1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO VỀ THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH QUẢNG NINH

24 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

PHẦN II THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH QUẢNGNINH I.Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 1.Cơ cấu tổ chức 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1: C

Trang 1

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI

CHI NHÁNH QUẢNG NINH

I.THÔNG TIN CHUNG

1.Tên gọi

Tên thương mại : Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Tên viết tắt: TMCP Hàng Hải

Tên quốc tế: Maritime commericial Stock bank(Viết tắt là Maritime bankMSB)

2.Hình thưc pháp lý

Ngân hàng Hàng Hải được biết đến như là Ngân hàng Thương Mại Cổ phầnđầu tiên của Việt Nam với vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ và thời gian hoạt động là 25năm Đến thán 07 năm 2003, theo quyết định số 719/ QĐ- NHNN ngày 07 tháng 07năm 2003 của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, thời gian hoạt động của Ngân hàngHàng Hải tăng lên 99 năm Được sự chấp thuận của Chi nhánh Ngân Hàng NhàNước TP Hải Phòng tại văn bản số 673/NHNN- HAP7 ngày 27 tháng 12 năm

2004, đến tháng 12 năm 2004 , Vốn điều lệ của Ngân hàng Hàng Hải đã được Ngânhàng Hàng Hải đã được ngân hàng Nhà Nước chấp thuận cho tăng từ 700 tỷ lênđến 1500 tỷ Dự kiến theo lộ trình tăng lên vốn đến thời điểm cuối năm 2007 vốnđiều lệ của Ngân hàng sẽ tăng lên 2000 tỷ Cổ đông hiện nay khoảng 1500

Maritime Bank có những cổ đông lớn là những tổ chức của tập đoàn kinh tếlớn, có uy tín trong kĩnh vực kinh doanh hàng đầu Việt Nam: Tập đoàn Bưu chínhViễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam (VINALINES),Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt), Cục Hàng không Việt Nam ,Tập đoànDệt- may Việt Nam (VINATEX), Công ty Vận tải Biển Việt Nam (VOSCO)

3.Địa chỉ giao dịch

Trụ sở chính:88 Láng Hạ- Đống Đa- Hà Nội

Chi nhánh

Tel:(84-4) 3771 8989

Trang 2

Ngân hàng thực hiện đúng nghiệp vụ của 1

ngân hàng thương mại

Nghiệp vụ tín dụng: Huy động vốn từ người

gửi tiền, cho vay hoặc đầu tư với mục đích hưởng

lợi nhuận qua chênh lệch lãi suất.Lúc này ngân hàng

đóng vai trò trung gian giữa người có vốn và người

Trang 3

II.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh

Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh ra đời trong sự phát triểncủa hệ thống ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Hàng Hải nói riêng, sự cầnthiết để quảng bá thương hiệu Ngân hàng, cũng như mở rộng địa bàn hoạt động, đápứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong khu vực Tỉnh Quảng Ninh

Ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Quảng Ninh thực hiện cơ bản nhữngnghiệp vụ của ngân hàng Thương mại:

1.Lịch sử hình thành và tổng quan về Ngân hàng TMCP Hàng Hải

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lậptheo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhànước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vàohoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàngThương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực Khi đó, nhữngcuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank

đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam

Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sánglập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, CụcHàng không Dân dụng Việt Nam…

Trang 4

Với phương châm “Tạo lập giá trị bền vững”, cùng bề dày kinh nghiệm, tiềmlực sẵn có và đường hướng hoạt động đúng đắn, Maritime Bank đã chứng tỏ đượcbản lĩnh vững vàng, tự tin trong quá hội nhập kinh tế quốc tế.

Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnhthương hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng…đến nay, Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới

mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đạinhất Việt Nam

Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vàichi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP Hồ ChíMinh Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 củathế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế Việt Nam

Năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank Doảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rấtnhiều khó khăn Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dầnlấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005

Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phầnphát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng Đến cuối năm

2010, vốn điều lệ của Maritime Bank ở mức 5.000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt hơn115.000 tỷ đồng Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giaodịch năm 2005, hiện nay là gần 150 điểm và trong tương lai gần, con số này sẽ nânglên 320 điểm vào cuối năm 2011

