DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
Dẫn luận ngơn ngữ học DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC BÀI THUYẾT TRÌNH NHĨM 4 TỪ VỰNG NỘI DUNG BÀI HỌC 6.1 Khái niệm từ vựng và từ vựng hoc 6.2 Từ và ngữ cố định 6.2.1 Từ 6.2.2 Cấu tạo từ 6.2.2.1 Đơn vị cấu tạo tư 6.2.2.2 Phương thức cấu tạo từ 6.2.3 Ngữ cố định 6.2.3.1 khái niệm NCĐ 6.2.3.2 phân loại ngữ cố định 6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ TỪ VỰNG HỌC Nói cho đơn giản từ vựng học (lexicology) môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ Vậy, đối tượng nghiên cứu từ vựng học từ vựng Từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngôn ngữ 6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ TỪ VỰNG HỌC Nhiệm vụ mục đích từ vựng học phải giải đáp vấn đề như: Từ gì? Nó tạo nên nào? Nghĩa từ gì? Muốn phân tích cho nghĩa phải làm nào? Thực chất kiểu tập hợp từ vựng như: đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, trường từ vựng,… nghiên cứu nào? Phân chia lớp từ vựng cách nào? Và đường phát trỉển từ vựng sao? 6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH: 6.2.1: Từ: Là khái niệm khó định nghĩa vẫn là một đơn vị mà trí tuệ buộc phải chấp nhận, một cái gì có địa vị trung tâm trong cơ thể của bản ngữ “ từ đợn vị trung tâm hệ thông ngôn ngữ việc nhận diện khó khăn: Có 300 định nghĩa từ khơng có định ngĩa làm người thỏa mãn … Từ là 1 đơn vị nhỏ nhất có nghĩa độc lập, có thể giữ một chức năng ngữ pháp nhất định và có thể quy về 1 từ loại nhất định MÁY BAY LÊN THẮNG WRECK OF A SHIP ( NẠN ĐẮM TÀU ) Là cụm từ : biểu thị đối tượng riêng tư có tính hồn chỉnh tính tách biệt ý nghĩa Cho nên: bên cạnh tính hồn chỉnh và ý nghĩa cần bổ sung thêm những đặc trưng về hình thức ngữ âm vd: trọng âm Ngữ pháp vd: khả năng biến đổi hình thái, khả năng kết hợp của từ chúng có thể tác động lần nhau và khơng có tính phổ qt chúng khác nhau trong các ngơn ngữ khác nhau chúng ta cần phần biệt sự khác nhau giữa từ thực và từ hư các hư từ về mặt ngữ âm cũng như về mặt ý nghĩa, ít độc lập hơn các hư từ 6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH: 6.2.1: Từ: Từ vị và các biến thể: Nếu coi từ là 1 hằng thể thì những trường hợp sử dụng khác nhau của nó là những biến thể Người ta phân biệt những kiểu biến thể sau: 6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH: 6.2.3: Ngữ cố định: 6.2.3.1:Khái niệm Ngữ cố định: Ngữ cố định là tổ hợp từ được cố định hóa, có cấu trúc chặt chẽ hồn chỉnh, khi sử dụng khơng thể thêm bớt hoặc thay thế các yếu tố sẵn có của nó. Ngữ cố định mang ý nghĩa chun biệt, khơng thể giải thích bằng cách cộng ý nghĩa của các từ tạo nên nó Ví dụ: mẹ trịn con vng, ni ong tay áo, dốt TÍNH TÍNH CỐ ĐỊNH THÀNH đặc cán mai, tóc rễ tre, lơng mày lá liễu, NGỮ 6.2: TỪ VÀ NGỮ CỐ ĐỊNH: 6.2.3: Ngữ cố định: 6.2.3.2:Phân loại ngữ cố định: Để phân loại ngữ cố định chúng ta phải dựa trên các tiêu chí phân loại, hệ thống phân loại cụm từ cố định khác nhau: Tính cố định và mức độ hồ hợp nghĩa Nhà ngơn ngữ học Pháp Chalers Bally Viện sĩ Liên Xô Vinogradov Các tác giả Việt Nam Ngữ cố định thông dụng Ngữ vị dung hợp Thành ngữ Ngữ cố định tổ hợp Ngữ vị tổ hợp Quán ngữ Ngữ cố định tổng hợp Ngữ vị tổng hợp Ngữ cố định định danh Ngữ vị dung hợp: các ngữ cố định có độ gắn bó về nghĩa cao nhất, khơng thể giải thích nghĩa của cụm từ dựa vào nghĩa đen của các thành tố. Ðây là trường hợp của các thành ngữ như to show the white feather (hèn nhát); a fish out of water (lạ nước lạ cái) Ngữ vị tổng hợp: các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý nghĩa thấp