mạng lưới thương mại và dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT để chuyển hộ độc canh thuần nông sang đa ngành hoặc chuyên môn hóa. Từ đó làm cho lao động nông nghiệp giảm, thu hút lao động dư thừa ở nông thôn hoặc làm cho đối tượng phi nông nghiệp tăng lên 1.2. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng (Credit) xuất phát từ chữ la tinh là Credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. có một số quan niệm như sau: - Theo Mác: Tín dụng là sự chuyển nhượng lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng để sau một thời gian nhất định thu lại được lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Ông cho rằng: Tiền chẳng qua chỉ rời tay SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng người sở hữu trong một thời gian và chẳng qua chỉ tạm thời chuyển từ tay người sở hữu sang tay nhà tư bản hoạt động. Cho nên tiền không phải được bỏ ra để thanh toán cũng không tự đem bán đi, nó chỉ đem cho vay, tiền chỉ đem nhượng lại với điều kiện là nó sẽ quay về điểm xuất phát với một kỳ hạn nhất định. - Cũng có thể hiểu: “Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời hạn nhất định” - Hay: Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng với một thời gian nhất định và khi đến hạn người sử dụng phải thanh toán cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn, phần lớn hơn đó gọi là lợi tức - Tín dụng là quan hệ kinh tế, theo đó một người thỏa thuận để người khác sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian nhất định với các điều kiện có hoàn trả vốn và lãi. Một cách chung nhất, khái niệm tín dụng theo pháp luật ngân hàng Việt Nam ghi nhận rằng tín dụng là quan hệ vay (mượn) dựa trên cơ sở tin tưởng và tín nhiệm giữa bên cho vay ( mượn) và bên đi vay (mượn). Theo đó, bên cho vay chuyển giao một lượng vốn tiền tệ (hoặc tài sản) để bên vay sử dụng có thời hạn. Khi đến hạn, bên vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn (tài sản) ban đầu và lãi suất. Hình thức tín dụng đầu tiên trong lịch sử loài người là tín dụng nặng lãi. Tín dụng nặng lãi được hình thành ở thời kỳ nô lệ, phát triển mạnh ở thời kỳ phong kiến và tồn tại cho đến ngày nay. Đặc trưng cơ bản nhất của tín dụng nặng lãi là lãi suất rất cao. Điều kiện tồn tại của tín dụng nặng lãi là nền sản xuất kém phát triển, tiến bộ kỹ thuật chưa có, hoạt động sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, lệ thuộc tự nhiên, khả năng cung ứng vốn cho xã hội SV: Trần Quốc Việt Lớp: Kinh tế Phát triển 51B 6 [...]... Xã Nghi Thạch - Huyện Nghi Lộc + Phòng giao dịch Quán Hành: Thị trấn Quán Hành - Huyện Nghi Lộc + Phòng giao dịch Cửa Hội: Xã Nghi Xuân - Huyện Nghi Lộc + Phòng giao dịch Lâm Mỹ: Xã Nghi Phương - Huyện Nghi Lộc 2.2 Thực trạng của hoạt động tín dụng đến các hộ sản xuất nông nghi p trên địa bàn huyện Nghi lộc 2.2.1 Hoạt động huy động vốn NHNo&PTNT huyện Nghi lộc xác định: Nông thôn là thị trường, nông. .. đối tượng cho vay, phương thức cho vay, lãi suất vay cũng như các điều kiện khác cho phù hợp SV: Trần Quốc Việt 15 Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghi p GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHI P TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGHI LỘC TẠI NHNO&PTNT NGHI LỘC 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng nông nghi p và phát triển nông thôn huyện Nghi lộc. .. PTNT huyện Nghi Lộc ngày càng vững bước đi lên, góp phần vào sự nghi p xây dựng và phát triển Kinh tế - Xã hội huyện nhà Với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghi p nông thôn và các thành phần kinh tế khác trên địa bàn NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Nghi Lộc đã và đang giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính tín dụng trên địa bàn Cơ chế mới đã tạo điều kiện cho NHNN huyện. .. Báo cáo tổng kết hoat động năm 2008-2012 của NHNo&PTNT huyên Nghi lộc Khách hàng của NHNo&PTNT trên địa bàn bao gồm các doanh nghi p, HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghi p nông thôn và các khách hàng là các hộ sản xuất vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng, trong đó số lượng khách hàng đông đảo nhất là kinh tế hộ (đồ thị 3.2) - Đối với DNNN: Đó là các doanh nghi p cung ứng về phân... gồm: Nông nghi p, tiểu thủ công nghi p, thương mại và dịch vụ, ngành khác Trong đó nông nghi p được đi vào chi tiết của các ngành nghề chính như: chăn nuôi gia súc gia cầm, sản xuất lương thực thực phẩm, trồng cây ăn quả Qua đó phản ánh được cơ cấu nội tại về cho vay vốn của NHNo&PTNT với phát triển nông nghi p, nông thôn trên địa bàn Từ đó thấy được quy mô, tỷ trọng và suất đầu tư vào nông nghi p, nông. .. Chính phủ và tổ chức triển khai tốt Quyết định 67 của Thủ tướng Chính phủ đến các hộ sản xuất trên diện rộng, đến vùng sâu, vùng xa thông qua các chương trình phối hợp với hộ nông dân, hội phụ nữ và các đoàn thể khác để chuyển tải vốn đến hộ sản xuất 2.2.3 Rủi ro tín dụng Phát triển hoạt động với phương châm “ mở rộng tín dụng phải đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng , hạn chế thấp nợ xấu phát sinh... NHNo&PTNT huyện Nghi lộc đối với lĩnh vực nông nghi p nông thôn * Tình hình dư nợ theo ngành nghề cho vay Từ khi ra đời đến nay NHNo & PTNT huyện Nghi lộc luôn luôn xác định gắn việc cho vay với mục tiêu phát triển kinh tế mũi nhọn của địa SV: Trần Quốc Việt 24 Lớp: Kinh tế Phát triển 51B Chuyên đề tốt nghi p GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng phương Với mục tiêu xã hội hóa hoạt động ngân hàng, Ngân hàng huyện. .. của Đảng Thông qua việc cho vay trực tiếp tới các hộ nông dân, với việc tạo vốn để cho vay đã khuyến khích tạo đà cho hộ thiếu vốn để sản xuất, phát triển các ngành nghề truyền thống Tín dụng ngân hàng đã làm thay đổi cơ cấu sản xuất ở nông thôn, thông qua việc đầu tư vốn đã giảm hản nạn cho vay nặng lãi, bước đầu đã làm cho nền kinh tế nông thôn phát triển 1.2.3 Các hình thức tín dụng ngân hàng thương...Chuyên đề tốt nghi p GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng rất thấp, hơn nữa nhu cầu vay mượn cao, chủ yếu để tiêu dùng Khi sản xuất phát triển, để đáp ứng yêu cầu về vốn của nền kinh tế, nhiều hình thức tín dụng ra đời như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng Trong đó tín dụng ngân hàng là loại hình tín dụng phổ biến nhất Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thương mại huy động vốn của khách hàng sau đó... để hòa nhập với cơ chế thị trường Đầu tư mở rộng vốn với các thành phần kinh tế về với thị trường nông thôn, nông nghi p và nông dân Đổi mới công tác kế hoạch hóa tín dụng gắn liền với quan hệ cung cầu trên thị trường vốn Đầu tư tới các hộ sản xuất ở nông thôn nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển vững mạnh Vốn của Ngân hàng là nguồn vốn bổ sung cho những hộ thiếu vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh, . trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghi p trên địa bàn Huyện Nghi lộc tại Ngân hàng nông nghi p và phát triển nông thôn Nghi lộc để làm chuyên đề tốt nghi p của mình. SV:. hợp với hướng nghi n cứu của đề tài. 5. Cấu trúc của đề tài Tên đề tài: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các hộ sản xuất nông nghi p trên địa bàn Huyện Nghi lộc tại Ngân hàng nông nghi p và phát. Dũng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHI P 1.1. Khái quát về hộ sản xuất nông nghi p 1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất nông nghi p Về hộ nông nghi p, tác giả Frank

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w