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển Maritime Bank đã là đối tácchiến lược trong những chính sách ưu đãi đầu tư của VID Group Với hàng loạtthoả thuận hợp tác được ký kết, Maritime Bank đã hỗ trợ cho vay vốn rất nhiều nhàđầu tư là khách hàng của VID Group với những ưu đãi và phương thức linh hoạtđược cam kết trong các thoả thuận hợp tác Thời gian tới VID Group và MaritimeBank sẽ có những thoả thuận chiến lược lâu dài về nhiều chính sách ưu đãi dànhcho các nhà đầu tư trong và ngoài nước là khách hàng của VID Group đảm bảo mụctiêu phát triển bền vững

Trang 5

Các sản phẩm dịch vụ ban đầu mới chỉ huy động vốn, tiếp nhận vốn uỷ thácđầu tư, cho vay, chiết khấu thì nay đã có thêm rất nhiều sản phẩm như tài trợ thươngmại, hùn vốn đầu tư vào các dự án kinh tế, cho vay hợp vốn, các hình thức bảo lãnh,

mở L/C, rồi các sản phẩm qua internet, homebanking, Cơ sở vật chất ngàycàngđược hoàn thiện với hệ thống trang thiết bị hiện đại, hệ thống máy tính nốimạng 24/24, trụ sở khang trang

Cùng với việc phát triển và khẳng định thương hiệu, hình ảnh của MaritimeBank, trong những năm gần đây, tại khu vực Quảng Ninh đã thành lập thêm 2 chinhánh cấp II là chi nhánh Bãi Cháy (tháng 11 năm 2005), Chi nhánh Cẩm Phả(tháng 10 năm 2007)và phòng giao dịch Hồng Hải

Sự biến động của thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản cũng nhưảnh hưởng của lạm phát (đồng tiền mất giá, giá cả leo thang… ) và phần nào chịu

sự tác động của nền kinh tế khu vực cũng như toàn cầu đã ảnh hưởng đến hoạt độngcủa toàn ngành Ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng Chiến lược của toànChi nhánh là phát triển phải gắn liền với bền vững Do vậy, MSB Quảng Ninh tiếptục mở rộng mạng lưới hoạtđộng cả về chiều sâu lẫn bề rộng với mục tiêu tăng vốnđiều lệ, duy trì khách hàng truyền thống và tiếp thị những khách hàng mới thuộcmọi thành phần kinh tế

Trang 6

PHẦN II THỰC TRẠNG NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI CHI NHÁNH QUẢNG

NINH

I.Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 1.Cơ cấu tổ chức

1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP chi nhánh Quảng Ninh

Nguồn: Phòng Tổ chứcTheo quyết định về việc thành lập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chinhánh Quảng Ninh: Tại điều 2:

Maritime Bank chi nhánh Hạ Long là Chi nhánh trực thuộc Maritime Bank,hạch toán phụ thuộc, có con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàngthương mại cổ phần bằng đồng Việt Nam (nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phépriêng) ; kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật và củaMaritime Bank

Cơ cấu tổ chức ban đầu của Maritime Bank chi nhánh Hạ Long gồm có: Giám đốc,Phòng dịch vụ khách hàng, Phòng tín dụng, Tổ kế toán – tổng hợp và Tổ hành chính

1.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Căn cứ Điều lệ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đã được thốngđốc NHNN Việt Nam chuẩn y theo Quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07-7-2003 và Quyết định số 1529/QĐ - NHNN ngày 01 – 8-2006

Trang 7

Ngân hàng HH có các phòng ban như sau:

Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân

Phòng Tài chính kế toán Maritime Bank

Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank

Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank

Trung tâm thanh toán Maritime Bank

Phòng pháp chế và kiểm soát tuân thủ\

1.2.1 Phòng khách hàng doanh nghiệp và phòng khách hàng cá nhân 1.2.1.1 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp.

Chức năng

Tổ chức, quản lý và thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp( KHDN) đảm bảo tăng trưởng và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn và pháttriển bền vững

Nhiệm vụ và quyền hạn

1.Khảo sát, thẩm định và đề xuất Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triểnđối với khách hàng doanh nghiệp phù hợp với thị trường trên địa bàn và theo chỉđạo của Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank; Tổ chức thực hiện saukhi được phê duyệt

2 Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHDN

3 Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng và chăm sóc & phát triển kháchhàng doanh nghiệp theo quy định, quy trình của Maritime Bank