hơn loại trên và nghĩa của nó cơ bản dựa trên sự hợp nghĩa của các thành tố. Thí dụ: Tiếng Anh: as a rule (thường, nói chung), make up ones mind (quyết định) Tiếng Pháp: sang blue (máu xanh) nghĩa bóng là dịng dõi q tộc Ngữ vị tổ hợp: các ngữ cố định có mức độ gắn bó ý nghĩa của các từ ở mức độ thấp nhất. Nghĩa của nó có thể suy ra dễ dàng từ nghĩa của các thành tố. Thường chỉ có một bộ phận nhỏ được dùng ở nghĩa bóng. Thí dụTiếng Pháp: Libre comme lair (tự do như khơng khí) Dựa vào cách phân loại này, các tác giả Việt Nam chia ngữ cố định tiếng Việt ra làm ba loại: Thành ngữ: Tương tự với ngữ cố định dung hợp đã nói ở trên. Thí dụ: Ăn cá bỏ lờ, há miệng mắc quai, vắt chanh bỏ vỏ Tiếng Anh: One good turn deserves another: Ở hiền gặp lành/;A miss is as good as a mile: Sai 1 li đi 1 dặm Qn ngữ: Tương tự ngữ cố định tổng hợp. Thí dụ: Nói tóm lại; nói cách khác; trước hết, sau đó, một mặt thì, mặt khác thì, của đáng tội, nói nào ngay Tiếng Anh: I think:Tơi nghĩ; In my opinion: theo ý kiến củao ơi. Besides: hơn nữa Ngữ cố định định danh: Tương tự ngữ cố định tổ hợp, chúng thường được cấu tạo để định danh cho các sự vật. Thí dụ: Anh hùng rơm, chân mày lá liễu, mắt lá răm, tóc rễ tre Tiếng Anh:In other words (nói cách khác),quite a few (nhiều) Loại có quan hệ phụ VÍ DỤ VÍ DỤ Lên xe xuống ngựa, đỏ mặt tía tai, trời chiếu đất The ins and outs (những chỗ ngoằn ngoèo),Stocks and stones (những người khơ khan khơng có tình cảm) Anh hùng rơm, gởi trứng cho ác, rán sành mỡ Jack of all trades (người khéo tay) To make mountains out of molehill (bé xé to), Ví Dụ Loại có quan hệ song song Tiếng Việt: Cá lớn nuốt cá bé, trứng treo đầu gậy TiếngAnh: One 's heart is in the right place (có ý đồ tốt),Enough is as good as a feast (ít mà tinh) Hình thành từ chính Kháingơn ngữ dân tộc và trong Niệmq trình phát triển của dân tộc Ví dụ Nợ như chúa Chổm Mẹ trịn con vng Out of the blue (Hồn tồn bất ngờ) Xuất hiện bằng con đường vay mượn Khái hoặc dịch từ tiếng nước Niệm ngồi do sự giao lưu giữa các dân tộc Có một khơng hai Ví Lá ngọc cành vàng>TQ dụ Hịn đá thử vàng> pierre de touche của Pháp BÀI TẬP THỰC HÀNH Dan dí u Che chở Cho biết hinh trên miêu ta từ gì ̉ Biết rằng đây là các từ láy trong Tiếng Viêt ̣ Bừ a bã i windmill toothbrush Cho biết hình trên miêu ta từ gì ̉ Biết rằng đây là các từ ghép trong Tiếng Anh Snowman Mắ t bồ câu Chân vò ng kiề ng Hình trên miêu ta gì? Biết đây là môt Ngữ cố ̉ ̣ đinh đinh danh ̣ ̣ Á c gia á c bá o ̉ Đầ u bac răng long ̣ Hình trên miêu ta gì? ̉ Biết đây là môt câu ̣ Thành ngữ Câu hỏi thảo luận: Trong tiếng anh có trung tố khơng? Nếu có cho ví dụ minh họa tài liệu tham khảo 1/ Dẫn luận ngôn ngữ học – Nguyễn Thiện Giáp ( nhà XBGD) 2/ Phần “Phương thức cấu tạo từ” : https://ngnnghc.wordpress.com/tag/ hệthốngcấutạotừ/ 3/ Phần “Phân loại ngữ cố định”: http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/csnnh oc_chinh/chuong3.htm ... 6.2.3.2 phân loại? ?ngữ? ?cố định 6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ TỪ VỰNG HỌC Nói cho đơn giản từ vựng học (lexicology) môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ Vậy, đối tượng nghiên cứu từ vựng học từ vựng Từ vựng. .. độ hồ hợp nghĩa Nhà ngơn ngữ học Pháp Chalers Bally Viện sĩ Liên Xô Vinogradov Các tác giả Việt Nam Ngữ cố định thông dụng Ngữ vị dung hợp Thành ngữ Ngữ cố định tổ hợp Ngữ vị tổ hợp Quán ngữ Ngữ cố định ... vựng Từ vựng hiểu tập hợp tất từ đơn vị tương đương với từ ngôn ngữ 6.1:KHÁI NIỆM TỪ VỰNG VÀ TỪ VỰNG HỌC Nhiệm vụ mục đích từ vựng học phải giải đáp vấn đề như: Từ gì? Nó tạo nên nào?