4 Quản lý các khoản tín dụng theo uỷ thác của các Chi nhánh Maritime Bankkhác

5 Giới thiệu, tư vấn cho Khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phùhợp của Maritime Bank;

6 Phối hợp với các Phòng ( Tổ ) nghiệp vụ khác của chi nhánh để xây dựng

và thực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bankcho khách hàng doanh nghiệp; phát triển khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh;

Trang 8

7 Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của MaritimeBank;

8 Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạtđộng của Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank

9 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầucủa Giám đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank

1.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Khách hàng cá nhân

Chức năng

Tổ chức, quản lý và phát triển kinh doanh đối với khách hàng cá nhân( KHCN ) bao gồm cả hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình, tổ hợp tác đảm bảo tăngtrưởng và tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở an toàn và phát triển bền vững

Nhiệm vụ và quyền hạn

1.Khảo sát, đề suất với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển đối vớikhách hàng cá nhân phù hợpvới thị trường trên địa bàn và theo chỉ đạo của PhòngKhách hàng Cá nhân Maritime Bank; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;

2 Thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ kinh doanh được giao đối với KHCN

3 Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân theoquy định, quy trình của Maritime Bank

4 Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng lựa chọn và sử dụng các sản phẩm phùhợp của Maritime Bank;

5 Phối hợp với các Phòng ( tổ ) nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng vàthực hiện phương án tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Maritime Bankcho khách hàng cá nhân tại chi nhánh

6 Thực hiện lập kế hoạch và báo cáo nghiệp vụ theo quy định của MaritimeBank;

7 Tổ chức cập nhật, quản lý và lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạtđộng của Phòng theo quy định của Pháp luật và quy định của Maritime Bank;

8 Thực hiện các nhiệm vụ khách theo quy định của Maritime Bank và yêu cầucủa Giám đốc Chi nhánh và Phòng Khách hàng cá nhân

Trang 9

1.2.2 Phòng Tài chính Kế toán Maritime Bank

Chức năng

1 Quản lý có hiệu quả các nguồn lưc tài chính của ngân hàng để tham mưucho ban lãnh đạo các vấn đề liên quan tới ổn định tài chính, lợi nhuận, cơ cấu vốn,

cổ tức, nhu cầu về tái đầu tư lợi nhuận

2 Tổ chức hạch toán kế toán trong toàn hệ thống Maritime Bank

- Tham gia đào tạo nghiệp vụ tài chính, kế toán cho Nhân viên Maritime Bank

- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;

- Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành

2 Xây dựng và hướng dẫn triển khai các chính sách của nhà nước và củaMaritime Bank về tài chính, kế toán và kho quỹ

3 Quản lý công tác tài chính kế toán và chế độ hạch toán kế toán theo quyđịnh hiện hành của Nhà nước và của Maritime Bank\

4 Sử dụng các công cụ, phương pháp kỹ thuật để lập ra Hệ thống thông tinquản lý ( MIS) đáp ứng yêu cầu quản trị hiệu quả các nguồn lực tài chính của Ngânhàng

5 Tham gia lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính cho các đơn vị vàtoàn hệ thống Maritime Bank Quản lý chi phí một cách hiêuị quả thông qua giámsát việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được phê duyệt và giao tới từng chi nhánh,phòng ban Maritime Bank

6 Chịu trách nhiệm phân tích các khoản chi phí của Maritime Bank và định kỳphân tích các hệ số tài chính của các Ngân hàng cạnh tranh làm cơ sở so sánh; Đánhgiá lại các chi phí vốn nhằm đảm bảo khả năng sinh lời hợp lý trong các cơ cấu đầu

Trang 10

10 Quản lý giá trị toàn bộ Tài sản nợ và Tài sản có của Maritime Bank

11 Xây dựng và giám sát thực hiện các chỉ tiêu định mức chi tiêu trong toànhệthống và định mức các khoản mục thu nhập, chi phí cho các Đơn vị MSB;

12 Tổ chức quyết toán trong hệ thống, thực hiện chế độ thuế, đề xuất phânphối lợi nhuận và thực hiện chi trả cổ tức theo nghị quyết của Đại hội Cổ đông

13 Tổ chức thực hiện công tác kế toán nghiệp vụ phát sinh tại trung tâm điềuhành và kế toán tổng hợp của Maritime Bank

14 Kiểm soát, chấm dứt và lưu trữ chứng từ nghiệp vụ của phòng ban Trungtâm điều hành

15 Tính toán dự trữ bắt buộc cho toàn hệ thống Phân bổ lãi sử dụng vốn hệthống cho Sở Giao dịch và các chi nhánh theo quy định

16 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của hội đồng quản trị, Bankiểm soát và Ban Điều hành Maritime Bank

1.2.3 Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank

Trang 11

khả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;

- Tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp

vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;

- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;

- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;

2 Huy động vốn trên thị trường liên Ngân hàng

3 Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn đồng tài trợ và uỷ thác đầu tư

4 Thực hiện kinh doanh vốn và ngoại tệ trên thị trường tiền tệ Ngân hàng, thịtrường mở và khách hàng lớn ( không thuộc danh sách khách hàng của Sở Giaodịch và các chi nhánh ) để thu lợi nhuận và thực hiện các mục tiêu về thanh khoản,

dự trữ bắt buộc và cân bằng trạng thái goại hối

5 Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá trên thị trường liên ngân hàng

và thị trường mở để mở rộng kênh huy động vốn

6 Cân đối và điều hoà vốn trên toàn Hệ thống Maritime Bank

7 Kinh doanh ngoại hối:

- Thực hiện kinh doanh ngoại hối trên thị trường liên ngân hàng;

- Thiết lập và duy trì trạng thái ngoại hối của Maritime Bank

8 Khai thác tiện ích và hạn mức tài trợ của ngân hàng khác dành choMaritime Bank;

9 Lập các báo cáo liên quan đến quản lý nguồn vốn và ngoại tệ của MaritimeBank;

10 Cập nhật, quản lý và lưu hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động củaPhòng;

11 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank và yêu cầucủa Phụ trách Khối Nguồn vốn và Kinh doanh ngoại tệ

1.2.4 Phòng giám sát và xác nhận giao dịch Maritime Bank

Chức năng

1.Kiểm soát hồ sơ của các giao dịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quytrình nghiệp vụ của Maritime Bank

Trang 12

2.Xác nhận giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vị kháctheo yêu cầu của Phòng Giao dịch vốn và ngoại tệ và theo quy trình nghiệp vụ củaMaritime Bank;

Nhiệm vụ

1 Nhiệm vụ chung:

- Tham mưu và xây dựng các chính sách về nguồn vốn và ngoại tệ đảm bảokhả năng thanh khoản của hệ thống Maritime Bank;

- tham gia xây dựng mới và đề xuất cải tiến các quy định về sản phẩm nghiệp

vụ thuộc lĩnh vực kinh doanh tiền tệ;

- Tham gia đào tạo nghiệp vụ;

- Quản lý nhân sự, tài sản và tài liệu được giao;

- Theo dõi ; kiểm tra, phát hiện và cảnh báo các dấu hiệu có thể xảy ra rủi ro;

2 thực hiện nghiệp vụ kiểm soát trực tiếp và trên bề mặt hồ sơ của các giaodịch vốn và ngoại tệ theo quy định và quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank;

3 Kiểm soát và và báo cáo tuân thủ hạn mức giao dịch của các Nhân viênGiao dịch vốn và ngoại tệ theo hạn mức được phân cấp và theo quy trình nghiệp vụcủa Maritime Bank;

4 Xác nhận các giao dịch vốn và ngoại tệ giữa Maritime Bank với các đơn vịkhác theo yêu cầu của Phòng giao dịch vốn và ngoại tệ Maritime Bank và theo quytrình nghiệp vụ của Maritime Bank

5 Soạn thảo hợp đồng giao dịch và hoàn thiện hồ sơ, chứng từ giao dịch giữaMaritime Bank với các đơn vị khác

6 Tạo lập chứng từ và đề nghị trung tâm thanh toán thực hiện việc thanh toántheo hợp đồng giao dịch đã kí

7 Cập nhật các giao dịch vốn và ngoại tệ trên các phân hệ tin học quản lýnghiệp vụ

8 Theo dõi, thông báo và đôn đốc các đơn vị liên quan thực hiện các quy địnhcủa hợp đồng giao dịch đến hạn

9 Phối hợp với Phòng Tài chính kế toán và Trung tâm thanh toán kiểm soátviệc chuyểntiền đến, tiền đi của nghiệp vụ Treasury và chấm sao kê tài khoảnNOSTRO;

10 Lập các báo cáo liên quan đến công việc nguồn vốn và thanh toán củaMaritime Bank

11 Quản lý và lưu trữ hồ sơ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng;

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w